Vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể được UNESCO công nhận tại việt nam trên báo điện tử

176 329 0
Vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể được UNESCO công nhận tại việt nam trên báo điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Là đất nước có bề dày truyền thống lịch sử, văn hóa và điều kiện tự nhiên đặc sắc, vì vậy, tài sản văn hóa ở Việt Nam rất phong phú, đa dạng. Cho đến tháng 112004, Bộ Văn hóa Thông tin Việt Nam đã xếp hạng 2829 di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh, ngoài ra còn cả ngàn di tích do các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xếp hạng theo tinh thần của Luật di sản văn hóa 2001 (Luật có hiệu lực thi hành năm 2002). Trong các di sản đó, có một số tiêu biểu mang giá trị độc đáo nổi bật toàn cầu, đã được UNESCO ghi vào Danh mục di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới theo Công ước về việc bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới năm 1972, như: Quần thể di tích cố đô Huế (1993), Vịnh Hạ Long (1994, 2000), Phố cổ Hội An (1999), Khu di tích Chăm Mỹ Sơn (1999), Vườn Quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng (2003); Hoàng thành Thăng Long (2010); Thành nhà Hồ (2011). Tồn tại song hành với các di sản văn hóa và thiên nhiên là một kho tàng di sản văn hóa phi vật thể phong phú, không kém phần đa dạng, bao gồm nhiều loại hình của các dân tộc sống trên lãnh thổ Việt Nam, trong đó Âm nhạc cung đình Việt Nam Nhã nhạc (triều Nguyễn) đã được UNESCO đưa vào tuyên bố các kiệt tác về văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại năm 2003. Qua đây có thể thấy rõ UNESCO chia thành 2 dòng: di sản văn hóa và thiên nhiên; di sản văn hóa phi vật thể. Dựa theo cách chia này, Luật di sản văn hóa Việt Nam chỉ chia thành 2 dạng: di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể. Tới cuối năm 2015, thời điểm luận văn nghiên cứu, Việt Nam đã có 17 di sản được UNESCO ghi danh vào hạng mục di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể. Trong đó, những di sản văn hóa vật thể được UNESCO công nhận có vai trò và ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là những chứng tích vật chất phản ánh sâu sắc nhất, toàn vẹn nhất về đặc trưng văn hóa và cội nguồn dân tộc, là niềm tự hào về giá trị văn hóa nghìn đời của Việt Nam trên trường quốc tế. Luật Di sản văn hóa Việt Nam năm 2001 cũng cho thấy rõ vai trò quan trọng của các di sản văn hóa vật thể tại Việt Nam, đồng thời chứng minh được tính nhất quán trong sự nghiệp bảo vệ và phát triển di sản văn hóa vật thể của Đảng và Nhà nước ta, thể hiện nguyện vọng, ý chí chung của toàn dân tộc trong sự nghiệp đầy khó khăn và thử thách này. Với những giá trị quan trọng như vậy, thế nhưng, với Việt Nam, trong thời gian gần đây, UNESCO cũng đã có những cảnh báo về tình trạng ô nhiễm ở Vịnh Hạ Long, những cảnh báo tham vọng khai thác du lịch quá đà tại Quần thể di tích Cố đô Huế, Phố cổ Hội An. Tại không ít địa phương, di tích sau khi được xếp hạng, tiếp tục ở trong tình trạng hoang hóa, không có kế hoạch bảo tồn, phát huy giá trị di sản để hỗ trợ cho sự phát triển địa phương. Nói cách khác, nguồn tài nguyên này vẫn bị lãng phí. Một số nơi, di tích bị lấn chiếm, khai thác bừa bãi, chưa được chăm lo gìn giữ, phục hồi nên có nguy cơ bị mai một. Trước những cảnh báo trên, công tác bảo tồn và phát huy những giá trị hiện có của các di sản văn hóa vật thể được UNESCO công nhận tại Việt Nam đã trở thành một trong những nhiệm vụ trọng tâm không chỉ của ngành văn hóa mà còn là của toàn xã hội. Chính vì thế, việc truyền thông về các giá trị di sản cũng như biện pháp bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể được UNESCO công nhận tại Việt Nam là cần thiết. Trong các loại hình báo chí, báo điện tử, với lợi thế công nghệ, tính cập nhật, tính tương tác và tính đa phương tiện, đã góp phần to lớn trong việc quảng bá rộng rãi hình ảnh các di sản văn hóa vật thể được UNESCO công nhận tại Việt Nam tới đông đảo công chúng trong nước và quốc tế dưới nhiều góc nhìn đa dạng. Bên cạnh đó, bản thân tác giả luận văn cũng đang là phóng viên, biên tập viên tại báo điện tử Đất Việt, cũng đã từng trực tiếp thực hiện những tác phẩm báo chí liên quan đến vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể được UNESCO công nhận tại Việt Nam. Cho nên, bản thân tác giả luận văn cũng tự nhận thức được việc bảo tồn và phát huy giá trị những di sản này là vô cùng quan trọng. Trong đó luận văn tập trung tìm hiểu và phân tích những thông tin có liên quan đến 2 Di sản văn hóa: Quần thể Di tích Cố đô Huế, Phố cổ Hội An. Bởi trong khoảng thời gian khảo sát của luận văn, có rất nhiều sự kiện liên quan đến 2 di sản này như chùa Cầu Hội An có nguy cơ đổ sập; Phố cổ Hội An tăng giá vé, thu phí người đi bộ khiến du khách bức xúc; xuất hiện dự án casino 4 tỷ USD ở phía Nam Hội An; một góc Phu Văn Lâu trước kinh thành Huế bị sập, Quần thể di tích cố đô Huế đối diện với nhiều thách thức của thời gian cần tu bổ...được báo chí thông tin, đặc biệt là báo điện tử. Đây cũng là những sự kiện minh chứng rõ nét nhất cho việc di sản văn hóa vật thể được UNESCO công nhận tại Việt Nam đang bị đe dọa bởi sự phát triển của kinh tế, khai thác du lịch và trải qua sự bào mòn của thời gian cũng như sự tàn phá của chiến tranh, các di sản này hiện đã bị xuống cấp khá nhiều. Thế nhưng, không chỉ có Di sản văn hóa thế giới đang đối diện với các nguy cơ bị phá hủy, mà các Di sản thiên nhiên thế giới cũng như vậy. Trao đổi với tác giả luận văn, ông Nguyễn Xuân Thắng Chủ tịch Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam Tổng thư ký Liên hiệp Hội UNESCO thế giới nói rõ: Trong Công ước bảo vệ di sản văn hoá và thiên nhiên thế giới UNESCO 1972 có nêu rõ: có hai dạng di sản văn hóa và thiên nhiên. Thiên nhiên là do tự nhiên kiến tạo lên, văn hóa là do bàn tay con người làm nên, cả hai di sản đều quý, nhưng mỗi di sản lại đang đối diện với những nguy cơ khác nhau, nhất là trong thời đại bảo vệ môi trường, nên cũng có cách bảo tồn khác nhau. Để làm sáng tỏ điều này, tác giả còn tìm hiểu thêm về thực trạng truyền thông trên báo điện tử về di sản thiên nhiên thế giới cụ thể là vịnh Hạ Long, Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng, để so sánh với hai di sản văn hóa: Quần thể di tích cố đô Huế, Phố cổ Hội An. Xuất phát từ tình hình thực tế trên, tác giả chọn đề tài “Vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể được UNESCO công nhận tại Việt Nam trên báo điện tử” làm đề tài luận văn.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THANH VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ ĐƯỢC UNESCO CÔNG NHẬN TẠI VIỆT NAM TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Hà Nội, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THANH VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HĨA VẬT THỂ ĐƯỢC UNESCO CƠNG NHẬN TẠI VIỆT NAM TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60.32.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Minh Thái Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập Các kết quả, số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng xác quan chức công bố Những kết luận khoa học luận văn chưa có tác giả cơng bố cơng trình khoa học Tác giả luận văn Nguyễn Thanh LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy cơ, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái, người trực tiếp hướng dẫn tận tình định hướng phương pháp làm việc, phương pháp nghiên cứu tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo chuyên ngành Báo chí học, thầy Khoa Báo chí Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho suốt năm học vừa qua Tôi xin cảm ơn giúp đỡ, tạo điều kiện lãnh đạo Liên hiệp Hội UNESCO Việt Nam, nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân, ông Nguyễn Sự - Nguyên Bí thư TP Hội An, lãnh đạo, ban biên tập Báo điện tử Đất Việt, phóng viên báo điện tử VnExpress, báo điện tử VietNamNet Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn với gia đình, người thân bạn bè động viên giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Thanh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 12 Kết cấu luận văn .13 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HĨA VẬT THỂ ĐƯỢC UNESCO CƠNG NHẬN TẠI VIỆT NAM TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ 14 1.1 Hệ thống khái niệm liên quan đến đề tài 14 1.1.1 Các khái niệm di sản văn hóa di sản văn hóa vật thể 14 1.1.2 Các khái niệm di sản Cơng ước bảo vệ di sản văn hóa thiên nhiên giới năm 1972 UNESCO 15 1.1.3 Các khái niệm di sản văn hóa sử dụng Luật di sản văn hóa Việt Nam 2001 18 1.1.4 Khái niệm Bảo tồn phát huy .20 1.1.5 Khái niệm báo điện tử 20 1.2 Di sản văn hóa UNESCO cơng nhận Việt Nam 22 1.2.1 Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc – UNESCO.22 1.2.2 Tiêu chí bình chọn di sản văn hóa vật thể UNESCO .24 1.2.3 Những di sản văn hóa vật thể UNESCO cơng nhận lựa chọn khảo sát luận văn 26 1.3 Vai trò báo chí với vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể UNESCO công nhận Việt Nam 32 1.4 Quan hệ truyền thông loại hình báo điện tử với vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể UNESCO công nhận Việt Nam 34 1.4.1 Ngôn ngữ loại hình báo điện tử 34 1.4.2 Ưu loại hình báo điện tử truyền thông vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể UNESCO công nhận Việt Nam 35 Tiểu kết chương 40 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TRUYỀN THÔNG TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ VỀ VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HĨA VẬT THỂ ĐƯỢC UNESCO CƠNG NHẬN TẠI VIỆT NAM 42 2.1 Vài nét báo điện tử khảo sát 42 2.1.1 Báo điện tử VnExpress 42 2.1.2 Báo điện tử VietNamNet 43 2.1.3 Báo điện tử Đất Việt 43 2.2 Thực trạng truyền thông vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa: Quần thể di tích cố Huế, Phố cổ Hội An báo điện tử VnExpress, VietNamNet, Đất Việt (từ 01/2014-12/2015) 44 2.2.1 Tiêu chí chọn báo điện tử khảo sát 44 2.2.2 Số lượng báo điện tử vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa: Quần thể di tích cố Huế, Phố cổ Hội An (01/2014 - 12/2015) 44 2.2.3 Nội dung báo điện tử vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa: Quần thể di tích cố Huế, Phố cổ Hội An báo điện tử khảo sát 47 2.2.4 Hình thức thể tác phẩm báo chí điện tử VnExpress, VietNamNet, Đất Việt vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa: Quần thể di tích cố Huế, Phố cổ Hội An 56 2.3 Thực trạng truyền thông vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản thiên nhiên: Vịnh Hạ Long, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng báo điện tử VnExpress, VietNamNet, Đất Việt (từ 01/2014-12/2015) 62 2.3.1 Số lượng báo điện tử vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản thiên nhiên: Vịnh Hạ Long, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng .62 2.3.2 Nội dung báo điện tử vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản thiên nhiên: Vịnh Hạ Long, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng báo điện tử khảo sát 65 2.3.3 Hình thức thể tác phẩm báo chí điện tử VnExpress, VietNamNet, Đất Việt vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản thiên nhiên: Vịnh Hạ Long, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng .69 2.4 So sánh thực trạng truyền thông vấn đề bảo tồn phát huy giá trị hai di sản văn hóa hai di sản thiên nhiên báo điện tử khảo sát 72 2.4.1 Về số lượng tác phẩm 72 2.4.2 Về nội dung 73 2.4.3 Về hình thức thể 74 2.5 Đánh giá chung thực trạng truyền thông vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể UNESCO công nhận báo điện tử VietNamNet, VnExpress, Đất Việt 75 2.5.1 Thành công nội dung hình thức 75 2.5.2 Hạn chế nội dung hình thức 81 Tiểu kết chương 89 CHƯƠNG BÀI HỌC VÀ MƠ HÌNH TRUYỀN THÔNG VỀ VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ ĐƯỢC UNESCO CÔNG NHẬN TẠI VIỆT NAM TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ 91 3.1 Bài học truyền thông rút từ vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể UNESCO cơng nhận Việt Nam báo điện tử 91 3.2 Mơ hình truyền thông vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể UNESCO công nhận Việt Nam báo điện tử 106 Tiểu kết chương 118 KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC 125 CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Bộ VHTT&DL: Bộ Văn hóa thể thao du lịch BQL: Ban quản lý Công ty TNHH MTV: Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên DSVH: Di sản văn hóa DSTG: Di sản giới ĐBQH: Đại biểu quốc hội ĐDSH: Đa dạng sinh học ĐHQGHN: Đại học Quốc gia Hà Nội GP – BVHTT: Giấy phép - Bộ Văn hóa thơng tin GS - TSKH: Giáo sư, Tiến sĩ khoa học GS.TS: Giáo sư, Tiến sĩ ICOMOS: Hội đồng Quốc tế di tích di IUCN: Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế KTS: Kiến trúc sư NĐ-CP : Nghị định - Chính phủ PGS.TS: Phó Giáo sư, Tiến sĩ PGĐ: Phó Giám đốc QĐ-BVHTT: Quyết định - Bộ Văn hóa thơng tin Sở VHTT&DL: Sở Văn hóa thể thao du lịch TS: Tiến sĩ TSKH: Tiến sĩ khoa học TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh UBND: Ủy ban nhân dân UNESCO: United United Nations Educational Scientific and Cultural Organization, Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc VASC: Công ty Phần mềm Truyền thông VN: Việt Nam VQG: Vườn quốc gia WHC: Ủy ban di sản giới tầm quốc tế tư đa dạng hóa văn hóa, thành vườn hoa di sản tuyệt vời loài người Thứ ba, ý nghĩa vô quan trọng mà người Việt Nam không để ý đến, danh hiệu kèm gánh nặng, nhiều nước từ chối, UNESCO cơng nhận kèm theo chủ động, phải có nghĩa vụ cư xử với di sản đắn nhất, Huế, Hội An loài người không riêng Việt Nam Bảo tồn riêng Việt Nam mà nhân loại, cho nên, Việt Nam phải đầu tư nhiều cho Huế - Hội An Với di tích khơng nhìn thấy đi, vào di sản phi vật thể thấy thật khủng khiếp, công nhận di sản giới lại đi, lại thương mại hóa Bảo tồn phát triển du lịch, tỉnh đua gắn huân chương lên di tích mình, hãnh diện với nước khác, hy vọng hút khách du lịch Ở có vấn đề, xây dựng di tích để tăng niềm tự hào, niềm tự hào đưa vào nhân dân, giáo dục nhân dân truyền thống quê hương đất nước, phẩm hạnh tốt đẹp gắn vào di tích Có trách nhiệm bảo tồn cho giới cơng nhận di tích mang tầm giới, nên đằng sau giá trị mang tính nhân PV:- Thưa ơng, ơng đánh vai trò báo chí, đặc biệt báo điện tử công tác bảo tồn phát huy di sản giới UNESCO công nhận Việt Nam nói chung với quần thể di tích cố Huế, Phố cở Hội An nói riêng? Ơng Nguyễn Xn Thắng:- Phóng viên quảng bá chạy theo trang quốc tế, theo bề trào lưu xếp hạng, thi, trò chơi, chạy theo lợi ích trước mắt tiền bạc du lịch Chúng ta thực tế gọi thương mại hóa Như khơng phải góp phần bảo tồn phát huy giá trị di sản mà thực tế làm di sản đối diện nguy đi, du lịch nhiều di sản hỏng Việc cần làm báo chí phải nói ý nghĩa đằng sau di sản 151 Bản thân nhà báo phải có ý thức gìn giữ di sản viết tốt tìm hiểu kỹ mà hình thành tuyến đề tài hay Khi làm công tác bảo tồn mà bị tác động động lực, chạy theo bề ngoài, xếp hạng, huy chương, huân chương giải vế, mà vế khơng phải vế Cụ thể phục vụ cho mục đích danh lợi, tiền bạc du lịch Nhưng đằng sau đó, phải để bạn bè quốc tế thấm giá trị cao quý mang tính nhân văn người Việt Nam: cần cù lao động, khéo léo, sáng tạo, thông qua di tích Các kỷ lục thực nhu cầu thông thường người Con người ta sinh bình thường mong muốn vươn lên, khát vọng lưu danh thiên cổ Đó ước mơ bình thường đơi tạo kỳ tích nhân tài lĩnh vực thể thao Bởi văn hóa khơng đo được, khơng cân được, vơ hình độc đáo Cho nên vơ hình khơng thể thi thố, giành kỷ lục Cho nên giá trị văn hóa lớn, đo cao nhất, to chắn phải xem lại Tôi xin thưa viên kim cương bé xíu mua núi đá khổng lồ Không lấy cân đo viên kim cương với khối đá Cho nên đánh giá tác phẩm điêu khắc cân nặng vơ thiếu văn hóa Hiện nay, lại đưa giá trị văn hóa, dành công nhận kỷ lục Guiness VN nhầm lẫn vơ lớn Vì văn hóa kết tinh lịch sử nhiều năm tháng, tổng hòa giá trị khu vực địa lý rộng lớn, quốc gia, chứa đựng niềm vui, khát khao dân tộc, thiêng liêng Trong đó, lại mang thi thố 152 PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA TRONG LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VĂN HÓA HUẾ Biên vấn số 7: Nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân PV:- Là người dành đời để nghiên cứu cố đô Huế, theo ông, công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa Quần thể di tích cố Huế điều bất cập? Nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân:- Bây giờ, dầu cho UNESCO công nhận Quần thể di tích cố Huế di sản giới, quan niệm lực lượng cán chưa hiểu hết nên có sai lầm Ví dụ tu sửa không đúng, vật liệu tu sửa gạch, ngói khơng đủ tiêu chuẩn, vi phạm làm hại di tích, ví dụ lăng Gia Long khơng thể có chuyện sơn son thép vàng, nên gỗ mộc, tiến hành tu sửa họ thay đổi hết nét cổ kính, vi phạm Qua q trình nghiên cứu, tơi thấy nhận ủng hộ UNESCO, giới trí thức Huế, Trung tâm bảo tồn di tích cố Huế xuất người mới, có khả thực sự, Giám đốc Trung tâm TS Phan Thanh Hải người có nghề; ơng Hải Trung - Phó Giám đốc người Hồng tộc, có khả chữ Hán giỏi, vấn đề bảo tồn phát huy tốt Tuy nhiên, ban lãnh đạo có số chưa tốt Ví dụ: tu sửa số di tích, Lầu Tứ Phương Vơ Sự nơi cơng chúa, hồng tử học, trùng tu, lại mắc sai làm Đồng ý khu vực bên dĩ nhiên phải cho kinh doanh, mở quán cà phê, bán mặt hàng để nuôi dưỡng di sản, nước Thế phải có khoảng cách, biến tồn khu vực Lầu Tứ Phương Vô Sự thành quán cà phê sai Hay nhà bà Từ Cung đường Phan Đình Phùng, Hoàng Thái Hậu cuối triều Nguyễn, Hoàng Thái Hậu cuối chế độ phong kiến Việt Nam, Trung tâm bảo tồn di tích cố Huế có chủ trương mở quán cà phê bên cạnh để người lui tới, để nhà bà Từ Cung trở thành nơi bảo tàng Hoàng Thái Hậu cuối 153 Nhưng thời gian lặng lẽ trở thành quán nhậu, để bảng ngồi cà phê, Restaurant, khơng nhà bà Từ Cung, để thấy vấn đề bảo vệ sử dụng di sản không Tơi đón đồn khách Đài Loan, họ người am hiểu vấn đề bảo vệ quần thể di tích giới cơng nhận, sau q trình tham quan, họ phản ánh cho biết, xung quanh Đại Nội nhiều rác, túi nilon, họ chụp lại nhiều hình ảnh Thậm chí, mạng có nhiều hình ảnh, người dân cho đàn bò xung quanh lăng, gặm cỏ sát bờ tường, người nghiên cứu ho cho việc làm sai trái, Quần thể di tích cố Huế di sản Tôi không phủ nhận, trung tâm bảo tồn di tích cố Huế, quyền Huế thời gian qua có cố gắng, khơng giáo dục cho dân bảo vệ di sản, thấy trách nhiệm cảm thấy tự hào di sản có Họ cần phải biết rằng, di sản khơng phải Trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế, mà dân tộc, người Huế hưởng PV:- Đã nhà báo, ông đánh vai trò báo chí, đặc biệt báo điện tử công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Quần thể di tích cố Huế thời gian qua? Nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân:- Trong vài ba năm trở lại đây, báo điện tử có ưu truy cập nhanh, lượng người đọc lớn báo giấy, nên công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Quần thể di tích cố Huế bộc lộ điểm: Thứ nhất, Trung tâm bảo tồn di tích cố Huế ý đến báo điện tử, sức lan tỏa lớn Thứ hai, bộc lộ lực nhà báo, vừa qua có xảy vụ việc hoa sứ Đại Nội Huế chở tặng sếp, báo chí đưa nóng mạng, cuối thật lại khơng phải vậy, báo chí thể tính phản biện mình, bộc lộ yếu Bởi vì, Quần thể di tích cố Huế đòi hỏi phải có trình độ nghiên cứu, thực tế, có tài liệu, khơng hiểu sai, bộc lộ yếu Riêng ba báo điện tử VietNamNet, VnExpress, Đất Việt, tơi chưa có thống kê, nên chưa nhận định xác, tơi cho rằng, số lượng tin Quần thể di tích cố Huế Huế xa trung tâm Hà Nội, nên vấn đề cố đô Huế báo chí địa phương cập nhật tốt 154 Hơn nữa, phóng viên thiếu hội để thực tế viết bài, vấn đề chuyên sâu phải có người vào nghiên cứu, bn bán Quần thể di tích, nhiễm mơi trường, phải trực tiếp khảo sát, loanh quanh vấn số người lãnh đạo khơng thể có tin tốt Hiện nay, đọc nhiều tác phẩm báo điện tử, thấy viết tầm thường, nhiều nhà báo vội vàng, kiến thức nông cạn, thân nhà báo, không dám cho quyền để làm việc tiêu cực PV:- Vậy theo ông, để làm tốt công tác lãnh đạo địa phương, báo chí cụ thể báo điện tử cần làm gì? Nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân:- Trung tâm bảo tồn di tích cố Huế, quyền Thừa Thiên Huế phải giáo dục cho dân hiểu tự hào, để họ biết di sản họ, để gìn giữ Đồng thời, người dân sống di tích, tìm cách để họ sống dựa vào họ bảo vệ, nghĩa xây dựng ý thức cộng sinh, dân làm chủ - Phải đề nguyên tắc bảo vệ rõ ràng, phạm vi cách khơng xâm phạm - Ln ln có giáo dục, nhắc nhở, rút học, từ vấn đề nhỏ đến lớn, học tôn trọng di tích, thắp hương xong phải lui ra, ăn mặc đàng hoàng - Khai thác du lịch phải gắn liền với bảo tồn - Ý thức khai thác đề tài, trình độ báo chí hạn chế phải nâng cao trình độ, lãnh đạo tòa soạn - Có vấn đề báo chí phải đưa thảo luận, phải người tiên phong, đưa thông tin, tốt chưa tốt, tuyên truyền phải tránh tuyệt đối việc tốt khoe, xấu che 155 Biên vấn số 8: Ông Nguyễn Sự - Nguyên Bí thư Thành phố Hội An PV:- Nhắc đến Hội An, người ta đến phố cở di sản giới, mà nhớ đến ơng Nguyễn Sự với nhiều chủ trương, sách “khơng giống ai” làm tốt vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hóa giới này? Ơng Nguyễn Sự: - Thời điểm tơi làm Bí thư, thật có nhiều may mắn thuận lợi lãnh đạo thành phố Lúc Hội An phát triển không nhanh Bây thứ nhanh quá, nhiều Khách đến ngày đông, nhu cầu kinh doanh buôn bán nhiều hơn, mà sở hạ tầng chưa đáp ứng kịp Nên nhiều người đến Hội An nói Hội An dần bình n Nhưng nói lãnh đạo Hội An làm khơng Nhưng, muốn Hội An lên, anh em lãnh đạo phải mạnh dạn tơi hồi đó, phải đổi tơi hồi đó, để nhận áo Hội An chật, để đủ can đảm thay áo cho thành phố, mà áo khơng làm Hội An vốn có PV:- Trong xu hội nhập, ơng có lo lắng sắc Hội An bị mai một? Ông Nguyễn Sự: - Tơi nói thật, vài người từ nơi khác đến mà làm biến dạng văn hóa Hội An văn hóa Hội An có vứt thế, rõ ràng khơng có sắc Chúng ta nhìn Chùa Cầu, cầu người Nhật, chùa người Hoa, Chùa Cầu lại hình tượng văn hóa điển hình Hội An Văn hóa Hội An văn hóa hội nhập, đa dạng Đất có lành chim đậu Dù họ có từ đâu đến sống Hội An, họ làm cho văn hóa Hội An phong phú Chắc chắn, sức mạnh văn hóa Hội An làm cho người nhập cư yêu thêm di sản PV:- Ông đánh vai trò báo chí, đặc biệt báo điện tử thời gian qua vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Phố cở Hội An? 156 Ơng Nguyễn Sự: - Khơng thể phủ nhận vai trò báo chí vơ quan trọng việc quảng bá hình ảnh di sản Hội An quốc tế, đồng thời phát phản ánh vấn đề du khách xúc để quyền quản lý sửa sai Tuy nhiên, cốt lõi người dân hiểu giá trị di sản, lợi ích mang lại để gìn giữ, bảo vệ nó, báo chí chưa làm tốt, đưa số xếp hạng mà thực tế vơ hiệu với dân Việt Nam nói chung dân Hội An nói riêng Bởi vì, người dân Hội An chủ yếu nghèo, sinh sống, bươn trải ngày bên vỉa hè, thời gian đâu đọc thông tin xếp hạng, họ quan tâm du khách đến có đơng khơng, họ có hài lòng với thái độ tiếp đón khơng? Tơi mong quan báo chí, đặc biệt báo điện tử cần phát huy mạnh mình, bên cạnh việc quảng bá di sản, cần có hướng đắn nữa, góp phần bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Phố cổ Hội An Hãy học hỏi báo chí quốc tế họ làm truyền thơng Hội An tốt PV: - Trong thời gian tới, ông nghĩ việc bảo tồn phát huy giá trị di sản Phố cở Hội An có thực tốt hơn? Ơng Nguyễn Sự: - Phải nói thay đổi tất yếu với quy luật tự nhiên Nhưng thay đổi theo hướng nào? Việc ưu tiên Hội An làm cho người dân giữ ý thức bảo vệ di sản Làm cho họ, cháu họ, hiểu di sản mang lại lợi ích, nguồn sống người dân bảo vệ di sản Mất di sản, tất 157 PHỤ LỤC 8: NHỮNG TÁC PHẨM BÁO ĐIỆN TỬ VIẾT VỀ VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HĨA VẬT THỂ ĐƯỢC UNESCO CƠNG NHẬN TẠI VIỆT NAM ĐƯỢC CHỌN PHÂN TÍCH TRONG LUẬN VĂN 8.1 158 8.2 8.3 159 8.4 8.5 160 8.6 8.7 161 8.8 8.9 162 8.10 8.11 163 8.12 8.13 164 8.14 8.16 165 ... phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể UNESCO công nhận Việt Nam báo điện tử 91 3.2 Mơ hình truyền thơng vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể UNESCO cơng nhận Việt Nam báo điện. .. UNESCO văn hoá di sản văn hóa nói chung, di sản văn hóa vật thể nói riêng, kế thừa, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể + Giá trị di sản văn hóa nói chung di sản văn hóa vật thể nói riêng... tử công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể UNESCO cơng nhận Việt Nam - Rút học kinh nghiệm, phác thảo mơ hình truyền thơng vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể

Ngày đăng: 04/08/2018, 10:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

    • 3.1. Mục đích

    • 3.2. Nhiệm vụ

    • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 5.1. Cơ sở lý luận

    • 5.2. Phương pháp nghiên cứu

    • 6.1. Ý nghĩa lý luận

    • 6.2. Ý nghĩa thực tiễn

    • CHƯƠNG 1

      • 1.1.1. Các khái niệm về di sản văn hóa và di sản văn hóa vật thể

      • Văn hóa là khái niệm bao quát một phạm vi rộng lớn. Trong đời sống, khái niệm văn hóa được sử dụng với nhiều nghĩa khác nhau. Theo thống kê, trên thế giới hiện có gần một nghìn định nghĩa khác nhau về văn hóa.

      • Tuy có nhiều cách hiểu với nội dung khác nhau song các khái niệm về văn hóa đều xoay quanh các điểm chính: Văn hóa là các giá trị; Những giá trị đó phải do con người sáng tạo ra; sự sáng tạo đó là cả một quá trình lịch sử liên tục; những giá trị đó phải làm thành một hệ thống chặt chẽ.

      • Theo cách chia truyền thống, văn hóa có cấu trúc 2 phần rất đơn giản là văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần (hay văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể). Chính cách cấu trúc này đã dẫn tới việc phân chia các bộ phận khác của văn hóa thành hai dạng: vật chất và tinh thần như: di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể...Đây cũng là cách cấu trúc cơ sở để từ đó người ta tìm ra những cách cấu trúc mới về văn hóa. Song chính sự đơn giản lại là nhược điểm của cách cấu trúc này bởi đôi khi với một hiện tượng văn hóa, người ta khó lòng có thể phân chia rạch ròi cái nào là giá trị vật chất, cái nào là giá trị tinh thần và ngược lại.

      • Thông thường, theo cách nhìn nhận về hình thái tồn tại, di sản văn hóa được chi thành hai loại: di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể. Tuy có sự phân biệt nhưng hai loại hình này luôn có mối quan hệ hữu cơ và biện chứng, chúng song song tồn tại và có tác động qua lại lẫn nhau. Mỗi một di tích do tiền nhân sáng tạo đều liên quan một nhu cầu hoạt động tinh thần nào đó.

      • Cũng có rất nhiều khái niệm về di sản văn hóa vật thể, tuy nhiên đều chung một đánh giá là một bộ phận của văn hóa nhân loại, thể hiện đời sống tinh thần của con người dưới hình thức vật chất; là kết quả của hoạt động sáng tạo, biến những vật và chất liệu trong thiên nhiên thành những đồ vật có giá trị sử dụng và thẩm mỹ nhằm phục vụ cuộc sống con người.

      • Di sản văn hóa vật thể quan tâm nhiều đến chất lượng và đặc điểm của đối tượng thiên nhiên, đến hình dáng vật chất, khiến những vật thể và chất liệu tự nhiên thông qua sáng tạo của con người biến thành những sản phẩm vật chất giúp cho cuộc sống con người.

      • Trong di sản văn hóa vật thể, người ta sử dụng nhiều kiểu phương tiện: tài nguyên năng lượng, dụng cụ lao động, công nghệ sản xuất, cơ sở hạ tầng sinh sống của con người, phương tiện giao thông, truyền thông, nhà cửa, công trình xây dựng phục vụ nhu cầu ăn ở, làm việc và giải trí, các phương tiện tiêu khiển, tiêu dùng, mối quan hệ kinh tế...Tóm lại, mọi loại giá trị vật chất đều là kết quả lao động của con người.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan