Hệ sinh thái hỗ trợ doanh nghiệp xã hội ở việt nam

224 192 2
Hệ sinh thái hỗ trợ doanh nghiệp xã hội ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ HẢI HOÀN HỆ SINH THÁI HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN i LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI i VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ HẢI HOÀN HỆ SINH THÁI HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 9.34.04.10 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Trương Thị Nam Thắng PGS TS Bùi Quang Tuấn HÀ NỘI - 2018 i VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án ii iii MỤC LỤC TRANG BÌA i LỜI CAM ĐOAN……………………………………………………………… …ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .10 1.1 Tổng quan nghiên cứu trước .10 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 10 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 25 1.2 Đánh giá bình luận nghiên cứu có 30 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 38 VỀ HỆ SINH THÁI HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI 38 2.1 Cơ sở lý thuyết doanh nghiệp xã hội 38 2.1.1 Khái niệm doanh nghiệp xã hội 38 2.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp xã hội 41 2.1.3 Vai trò doanh nghiệp xã hội 43 2.1.4 Các mơ hình doanh nghiệp xã hội phổ biến 44 2.1.5 Xu hướng doanh nghiệp xã hội toàn cầu .47 2.2 Cơ sở lý thuyết hệ sinh thái hỗ trợ doanh nghiệp xã hội .50 2.2.1 Hệ sinh thái hỗ trợ DNXH khái niệm liên quan 50 2.2.2 Các cấu phần hệ sinh thái hỗ trợ DNXH 57 2.2.3 Vai trò hệ sinh thái hỗ trợ DNXH .61 2.2.4 Các yếu tố tác động đến hệ sinh thái hỗ trợ DNXH 64 2.2.5 Các tiêu chí đo lường phát triển hệ sinh thái hỗ trợ DNXH 66 2.3 Kinh nghiệm hệ sinh thái hỗ trợ DNXH giới 73 2.3.1 Kinh nghiệm nước Anh .73 2.3.2 Kinh nghiệm Ấn Độ 80 2.3.3 Những vấn đề tham khảo cho Việt Nam………………………….84 iii iv CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HỆ SINH THÁI HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 89 3.1 Doanh nghiệp xã hội Việt Nam .89 3.1.1 Thực trạng DNXH Việt Nam trường hợp nghiên cứu điển hình 89 3.1.2 Đánh giá thực trạng DNXH Việt Nam .96 3.2 Thực trạng cấu phần hệ sinh thái hỗ trợ DNXH Việt Nam 98 3.2.1 Chính sách – pháp lý 98 3.2.2 Hỗ trợ trung gian 102 3.2.3 Hỗ trợ tài 105 3.2.4 Đào tạo – nghiên cứu .109 3.2.5 Truyền thông 112 3.3 Đánh giá hệ sinh thái hỗ trợ DNXH Việt Nam 115 3.3.1 Đánh giá cấu phần theo tiêu chí đo lường hệ sinh thái .115 3.3.2 Phân tích khó khăn hạn chế hệ sinh thái hỗ trợ DNXH Việt Nam 122 3.3.3 Phân tích hội để phát triển hệ sinh thái hỗ trợ DNXH VN 127 CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN HỆ SINH THÁI HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 132 4.1 Bối cảnh, quan điểm phát triển DNXH hệ sinh thái hỗ trợ DNXH Việt Nam 132 4.2 Giải pháp xây dựng phát triển hệ sinh thái hỗ trợ DNXH Việt Nam .136 4.2.1 Chính sách – pháp lý 136 4.2.2 Hỗ trợ trung gian 141 4.2.3 Hỗ trợ tài 143 4.2.4 Các tổ chức đào tạo nghiên cứu 147 4.2.5 Các tổ chức truyền thông .149 4.3 Một số khuyến nghị phát triển doanh nghiệp xã hội Việt Nam 153 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 160 PHỤ LỤC .173 PHỤ LỤC .176 iv v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BC CFVG CIC CIEM CP CSIE CSIP CSR DN DNhXH DNXH ĐH KTQD EC GĐĐH GEM GERA HanoiTV HTX NGO NIPTEX NN Oxfam PV SPARK TW VCCI VN : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Hội đồng Anh Trung tâm Pháp-Việt đào tạo Quản lý Cơng ty lợi ích cộng đồng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Chính phủ Trung tâm Khởi nghiệp sáng tạo xã hội Trung tâm hỗ trợ sáng kiến phục vụ cộng đồng Trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp Doanh nhân xã hội Doanh nghiệp xã hội Đại học Kinh tế quốc dân Ủy ban Châu Âu Giám đốc điều hành Giám sát khởi nghiệp kinh doanh toàn cầu Hiệp hội nhà nghiên cứu kinh doanh toàn cầu Đài Phát Truyền hình Hà Nội Hợp tác xã Tổ chức phi phủ Viện nghiên cứu sáng chế khai thác công nghệ Nhà nước Ủy ban cứu trợ nạn đói Oxford Phỏng vấn Trung tâm Phát triển Doanh nghiệp xã hội Tia sáng Trung ương Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Việt Nam v vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các vấn đề nghiên cứu DNXH .31 Bảng 1.2 Bảng tổng hợp nội dung, mục đích phương pháp nghiên cứu thực 33 Bảng 2.1 Khung khổ đánh giá hệ sinh thái cho khởi kinh doanh .67 Bảng 2.2 Bảng mơ tả tiêu chí đo lường hệ sinh thái kinh doanh 68 Bảng 2.3 Khung đánh giá hệ sinh thái hỗ trợ DNXH 70 Bảng 2.4 Các tác nhân/chủ thể hệ sinh thái DNXH Anh 75 Bảng 2.5 Tình hình kinh tế-xã hội Ấn Độ .81 Bảng 2.6 Tác động xã hội DNXH Ấn Độ 81 Bảng 3.1 Nghiên cứu trường hợp Koto 92 Bảng 3.2 Nghiên cứu trường hợp Kym Việt .94 Bảng 3.3 Nghiên cứu trường hợp cấu phần xây dựng sách-pháp lý cho DNXH - CIEM 99 Bảng 3.4 Nghiên cứu trường hợp cấu phần hỗ trợ trung gian - CSIP 103 Bảng 3.5 Nghiên cứu trường hợp cấu phần hỗ trợ tài - Oxfam 106 Bảng 3.6 Nghiên cứu trường hợp cấu phần đào tạo-nghiên cứu - Trường Đại học Kinh tế quốc dân .110 Bảng 3.7 Nghiên cứu trường hợp cấu phần truyền thông - Đài Phát Truyền hình Hà Nội 113 Bảng 3.8 Bảng đánh giá hệ sinh thái hỗ trợ DNXH VN 116 vi vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Khung phân tích Hình 2.1 Đặc tính lai DNXH 41 Hình 2.2 So sánh mơ hình DNXH phi lợi nhuận, doanh nhân kinh doanh định hướng xã hội DN kinh doanh truyền thống 46 Hình 2.3 Hệ sinh thái hỗ trợ DNXH 52 Hình 2.4 Hệ sinh thái cho khởi kinh doanh xã hội sáng tạo xã hội .53 Hình 2.5 Hệ sinh thái cho sáng tạo xã hội .54 Hình 2.6 Hệ sinh thái kinh doanh 55 Hình 2.7 Hệ sinh thái hỗ trợ doanh nghiệp xã hội 56 Hình 2.8 Khung đánh giá hệ sinh thái cho khởi kinh doanh 68 Hình 2.9 Các cấu phần hệ sinh thái hỗ trợ DNXH Anh 75 Hình 3.1 Mơ hình đánh giá hệ sinh thái hỗ trợ DNXH VN .117 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các doanh nghiệp ngày quan niệm rằng: “Có bánh mì trước có hoa hồng” nghĩa phải tạo lợi nhuận trước có thứ khác, mục tiêu hàng đầu để doanh nghiệp theo đuổi tối đa hóa lợi nhuận cho cổ đông Khác với doanh nghiệp thông thường, doanh nghiệp xã hội (DNXH) lại đặt mục tiêu lợi ích chung cộng đồng làm kim nam cho hoạt động Đó lí để DNXH đời ngày phát triển khắp châu lục Xuất phát từ nhu cầu thực tế cấp thiết địi hỏi phải có mơ hình tổ chức sử dụng hoạt động kinh doanh nhằm tạo giá trị xã hội, phục vụ lợi ích cộng đồng, DNXH trở thành cơng cụ hữu hiệu mang tính tồn cầu Vì thế, ngày DNXH xu tất yếu dần lan tỏa ảnh hưởng sâu rộng khiến Chính phủ nước phải quan tâm tạo dựng cho vị quan trọng kinh tế - xã hội quốc gia Giữa giới biến động với nhiều vấn đề xã hội tình trạng đói nghèo, bệnh tật, thất nghiệp, nhiễm mơi trường, an toàn thực phẩm, người khuyết tật, dân tộc thiểu số,…thì mơ hình DNXH coi giải pháp cho phát triển bền vững Việc giải vấn đề xã hội vốn trách nhiệm Chính phủ với ưu tổ chức khơng lợi nhuận mà theo đuổi mục tiêu cộng đồng, DNXH giúp giảm bớt gánh nặng cho Nhà nước trở thành đối tác hiệu để thực mục tiêu phát triển xã hội môi trường Trong bối cảnh xã hội đại, người ngày theo đuổi lối sống vị kỷ, vô cảm máy, tập trung vào lợi ích cá nhân ngắn hạn, văn hóa bị mài mòn, giá trị nhân nhân bị hạ bệ,…khiến cho kinh tế bị lũng đoạn, xã hội lệch lạc Vì vấn đề trách nhiệm xã hội, văn hóa doanh nghiệp, đạo đức kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh, thương mại công tôn vinh trở thành giá trị tảng cho phát triển doanh nghiệp quốc gia Một lần nữa, DNXH khẳng định vai trò quan trọng phát huy giá trị tốt đẹp kinh doanh Với quan điểm cho Nhà nước cần tinh giản nhỏ gọn chuyển bớt chức cung cấp phúc lợi xã hội cho tổ chức đứng khu vực công doanh nghiệp tư nhân, mơ hình DNXH nhanh chóng thu hút quan tâm Chính phủ, nhà hoạch định sách, nhà quản lý, nhà giáo dục, giới nghiên cứu, truyền thông,…Đặc biệt, điều có ý nghĩa bối cảnh Việt Nam cịn nước chưa hồn tồn khỏi tình trạng đói nghèo với mức thu nhập trung bình thấp, hậu chiến tranh dai dẳng kéo theo nhiều vấn đề môi trường xã hội bộc lộ trình tăng trưởng kinh tế Bên cạnh đó, VN phải đối mặt với nhiều thách thức khác như: tái cấu kinh tế, trì mức tăng trưởng bền vững, nguồn lực hạn hẹp, văn pháp lý chưa rõ ràng, nhận thức non Trong bối cảnh nhiều khó khăn thách thức vậy, để phát triển nhân rộng mô hình DNXH, cần phải có hệ sinh thái hỗ trợ DNXH thiết lập vận hành cách động, tích cực tồn diện Có vậy, ý tưởng sáng tạo xã hội, kinh doanh xã hội ươm mầm sinh sơi phát triển môi trường thuận lợi phát huy hiệu Tuy vậy, Việt Nam (VN), hệ sinh thái hỗ trợ DNXH bắt đầu hình thành với số cấu phần cốt lõi Phát triển mơ hình DNXH đất nước có tảng tương đối thấp nhiều mặt nước ta hành trình gian nan phức tạp Từ vấn đề lý thuyết thực tiễn nước ta hạn chế nhiều mặt Những năm gần đây, số quan/tổ chức nhà nước tư nhân tham gia vào hệ sinh thái DNXH có hoạt động thiết thực nhằm mở đường tạo đà cho DNXH phát triển Các cấu phần hệ sinh thái bước đầu tạo kết định vấp phải nhiều khó khăn thách thức, bộc lộ nhiều hạn chế bất cập Điều ngăn cản trình thúc đẩy DNXH phát triển làm chậm tiến trình lan tỏa nhân rộng mơ hình DNXH khắp nước Cho đến nay, chưa có khái niệm cụ thể rõ ràng DNXH hệ sinh thái cho DNXH, hoạt động truyền thông lẻ tẻ rải rác, chưa tạo nên hiệu ứng tích cực từ phía công chúng đối tượng liên quan Bên cạnh đó, nhà đầu tư xã hội cịn kén chọn DNXH để đầu tư Các hoạt động tư vấn, nâng cao lực trợ giúp trung gian dừng lại không gian đối tượng hạn hẹp, tần suất số lượng dẫn đến mức độ tác động chưa mạnh mẽ Đặc biệt, tham gia quan nhà nước vào việc xây dựng thi hành chế sách cho DNXH bắt đầu có bước hướng, nhiên chưa thực tạo động lực khuyến khích DNXH phát triển DNXH xuất Luật DN 2014, mảng đào tạo là: đào tạo tư vấn/huấn luyện viên/đào tạo viên nguồn để hỗ trợ DNXH VN đào tạo cho DNXH Phối hợp với Hội đồng Anh, Trường tổ chức hai đợt tham quan học tập giảng dạy DNXH Philipines năm 2013 Anh năm 2015 dành cho giảng viên ĐH KTQD nhằm nâng cao lực cho giảng viên, chuẩn bị tảng tốt để tham gia sâu vào hoạt động đào tạo, nghiên cứu DNXH VN TG: Thông qua hoạt động này, ĐH KTQD thể nhiều vai trò phát triển hệ sinh thái, chị tóm lược vai trị quan trọng ? CT: Vai trò quan trọng tăng nhận thức tính nhân văn thơng qua sử dụng hình thức kinh doanh xã hội cộng đồng, phủ người trẻ, giúp thay đổi nhận thức người trẻ doanh nhân khiến họ thấy DNXH mơ hình kinh doanh ưu việt bình thường, giúp DN thu lợi nhuận đồng thời tạo nên xh phát triển hơn, công Ngồi ra, chúng tơi cung cấp thêm kiến thức kĩ bổ sung mang tính cạnh tranh giúp cho sinh viên người học tự khởi nghiệp cho mình, làm việc nhiều tổ chức khác hơn, ko DN lợi nhuận, mà làm NGO, tổ chức phát triển cộng đồng, làm cho quỹ đầu tư thiện doanh, etc TG: Xu hướng phát triển cấu phần tương lai nào? CT: Nghiên cứu DNXH ngày thu hút nhiều quan tâm giới học thuật, từ góc độ trường ĐHKTQD, lãnh đạo trường cam kết thực việc thành lập Trung tâm sáng tạo xã hội riêng trường đầu nghiên cứu, trường có chương trình thạc sĩ riêng, chương trình đào tạo cho giảng viên, Bên cạnh số NCS chọn DNXH làm chủ đề để nghiên cứu Trong tương lai chủ đề hấp dẫn Việt Nam thực tiễn nghiên cứu học thuật TG: Về việc hợp tác trao đổi trường tổ chức khác liên quan đến DNXH hệ sinh thái DNXH? CT: Chúng hợp tác với Hội đồng Anh nhiều nhất, kết nối với ĐH Ngoại thương, ĐH Kinh tế - ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Thái Nguyên trường ĐH nước như: ĐH Southampton (Anh), ĐH Northamton (Anh), 202 Trường Nghiên cứu học thuật Quản trị (Israel), ĐH City Hongkong, ĐH Busan (Hàn Quốc), Trung tâm sáng tạo xã hội-Trường kinh doanh Judge (ĐH Cambridge)… TG: Trong trình làm, chị gặp khó khăn thuận lợi gì? CT: Từ bắt đầu tham gia người làm việc tơi đại diện phía trường để làm khơng phải đơn vị hay tổ chức đứng lên thực hiện, nguồn lực hạn chế, đầu năm 2017, Trung tâm CSIE thức đời, tơi có thêm người hỗ trợ sinh viên tình nguyện Những bước đường mới, chắn vất vả để gây dựng tảng Cịn thuận lợi, tơi nhận ủng hộ, khuyến khích từ Lãnh đạo nhà trường, đặc biệt nhận nhiều hỗ trợ từ BC DNXH trông đợi từ kết mà làm TG: Động lực để chị tham gia hoàn thành tốt dự án DNXH? CT: Tất nhiên có mong muốn nghiệp đào tạo nghiên cứu Tơi đặc biệt thích theo đuổi lĩnh vực DNXH, chí bỏ qua chuyện cơm áo gạo tiền làm việc khác dễ kiếm tiền nhiều… Tôi mong muốn DNXH giữ ý nghĩa tên gọi nó, ko bị vỡ, phá hỏng vài DN làm ăn xấu không thực cam kết Xin cảm ơn Chị! 203 Phát biểu GS Trần Thọ Đạt – Hiệu trưởng ĐH KTQD Khai mạc Hội thảo quốc tế Hệ sinh thái cho Khởi kinh doanh xã hội sáng tạo xã hội tháng 3/2016 Hà Nội  Tầm nhìn, sứ mệnh Đại học Kinh tế Quốc dân  Quan điểm doanh nghiệp xã hội, sáng tạo xã hội NEU o Doanh nghiệp xã hội hình thức pháp lý công nhận luật doanh nghiệp sửa đổi hiệu lực 2015 doanh nghiệp cam kết giải quyêt vấn đề xã hội môi trường, cam kết tái đầu tư 51% lợi nhuận vào phục vụ mục tiêu xã hội môi trường o Sáng tạo xã hội cách thức làm đổi với mục tiêu giải vấn đề xã hội môi trường tồn tại, cách thức dổi sáng tạo mơ hình kinh doanh, đối tượng khách hàng, cách thức marketing, sản phẩm, công nghệ, người hưởng lợi o Từ góc độ Trường, chúng tơi cho sáng tạo xã hội, tinh thần kinh doanh xã hội thực cần thiết, vừa khuyến khích tinh thần khởi nghiệp, tạo việc làm, tinh thần sáng tạo đổi mới, vừa có ý nghĩa nhân văn, chung tay với phủ, cộng đồng, doanh nghiệp tạo xã hội tốt đẹp o Hợp tác với Hội đồng Anh từ năm 2012 đến việc đầu lồng ghép, phát triển doanh nghiệp xã hội, tinh thần kinh doanh xã hội đào tạo nghiên cứu trường đại học o Từ năm 2012 đến nay:  Tổ chức hoạt động hội thảo quốc gia, quốc tế thường niên chủ đè liên quan doanh nghiệp xã hội, sáng tạo xã hội  Năm 2012: Hội thảo quốc gia “lồng ghép doanh nghiệp xã hội vào trường đại học”;  năm 2015 hội thảo quốc tế “Doanh nghiệp xã hội: vai trò trường đại học tổ chức nghiên cứu”  năm 2016 hội thảo quốc tế “hệ sinh thái cho tinh thần kinh doanh xã hội sáng tạo xã hội) 204  Đào tạo giảng viên doanh nghiệp xã hội, lồng ghép doanh nghiệp xã hội, tinh thần kinh doanh xã hội (social entrepreneurship) vào mơn học văn hóa kinh doanh, đạo đức kinh doanh, quản trị học, khởi doanh nghiệp Xây dựng môn học Doanh nghiệp xã hội đưa vào mơn chọn chương trình thạc sỹ chun ngành quản trị kinh doanh  Tổ chức chuyến thăm quan mơ hình doanh nghiệp xã hội, trường đại học lồng ghép DNXH vào giảng dạy Vương quốc Anh nước khu vực  Xây dựng mạng lưới nhà nghiên cứu, giảng viên quan tâm việc khởi sướng xây dựng Mạng lưới học giả doanh nghiệp xã hội vietj nam (VSES – Vietnam Social Enterprise Scholars Network) tập hợp đến 80 nhà nghiên cứu tham gia  Phát triển nhận thức sinh viên việc lồng ghép hoạt động Active Citizen (cơng dân tồn cầu), Quốc hội trẻ, câu lạc Enactus NEU, AIESEC in NEU o Các ưu tiên tập trung năm 2016 với hoạt đông (thơng qua MOU ký từ năm 2015 tiếp tục với năm 2016):  Tổ chức hội thảo quốc tế thu hút nhiều học giả quốc tế viết chất lượng (đã thực tháng 3/2016)  Thực Chương trình Nâng cao lực kinh doanh sẵn sang đón nhận đầu tư (BIR) đào tạo vòng tháng tư vấn viên hỗ trợ doanh nghiệp xã hội (đã hoàn thành cuối tháng 5/2016)  Thực nghiên cứu chung với Hội đồng Anh, CIEM để sách tổng quan DNXH Việt Nam tình thành công Việt Nam giới (dự kiến xuất cuối tháng 8/2016) o Các bước năm 2016 thời gian tiếp theo:  Trường cam kết thành lập Trung tâm Tinh thần kinh doanh sáng tạo xã hội (Center for Social Entrepreneurship and Social Innovation) định vị đầu học thuật, nghiên cứu, giảng dạy Việt Nam, hợp tác chặt chẽ với đối tác quốc tế nước, thực nghiên cứu thiết 205 thực cho Việt Nam, có khả cơng bố quốc tế, phát triển tinh thần kinh doanh xã hội cộng đồng sinh viên đại học, doanh nhân tương lai Chuyến thăm TS Neil Stott, Giám đốc Trung tâm sáng tạo xã hội, trường kinh doanh Judge, Đại học Cambridge bước chuẩn bị cho đời trung tâm  Xây dựng chương trình thạc sỹ doanh nghiệp xã hội, sáng tạo xã hội: trình nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm Xây dựng bước đội ngũ giáo trình  Tiếp tục phối hợp với Hội đồng Anh việc:  Đưa nội dung liên quan vào sâu trường đại học không NEU mà trường đại học khác,  Tổ chức chuyến thăm quan học tập, chia sẻ kinh nghiệm Việt Nam khu vực với trường, doanh nghiệp nhà nghiên cứu  Xây dựng tài liệu giảng dạy, học tập đào tạo liên quan  Tìm kiếm khả xây dựng vườn ươm khởi xã hội NEU 206 PHỎNG VẤN SỐ - HANOITV Phỏng vấn Anh Nguyễn Thiếu Hoài – Phụ trách Chương trình “Sáng tạo xã hội Phát triển” Thời gian: 10h, Thứ tư, ngày 16/05/2017 Địa điểm: Đài Phát truyền hình Hà Nội, Huỳnh Thúc Kháng Xin chào Anh! Tác giả (TG): Hanoi TV đơn vị truyền thơng nhiều DNXH có ko? Anh Hồi (AH): Năm ngối, HanoiTV có chuyên đề “Sáng tạo xã hội phát triển”, kéo dài từ 8/2014 đến tháng 8/2016, phát sóng hàng tuần, với 100 số, chương trình DNXH sáng tạo XH VN TG: Trước HanoiTV làm chủ đề chưa? AH: Có lẻ tẻ tin bài, có kiện có lồng ghép chủ đề TG: HanoiTV bắt đầu tiếp cận với chủ đề từ nào? AH: Bản thân em tiếp cận với DNXH từ năm 2011, đưa tin từ lúc đó, kể từ báo cáo DNXH CSIP, BC CIEM báo cáo TG: Anh cho biết nguồn lực thực chương trình khơng, ví dụ nhóm có người làm, kinh phí đâu? AH: Trong đài có em quan tâm đến DNXH, làm chương trình hay phụ trách nội dung em làm mình, ngồi ekip hỗ trợ kĩ thuật Kinh phí tài trợ Hội đồng Anh (BC), họ muốn chủ động lan tỏa tinh thần DNXH nên hợp tác với Đài Chi phí cho VTV cao, nên BC muốn tìm đối tác Hanoi TV, đứng sau VTV thơi TG: Có đơn vị truyền thông khác quan tâm tiếp cận đến chủ đề này? AH: Có, họ quan tâm theo kiện, cịn chun sâu đếm đầu ngón tay, có VTV1 luật DNXH họ có số nhất, phóng tin lẻ tẻ khơng nhiều, sau số phóng khát vọng VN, số gương điển hình Chương trình chuyên biệt họ khơng có Về phóng 207 có VTC 10, VTC1, VTV1 có làm Nói chung hầu hết đài tiếp cận số lượng cịn ít, kể đài phát VOV hay loại báo điện tử, báo giấy khác Ngồi ra, chương trình khởi nghiệp toàn doanh nghiệp khởi nghiệp, Hội đồng Anh cố gắng hợp tác với chuyến xe khởi nghiệp để làm DNXH ko thành TG: Tại chương trình “Sáng tạo XH Phát triển” lại kết thúc ? AH: Đây chương trình Hội đồng Anh tài trợ năm, hết kinh phí thời gian hợp tác năm, chương trình ko trì ko thuộc mức độ quan tâm lớn người TG: Khi thực dự án này, anh nhận hưởng ứng từ tổ chức mình? AH: Nếu nói thành cơng chương trình nội mức bình thường, lãnh đạo nhận thấy ý nghĩa loại hình DNXH khơng phải chủ đề nóng hay hấp dẫn, trình làm việc ko nhận đc quan tâm lãnh đạo nhiều Sau làm chương trình xong, đến giai đoạn người ta quan tâm đến khởi nghiệp nhiều Trong suy nghĩ người chủ đề chương trình bình thường, ko bật TG: Từ kết thúc chương trình “Sáng tạo xã hội Phát triển” tần suất xuất tin bài, chương trình DNXH nào? AH: Khơng nhiều, có tin rải rác, DNXH chưa biết đến nhiều xã hội Nếu xét báo chí đề tài cộng đồng quan tâm Người ta nghĩ DNXH thiên làm từ thiện, em theo đuổi năm đến thấy Do hệ thống nhận thức khó thay đổi sớm chiều TG: Hiện có dạng tin phóng DNXH? AH: Thống kê lại nhiều, lẻ tẻ, em cho lên phóng ngắn, giới thiệu mơ hình, gương mặt điển hình, kiện bật Trung bình tháng/lần khái niệm DNXH nhắc đến sóng HanoiTV TG: Kế hoạch tương lai anh với đề tài mà gắn bó? 208 AH: Em muốn mở lại chương trình đó, gần tương tự vậy, nhiên toán lớn nguồn tài trợ TG: Về phía tổ chức bạn có muốn điều ko? AH: Vì đề tài chưa mối quan tâm lớn xã hội lãnh đạo, theo xu hướng có tiền từ bên ngồi tài trợ làm, có vấn đề nóng, hay hấp dẫn, phù hợp thị hiếu thu hút nguồn tài trợ, với chương trình lãnh đạo Đài ko có định hướng TG: Khi làm chương trình, bên bạn có kết nối hợp tác với bên nào? AH: Sau đợt tập huấn cho phóng viên quan tâm đến DNXH BC tổ chức người tản ra, khơng có kết nối gì, q trình em làm có kết nối với tổ chức BC, CSIP, NEU, có số đầu mối contact bên FTU, CIEM, ĐHQG có bên Thriive, VSEED, VCCI, NGO Oxfam, IrisAid nhiều DNXH hệ sinh thái DNXH TG: Bạn gặp khó khăn thách thức trình làm? AH: mức độ phát triển DNXH VN mức trung bình, cách đón nhận khán giả khó khăn hơn, báo in dễ trình bày hơn, cịn báo hình nhiều cơng sức biến thành sản phẩm truyền thơng mặt hình ảnh để khán giả hiểu hết TG: Về khó khăn khác ? AH: Về mặt tài truyền hình đòi hỏi cao hơn, BC tài trợ mức độ bình thường, đủ làm, thấp gần nửa chương trình khác tương tự Đề tài ko phải thực hấp dẫn, tạo lợi nhuận, số lượng DNXH ko nhiều hạn chế rồi, lại có nghiên cứu chun sâu DNXH nên nguồn tư liệu phải tự tìm kiếm nhiều TG: Có thuận lợi giúp hồn thành tốt cơng việc này? AH: Cũng khơng có bật, điều dễ nhận thấy tiếp xúc với DNXH họ cởi mở, sẵn sàng hợp tác Ngoài ra, năm này, may mắn tư liệu DNXH tương đối phong phú, tư liệu nước ngồi Mình nhờ tư vấn hỗ trợ từ chuyên gia cần TG: Ở góc độ tổ chức, có khó khăn hay thuận lợi khơng? 209 AH: Lãnh đạo thấy DNXH mơ hình phát triển tương lai, thấy mơ hình sáng tạo phát triển cần nhân rộng, nhiên có lẽ vấn đề kinh phí, điều kiện làm việc sở vật chất khó khăn lúc em làm đài có q trình chuyển đổi Nhiều lúc thấy tải áp lực, đặc thù công việc truyền hình, đến phát sóng phải có Nhưng dù chương trình hồn thành TG: Vậy động lực để bạn thực cơng viêc này? AH: Ban đầu tham gia khóa tập huấn BC dành cho phóng viên, em thấy mơ hình hay Khi gặp tiếp xúc, làm việc với DNXH thấy họ có câu chuyện khác biệt để làm Bản thân muốn trở thành người tiên phong tuyên truyền cho DNXH, phổ biến mục đích DNXH đến người TG: Bạn kể kỉ niệm đáng nhớ đó? AH: Khi làm với người khuyết tật, cảm giác chung người thương hại, xa lánh chút, phải đỡ, dìu, chí bế họ lên lên bậc thang chẳng hạn, cảm giác họ người anh người chị Khi tiếp xúc người khuyết tật DNXH họ có tự tin chút, cách nói chuyện thoải mái, gần gũi hơn, dễ làm việc Lâu dần, có nhạy cảm riêng để người khuyết tật không bị tổn thương, vấn người xe lăn phải hẹn nơi họ tiếp cận được, chẳng hạn ko cầu thang, ko dốc TG: Có điều làm bạn buồn hay thất vọng nhất? AH: Đơi gặp gỡ DN năm sau DN biết mất, đóng cửa, số lượng DNXH trì vào năm sau vào khoảng 2/3 10 DNXH thành lập trì 6-7 Mặc dù họ theo đuổi mục tiêu xã hội tốt đẹp, nhiều lí khiến họ khơng tiếp tục TG: Theo bạn, nguyên nhân chủ yếu họ gì? AH: Hầu hết người sáng lập DNXH doanh nhân thực sự, họ người xã hội, nặng tình cảm trái tim khối óc nhà quản lý, năm đầu lỗ nhiều, họ thiên tình cảm mà thiếu kĩ cần thiết doanh nhân để trì DN 210 TG: Sau thời gian làm chương trình DNXH, có đánh giá kết không? AH: Cá nhân em cho kết đạt mức độ trung bình khá, lượng người xem mức độ lan tỏa chưa thực nhiều DNXH mức chững lại thời điểm tại, từ năm 2012 – 2015 thời điểm phát triển mạnh Số lượng DN Chững lại thực sau năm việc tuyên truyền khái niệm thất bại, số lượng người biết ko tăng nhiều, phong trào sinh viên giảm chí ko hoạt động Từ đầu năm 2017 đến ko có kiện tương đối DNXH TG: Có thể đo kết đạt số cụ thể không? AH: Đánh giá tác động truyền thơng lâu dài, phải 5-10 năm đong đếm số được, truyền thơng q trình lặp lặp lại, khó có đánh giá cụ thể ngồi việc xem lượng khán giả có nhiều khơng, có quan tâm khơng, cịn lại cảm nhận thơi TG: Bạn đánh giá tiềm phát triển hệ sinh thái DNXH? AH: Em băn khoăn hệ sinh thái nghèo nàn quá, thân DNXH quanh quanh số DNXH, họ quen hệ sinh thái bé Nói chung khó để đánh giá, cộng đồng DNXH ít, hệ sinh thái nhỏ Định hướng tương lai cấu phần hệ sinh thái phụ thuộc nhiều vào yếu tố ngoại cảnh tác động, chẳng hạn tình hình phát triển DNXH nào, Nhà nước có tạo điều kiện khơng, nhà quản lý có quan tâm đầu tư khơng, có người thực hệ sinh thái làm với dù họ mong muốn khó để phát triển mạnh Xin cảm ơn Anh! 211 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CÁC CHỦ THỂ THAM GIA HỆ SINH THÁI HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI VIỆT NAM Đánh giá phát triển hệ sinh thái hỗ trợ doanh nghiệp xã hội Việt Nam Thưa Anh/Chị, chúng tơi nhóm nghiên cứu thực đề tài nghiên cứu về: “Hệ sinh thái hỗ trợ doanh nghiệp xã hội Việt Nam” Kính mong Q Anh/Chị vui lịng dành thời gian để trả lời câu hỏi cách đánh dấu tích (x) vào thích hợp, câu hỏi chọn phương án trả lời Ý kiến trung thực Anh/Chị thông tin có giá trị giúp chúng tơi sử dụng làm để đánh giá hệ sinh thái hỗ trợ DNXH Việt Nam Những số thể quan điểm riêng anh/chị qua mức độ đồng ý hay không đồng ý phát biểu theo quy ước sau: (1) Hồn tồn khơng đồng ý, (2) Khơng đồng ý, (3) Bình thường, (4) Đồng ý, (5) Hoàn toàn đồng ý Trong khảo sát khơng có quan điểm hay sai hồn tồn giữ bí mật tuyệt đối Mã câu hỏi Chủ đề A: Chính sách-pháp lý A1 Các sách Chính phủ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xã hội khởi doanh nghiệp xã hội phát triển A2 Chính phủ ưu tiên xây dựng sách hỗ trợ cho doanh nghiệp xã hội khởi doanh nghiệp xã hội phát triển A3 Doanh nghiệp xã hội hưởng sách ưu đãi thuế Chính phủ nhiều so với doanh nghiệp thường A4 Doanh nghiệp xã hội khởi nhận hầu hết giấy phép vòng tuần 212 (1) (2) (3) (4) Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý (5) Hoàn toàn đồng ý A5 Các doanh nghiệp xã hội khơng q khó khăn việc nắm bắt quy định, yêu cầu giấy phép thủ tục hành Chính phủ A6 Hầu hết doanh nghiệp xã hội cần hỗ trợ từ Chính phủ để khởi phát triển doanh nghiệp xã hội tìm thấy điều họ cần Chủ đề B: Hỗ trợ tài B1 Các doanh nghiệp xã hội huy động đủ vốn từ nguồn tự có B2 Các doanh nghiệp xã hội huy động đủ vốn từ nguồn vay B3 Chính phủ có đủ nguồn vốn trợ cấp cho doanh nghiệp xã hội khởi doanh nghiệp xã hội phát triển B4 Có sẵn nguồn vốn từ nhà đầu tư khơng thức (gia đình, bạn bè đồng nghiệp) cho doanh nghiệp xã hội B5 Có sẵn tài trợ từ nhà đầu tư cá nhân (Business Angels funding) cho doanh nghiệp xã hội B6 Có sẵn nguồn vốn đầu tư mạo hiểm cho doanh nghiệp xã hội khởi doanh nghiệp phát triển B7 Có sẵn nguồn vốn từ quỹ cho doanh nghiệp xã hội vay B8 Điều kiện để doanh nghiệp xã hội nhận hỗ trợ hay cho vay tài từ quỹ đầu tư khơng q khó khăn Chủ đề C: Hỗ trợ trung gian C1 Các doanh nghiệp xã hội khởi phát triển dễ dàng tìm nhà tư vấn, hỗ trợ C2 Các doanh nghiệp xã hội có cung cấp/hỗ trợ pháp lý hỗ trợ/dịch vụ quản trị, marketing, kế 213 toán, tài chính, đạt chất lượng tốt chun nghiệp C3 Có nhiều vườn ươm cho sáng tạo xã hội khởi doanh nghiệp xã hội C4 Các hỗ trợ trung gian sẵn sàng giúp doanh nghiệp xã hội có sở hạ tầng hệ thống thông tin liên lạc tốt với chi phí khơng q đắt C5 Các doanh nghiệp xã hội tạo nhiều hội kết nối hợp tác hiệu với mạng lưới tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp xã hội khác ngồi nước Các doanh nghiệp xã hội có nhận hỗ trợ cần thiết cách nhanh chóng C6 C7 Đã có nhiều DNXH hoạt động hiệu thông qua hỗ trợ trung gian Chủ đề D: Đào tạo-nghiên cứu D1 Công nghệ mới, khoa học kiến thức trường đại học trung tâm nghiên cứu chuyển giao hiệu cho doanh nghiệp xã hội khởi phát triển D2 Các doanh nghiệp xã hội khởi phát triển tiếp cận nghiên cứu, cơng nghệ đầy đủ D3 Các doanh nghiệp xã hội dễ dàng tiếp cận đầy đủ khóa đào tạo, tập huấn để nâng cao lực D4 Chính phủ hỗ trợ tích cực cho doanh nghiệp xã hội tiếp cận công nghệ tham gia khóa đào tạo D5 Các tổ chức nghiên cứu-đào tạo khoa học công nghệ hỗ trợ hiệu cho doanh nghiệp xã hội có vốn đầu tư mạo hiểm lĩnh vực D6 Các trường đại học tổ chức giảng dạy doanh nghiệp xã hội khởi kinh doanh xã hội 214 D7 Sẵn sàng hỗ trợ cho sinh viên, niên có ý tưởng sáng tạo xã hội khởi doanh nghiệp xã hội Chủ đề E: Truyền thông E1 Khái niệm doanh nghiệp xã hội phổ biến Việt Nam E2 Các phương tiện truyền thông thường xuyên đề cập nội dung liên quan đến doanh nghiệp xã hội E3 Doanh nghiệp xã hội chủ đề liên quan xuất nhiều thơng qua báo hình E4 Doanh nghiệp xã hội chủ đề liên quan xuất nhiều thông qua báo giấy E5 Doanh nghiệp xã hội chủ đề liên quan xuất nhiều thông qua báo mạng E6 Nội dung doanh nghiệp xã hội truyền thông cách phong phú, sinh động Chủ đề F: Doanh nghiệp xã hội F1 Mô hình doanh nghiệp xã hội phát triển Việt Nam F2 Doanh nghiệp xã hội chưa thực phát triển Việt Nam F3 Hiện số lượng doanh nghiệp xã hội VN cịn q F4 Doanh nghiệp xã hội hầu hết có quy mơ nhỏ siêu nhỏ F5 Hầu hết doanh nghiệp xã hội không đủ nguồn lực để tự phát triển F6 Đa phần doanh nhân xã hội thuộc 215 hàng ngũ trung lưu người có thu nhập thấp F7 Các doanh nghiệp xã hội yếu lực cạnh tranh F8 Doanh nghiệp xã hội khó tiếp cận với hỗ trợ Nhà nước F9 Doanh nghiệp xã hội không đáp ứng yêu cầu để hỗ trợ/cho vay vốn từ tổ chức tài F10 Các doanh nghiệp xã hội có đủ điều kiện để áp dụng cơng nghệ THƠNG TIN CƠ BẢN Để giúp chúng tơi có nhìn tồn diện thông tin kinh nghiệm người trả lời, mong Quý Anh/Chị vui lòng điền thông tin sau đây: Tên: Nghề nghiệp: ……………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn Anh/Chị! 216 ... thuyết hệ sinh thái hỗ trợ doanh nghiệp xã hội .50 2.2.1 Hệ sinh thái hỗ trợ DNXH khái niệm liên quan 50 2.2.2 Các cấu phần hệ sinh thái hỗ trợ DNXH 57 2.2.3 Vai trò hệ sinh thái hỗ trợ. .. khảo cho Việt Nam? ??……………………….84 iii iv CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HỆ SINH THÁI HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 89 3.1 Doanh nghiệp xã hội Việt Nam .89 3.1.1 Thực trạng DNXH Việt Nam trường... sở lý thuyết kinh nghiệm quốc tế hệ sinh thái hỗ trợ DNXH; Chương 3: Thực trạng hệ sinh thái hỗ trợ doanh nghiệp xã hội Việt Nam; Chương 4: Phương hướng giải pháp phát triển hệ sinh thái hỗ trợ

Ngày đăng: 03/08/2018, 18:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan