Đánh giá tính tương thích giữa Công ước Viên 1980 với hệ thống pháp luật Việt Nam trong lĩnh vực mua bán hàng hóa quốc tế

151 392 2
Đánh giá tính tương thích giữa Công ước Viên 1980 với hệ thống pháp luật Việt Nam trong lĩnh vực mua bán hàng hóa quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Là đề tài nghiên cứu khoa học của nhóm sinh viên Trường đại học Luật Huế trình bày dưới dự hướng dẫn của giảng viên có thâm niên về nghiên cứu Công ước Viên 1980. Bài nghiên cứu được đánh giá cao về nội dung là trình bày, được xếp loại tốt trong nhóm các bài nghiên cứu khoa học cùng thời điểm.

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ SỰ TƯƠNG THÍCH GIỮA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ CƠNG ƯỚC VIÊN 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Kim Ngân - Lớp: Luật Kinh tế - K38A Khoa: Luật Quốc tế Năm thứ: Số năm đào tạo: năm - Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Hồng Trinh Sinh viên phối hợp nghiên cứu - Lại Nguyên Phương Luật Kinh tế - K38A Khoa: Luật Quốc tế - Hoàng Thị Ngọc Hà Luật Kinh tế - K38A Khoa: Luật Quốc tế - Trần Hữu Cao Nam Luật Kinh tế - K38A Khoa: Luật Quốc tế Mục tiêu đề tài: - Nghiên cứu sở lý luận pháp luật mua bán hàng hóa quốc tế ngồi nước - Đánh giá vê tương thích pháp luật Việt Nam Công ước viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Nghiên cứu tiến trình thích ứng áp dụng hiệu Cơng ước viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp Việt Nam Trên sở đó, đưa đề xuất: - Hồn thiện quy định pháp luật mua bán hàng hóa quốc tế từ giảm bớt xung đột pháp luật hệ thống pháp luật Việt Nam Công ước viên 1980 Đồng thời đưa khuyến nghị trình áp dụng Cơng ước viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cho Việt Nam Tính sáng tạo: Tính đề tài Đề tài nghiên cứu “ Đánh giá tương thích pháp luật Việt Nam Cơng ước Viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa” nghiên cứu, đánh giá, phân tích tổng hợp quy định pháp luật Việt Nam CISG Hiện có nhiều đề tài sản phẩm khoa học nghiên cứu vấn đề liên quan, nhiên phạm vi đề tài này, việc so sánh quy phạm, làm rõ điểm tương đồng khác biệt, nhóm tác giả tổng hợp án lệ liên quan để tương thích khơng tương thích pháp luật Việt Nam CISG Đề cập đến giải pháp nhằm hướng đến việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam để tương thích với CISG vấn đề mua bán hàng hóa quốc tế bối cảnh Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 84 Cơng ước, ngồi nghiên cứu cịn đưa giải pháp nhằm hồn thiện trình áp dụng quy định CISG cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế, giải pháp áp dụng quy định CISG cho quan giải tranh chấp Việt Nam Kết nghiên cứu: Việc thực đề tài giúp đanh giá tương thích quy định pháp luậ t Việt Nam CISG hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế từ đưa khuyến nghị q trình áp dụng Cơng ước viên cho Việt Nam đồng thời đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài:  Về giáo dục – đào tạo, việc nghiên cứu nguồn tham khảo nhằm tuyên truyền, nâng cao hiểu biết cộng đồng kinh tế Việt Nam nói riêng người dân Việt Nam nói chung việc mua bán hàng hóa quốc tế  Về kinh tế - xã hội, giải pháp từ nghiên cứu góp phần giúp doanh nghiệp hạn chế rủi ro tranh chấp quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế đồng thời khuyến nghị số điểm đáng lưu ý dành cho quan giải tranh chấp áp dụng CISG để giải quyết, bên cạnh đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày tháng năm Người hướng dẫn (ký, họ tên) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn việc nghiên cứu đề tài Bố cục đề tài KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Chương GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1 Giới thiệu chung Công ước viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành Cơng ước viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.2 Tình hình thực thi Cơng ước viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế .7 1.1.3 Nội dung Công ước viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.2 Tổng quan pháp luật Việt Nam mua bán hàng hóa quốc tế .11 Chương ĐÁNH GIÁ SỰ TƯƠNG THÍCH GIỮA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ CƠNG ƯỚC VIÊN 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ .12 2.1 Phạm vi điều chỉnh Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Cơng ước viên pháp luật Việt Nam 12 2.1.1 Phạm vi điều chỉnh 12 2.1.1.1 Phạm vi điều chỉnh CISG ( Điều – Điều CISG) 12 2.1.1.2 Phạm vi điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo pháp luật Việt Nam 15 2.1.2 Đối tượng hợp đồng 19 2.1.2.1 Đối tượng hợp đồng theo quy định CISG 19 2.1.2.2 Đối tượng hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam 20 2.1.3 Hiệu lực Hợp đồng 20 2.1.3.1 Hiệu lực Hợp đồng theo quy định CISG 20 2.1.3.2 Hiệu lực Hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam 22 2.2.Những quy định chung 25 2.2.1 Nguyên tắc thiện chí giao kết, thực hợp đồng giải tranh chấp 25 2.2.1.1 Nguyên tắc thiện chí CISG 25 2.2.1.2 Nguyên tắc thiện chí pháp luật Việt Nam .26 2.2.1.3 Đánh giá tương thích nguyên tắc thiện chí hợp đồng 26 2.2.2 Bằng chứng bảo đảm áp dụng chế định theo CISG đánh giá tính tương thích 27 2.2.3 Địa điểm kinh doanh 27 2.2.3.1 Địa điểm kinh doanh theo CISG 27 2.2.3.2 Địa điểm kinh doanh theo luật Việt Nam .27 2.2.3.3 Đánh giá tính tương thích .28 2.2.4 Hình thức hợp đồng 28 2.2.4.1 Hình thức hợp đồng theo CISG 28 2.2.4.2 Hình thức hợp đồng theo luật Việt Nam 29 2.2.4.3 Đánh giá tính tương thích chế định hình thức hợp đồng 29 2.2.4.4 Một số án lệ áp dụng quy định CISG hình thức hợp đồng 30 2.2.5 Đánh giá lựa chọn bảo lưu Việt Nam tham gia CISG 31 2.3 Giao kết hợp đồng 31 2.3.1 Đề nghị giao kết hợp đồng 31 2.3.1.1 Đề nghị giao kết hợp đồng theo CISG 31 2.3.1.2 Đề nghị giao kết hợp đồng theo pháp luật Việt Nam 32 2.3.1.3 Đánh giá tính tương thích .32 2.3.2 Hiệu lực đề nghị giao kết hợp đồng 34 2.3.2.1 Hiệu lực đề nghị giao kết CISG 34 2.3.2.2 Hiệu lực đề nghị giao kết luật Việt Nam; 34 2.3.2.3 Đánh giá tính tương thích .35 2.3.3 Hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng 36 2.3.3.1 Hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng CISG; 36 2.3.3.2 Hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng luật Việt Nam 36 2.3.3.3 Đánh giá tính tương thích 37 2.3.4 Chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng .38 2.3.4.1 Chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng theo CISG 38 2.3.4.2 Chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng theo luật Việt Nam 38 2.3.4.3 Đánh giá tính tương thích 39 2.3.5 Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng .39 2.3.5.1 Quy định chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng .39 2.3.5.2 Thay đổi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng 40 2.3.5.3 Thời hạn chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng .41 2.3.5.4 Chấp nhận muộn, thu hồi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng 41 2.3.6 Thời điểm hợp đồng kí kết .42 2.3.7 Điều kiện nhận đề nghị giao kết hợp đồng .43 2.4 Nghĩa vụ người bán .43 2.4.1 Nghĩa vụ người bán theo quy định CISG .44 2.4.1.1 Thời điểm giao hàng 44 2.4.1.2 Địa điểm giao hàng 44 2.4.1.3 Giao đối tượng chất lượng 46 2.4.1.4 Trách nhiệm hàng hố khơng phù hợp với hợp đồng 46 2.4.1.5 Giao chứng từ hàng hóa 48 2.4.1.6 Kiểm tra hàng hóa 48 2.4.1.7 Thông báo khơng phù hợp hàng hóa: .49 2.4.1.8 Đảm bảo quyền sở hữu quyền sở hữu trí tuệ hàng hóa 52 2.4.1.9 Bảo quản bảo hành hàng hóa .53 2.4.2 Nghĩa vụ người bán theo quy định Pháp luật Việt Nam đánh giá tương thích 54 2.4.2.1 Thời điểm giao hàng 54 2.4.2.2 Địa điểm giao hàng .55 2.4.2.3 Giao chứng từ hàng hóa 56 2.4.2.4 Giao đối tượng chất lượng 57 2.4.2.5 Trách nhiệm hàng hố khơng phù hợp với hợp đồng 58 2.4.2.6 Kiểm tra hàng hóa 58 2.4.2.7 Thông báo khơng phù hợp hàng hóa 59 2.4.2.8 Đảm bảo quyền sở hữu quyền sở hữu trí tuệ hàng hóa 60 2.4.2.9 Bảo quản bảo hành hàng hóa .60 2.5 Nghĩa vụ người mua 62 2.5.1 Nghĩa vụ toán tiền hàng theo CISG 62 2.5.1.1 Địa điểm toán tiền hàng .62 2.5.1.2 Thời hạn toán tiền hàng 65 2.5.2 Nghĩa vụ toán tiền hàng bên mua theo pháp luật Việt Nam 66 2.5.2.1 Địa điểm toán .66 2.5.2.2 Thời hạn toán .67 2.5.2.3 Chậm thực nghĩa vụ toán 68 2.5.2.4 Tạm ngừng toán 68 2.5.3 Xác định giá 69 2.5.3.1 Xác định giá theo CISG 69 2.5.3.2 Xác định giá theo pháp luật Việt Nam 71 2.5.4 Nghĩa vụ nhận hàng 72 2.5.4.1 Nghĩa vụ nhận hàng theo CISG .72 2.5.4.2 Nghĩa vụ nhận hàng theo pháp luật Việt Nam 76 2.6 Chuyển rủi ro 78 2.6.1 Quy định chung chuyển rủi ro thương mại quốc tế .78 2.6.2 Các trường hợp chuyển rủi ro cụ thể 79 2.6.2.1 Chuyển rủi ro trường hợp khơng có địa điểm giao hàng xác định 79 2.6.2.2 Chuyển rủi ro trường hợp có địa điểm giao hàng xác định 79 2.6.2.3 Chuyển rủi ro trường hợp đối tượng hàng hóa đangtrên đường vận chuyển 81 2.6.2.4 Chuyển rủi ro trường hợp khác .83 2.6.3 Đánh giá tính tương thích hai hệ thống pháp luật 86 2.6.4 Trường hợp thực tiễn áp dụng chế định chuyển rủi ro Công ước 88 2.7 Vi phạm hợp đồng theo Công ước viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Pháp luật Việt Nam 89 2.7.1 Vi phạm 89 2.7.2 Các chế tài xử lí vi phạm hợp đồng 93 2.7.2.1 Buộc thực hợp đồng .93 2.7.2.2 Tạm ngưng thực hợp đồng .97 2.7.2.3 Hủy bỏ hợp đồng 104 2.7.2.4 Bồi thường thiệt hại 113 2.7.2.5 Phạt vi phạm 116 2.7.2.6 Đình thực hợp đồng .116 2.8 Miễn trách nhiệm .118 2.8.1 Các trường hợp miễn trách nhiệm hợp đồng thương mại .118 2.8.1.1 Miễn trách nhiệm xảy kiện bất khả kháng 118 2.8.1.2 Miễn trách nhiệm liên quan đến bên thứ ba 120 2.8.1.3 Về trường hợp miễn trách nhiệm thực hợp đồng khác 122 2.8.2 Các quy định chung khác miễn trách nhiệm .122 2.8.2.1 Thời hạn, thông báo trường hợp miễn trách nhiệm 122 2.8.2.2 Trường hợp kéo dài thời hạn miễn trách nhiệm, từ chối thực hợp đồng 124 2.8.3 Viện dẫn áp dụng trường hợp miễn trách nhiệm .126 Chương MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ĐƯA RA KHI ĐÁNH GIÁ TÍNH TƯƠNG THÍCH GIỮA CƠNG ƯỚC VIÊN 1980 VỚI PHÁP LUẬT VIỆT NAM 127 3.1 Khuyến nghị chung 127 3.2 Khuyến nghị cụ thể 128 3.2.1 Đối với pháp luật Việt Nam 128 3.2.2 Đối với doanh nghiệp Việt Nam .132 3.2.3 Đối với quan giải tranh chấp 135 KẾT LUẬN CHUNG .137 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .139 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CISG : Công ước viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế BLDS: Bộ luật Dân LTM: Luật Thương mại 4.CIETAC : Ủy ban Trọng tài Thương mại Kinh tế Quốc tế Trung Quốc CLOUT : Case law on UNCITRAL Texts VIAC : Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam UNCITRAL Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật thương mại quốc tế PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, xu tồn cầu hóa, quốc tế hóa diễn mạnh mẽ tất lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt lĩnh vực kinh tế, chủ yếu hoạt động giao dịch thương mại hàng hóa quốc tế diễn sôi năm gần Hội nhập kinh tế quốc tế xem phát triển vượt bậc kinh tế giới, mở nhiều hội lớn quốc gia, giúp mở rộng thị trường, tăng trưởng sản xuất làm giảm bớt hàng rào ngăn cách Cùng với xu chung giới, Việt Nam bước tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế thể thơng qua nhiều phương thức, có việc Việt Nam tham gia Công ước viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế vào ngày 18/12/2015, trở thành thành viên thứ 84 Công ước Đây cột mốc quan trọng mang tính chất quốc gia, đánh dấu bước tiến trình tham gia vào điều ước quốc tế đa phương thương mại, tăng cường khả hội nhập Việt Nam, hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia mua bán hàng hóa quốc tế tạo tiền đề cho doanh nghiệp Việt Nam có khung pháp lý đại, tiến an toàn thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích mà Việt Nam đạt từ việc tham gia CISG chứa đựng thách thức cần giải quyết, số việc tìm hiểu nghiên cứu chuyên sâu tương thích pháp luật quốc gia Việt Nam CISG, từ xác định điểm thiếu sót cần phải bổ sung CISG văn pháp luật Việt Nam có liên quan, giúp giảm thiểu tối đa tình trạng xung đột pháp luật, góp phần hồn thiện tiến hóa hệ thống sở pháp lý Bên cạnh đó, kiện Việt Nam thức phê duyệt việc gia nhập Cơng ước viên 1980 cịn mẻ người dân nước nói riêng cộng đồng kinh tế Việt Nam nói chung Hơn nữa, Cơng ước viên bắt đầu có hiệu lực ràng buộc Việt Nam kể từ ngày 01/01/2017, công tác phổ biến, tuyên truyền rộng rãi việc áp dụng Công ước xem vấn đề cấp bách quan trọng thời điểm Theo trung tâm trọng tài quốc tế VIAC, có tới 80% vụ tranh chấp hợp đồng Có thể coi điểm LTM quy định kéo dài thời hạn thực nghĩa vụ điều khoản tiến bộ, đầy đủ, mở cho bên tham gia hợp đồng hội để thực tiếp hợp đồng thời hạn thực nghĩa vụ chịu ảnh hưởng kiện bất khả kháng nói Tuy nhiên theo nhóm đánh giá thời hạn cụ thể quy định khoản điều 296 nói dài so với thực tế, với thời hạn dài khơng ảnh hưởng đến chất lượng hàng hóa, giá thay đổi theo nhu cầu thị trường, đồng thời làm ảnh hưởng khơng đến việc thực liên nghĩa vụ hợp đồng, mà kéo dài ảnh hưởng gián tiếp đến hợp đồng với chủ thể có liên quan 2.8.3 Viện dẫn áp dụng trường hợp miễn trách nhiệm Điều 80 Cơng ước nói “ Một bên khơng có quyền viện dẫn việc không thực nghĩa vụ bên việc hành động sơ suất bên gây ra” Đối với lỗi bên bị vi phạm mà làm ảnh hưởng đến việc thực nghĩa vụ bên khơng thể viện dẫn việc khơng thực nghĩa vụ Bởi lẽ, việc khơng thực nghĩa vụ bắt nguồn từ nguyên nhân việc không thực bên trước làm gián đoạn, ảnh hưởng đến khả thực Và lỗi coi phần tạo khơng thực nghĩa vụ Ví dụ: trường hợp phải đặt cọc tiền hàng bên mua không thực dẫn đến bên bán không gom đủ tiền để lấy hàng giao cho bên mua LTM 2005 không quy định thực tiễn cần phải có chế định điều chỉnh vấn đề Việc xảy trường hợp bên không thực hiên nghĩa vụ lỗi bên lại việc xảy thực hợp đồng thương mại quốc tế Chẳng hạn bên cung cấp thông số kĩ thuật, chi tiết lỗi việc lắp ráp, sản xuất máy móc hay chế tạo tàu, máy bay hay hướng dẫn người bán sử dụng sơn nhà sản xuất khác cung cấp không phù hợp so với cơng dụng quy định Như cần phải kế thừa quy định Công ước nhằm hoàn thiện pháp luật thương mại quốc tế, có để giải tranh chấp liên quan 128 Chương MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ĐƯA RA KHI ĐÁNH GIÁ TÍNH TƯƠNG THÍCH GIỮA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VỚI PHÁP LUẬT VIỆT NAM 3.1 Khuyến nghị chung - Tham khảo án lệ áp dụng Công ước giải giúp cho quan tài phán, áp dụng đầy đủ xác quy định Công ước tranh chấp cụ thể Đây nguồn tham khảo cần thiết thúc đẩy cho việc thực thi hiệu Công ước thực tế, phán định Tòa án Trọng tài mang tính chất tham khảo, khơng phải án lệ khn mẫu mang tính chất bắt buộc để tịa án quan trọng tài khác phải tuân theo đưa phán cho vụ việc tương tự Đặc biệt, vụ kiện CISG liên quan nhiều đến mặt hàng xuất nhập khẩu, từ hàng công nghiệp đến nông nghiệp, hàng phục vụ sản xuất đến thị hiếu tiêu dùng giới - Cần phổ biến rộng rãi chuyên sâu nội dung Công ước cho cộng đồng doanh nghiệp mà đặc biệt doanh nghiệp lĩnh vực xuất nhập Bởi lẽ, chủ thể trực tiếp áp dụng Công ước q trình hoạt đồng kinh doanh, hay nói cách khác chủ thể trực tiếp chịu ảnh hưởng việc tham gia Công ước Tuy nhiên, CISG có hiệu lực Việt Nam gần năm nhìn chung hiểu biết cộng đồng doanh nghiệp Việt quy định Công ước nói chung tương thích pháp luật Việt Nam Cơng ước nói riêng cịn hạn chế Thậm chí, nhiều doanh nghiệp cịn chưa biết Cơng ước gì? Vì vậy, nhóm nghiên cứu đề xuất quan chuyên môn Bộ Công Thương, tổ chức chuyên ngành, hiệp hội nghề nghiệp nên có phối hợp với nhằm triển khai công tác phổ biến nội dung Công ước lưu ý áp dụng CISG so với pháp luật Việt Nam Để hoạt động phổ biến đạt hiểu cao nhóm nghiên cứu cho cơng tác cần triển khai đồng bộ, có lộ trình rõ ràng, thơng qua chương trình, diễn đàn kinh tế, hay khóa học tập huấn, đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho doanh nghiệp Việc đưa CISG vào trình kinh doanh doanh nghiệp cơng việc cần q trình lâu dài, công tác phổ biến 129 cần xây dựng cụ thể theo tiến trình có thời hạn từ 01 đến 02 năm để đáp ứng xu - Trở thành thành viên CISG không giúp thống pháp luật mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam với nhiều quốc gia giới, mà cịn góp phần hồn thiện pháp luật mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng pháp luật hợp đồng nói chung Việt Nam Đây điều kiện để việc giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế dễ dàng Tuy nhiên để phù hợp với xu hướng quy định áp dụng chung nước giới tham gia Công ước, chuẩn bị hành lang pháp lí phù hợp với thực tiễn kinh tế Việt Nam cần phải hoàn thiện pháp luật nước cho vừa điều chỉnh cách triệt để quan hệ pháp luật kinh doanh thương mại, vừa phù hợp với thực tiễn tiến pháp luật thương mại quốc tế Cơng ước Viên nói riêng pháp luật thương mại quốc tế giới nói chung 3.2 Khuyến nghị cụ thể 3.2.1 Đối với pháp luật Việt Nam - Sự tương thích hai nguồn pháp luật :Công ước Viên 1980 hệ thống pháp luật Việt Nam mua bán hàng hóa quốc tế mang tính tương đối Điều có nghĩa cịn tồn điểm chưa tương thích Vậy để pháp luật Việt Nam dần hồn thiện phù hợp với tình hình pháp lí chung, thích ứng với kinh tế hội nhập giới cần phải thay đổi cho phù hợp Sự thay đổi mang ý nghĩa tiên quyết, đáp ứng hành lang pháp lí điều chỉnh tối đa quan hệ pháp luật thương mại nước nói riêng quốc tế nói chung, làm nguồn bổ sung thêm chế định hợp đồng dân Việc kiến nghị thay đổi nhóm đưa số quan điểm sau: - Pháp luật Việt Nam quy định chung chung bắt buộc chủ thể tham gia cách thiện chí trung thực, mà không thêm vào nguồn luật điều chỉnh khác Công ước Viên Cần học hỏi điểm này, bổ sung vào hệ thống pháp luật nước quy định, trường hợp cụ thể, chi tiết, rõ ràng nguyên tắc thiện chí, trung thực giao kết hợp đồng Từ tạo mơi trường kinh doanh thương mại lành mạnh, hạn chế rủi ro tranh chấp Cùng với đó, cho phép dẫn chiếu đến án lệ, nguồn luật khác tiến khu vực, quốc gia giới để tạo áp dụng 130 phù hợp đầy đủ, từ vào giải vấn đề tranh chấp cách hợp lí xác cho bên giao kết - Thêm vào điều khoản định chứng chứng minh trêm tinh thần kế thừa điểu điều Công ước Viên để đảm bảo tính cơng , quyền lợi có cho chủ thể tham gia quan hệ thương mại quốc tế mặt pháp lí, tạo tâm tự tin tham gia giao dịch nước, phù hợp với giao dịch quốc tế với quyền nghĩa vụ đảm bảo thực cách tốt - Bảo lưu quy định hình thức hợp đồng tham gia Cơng ước để phù hợp với quy định hình thức hợp đồng quy định luật Thương Mại 2005 129 Đây lời khuyên kiến nghị nhiều chuyên gia nghiên cứu CISG Thứ quy định nhà làm luật cân nhắc thảo trước xây dựng Luật Thương Mại 2005 Thứ hai, nhằm đảm bảo tính chặt chẽ hợp đồng tăng trách nhiệm thực quyền, nghĩa vụ hai bên, hạn chế rủi ro gặp phải cho phép sử dụng hình thức khác văn giao kết - Việc gia nhập CISG pháp luật Thương Mại cần rà sốt kĩ lưỡng, loại bỏ quy định, trường hợp chào hàng bị hủy bỏ nêu khoản điều 16 Công ước, điều khoản coi chưa phù hợp mà không thuộc trường hợp bảo lưu Quy định hủy bỏ chào hàng điều khoản quan trọng , nhiên chào hàng bị hủy bỏ quy định CISG mang tính khái quát chung, mang nặng tính định bên không đưa trường hợp cụ thể chứng minh chào hàng bị hủy bỏ Điều gây khó khăn vấn đề xác định chào hàng bị hủy bỏ cho bên, để từ gây trở ngại việc xử lí tranh chấp trường hợp hủy bỏ chào hàng - Quy định rõ ràng, chi tiết điều kiện sửa đổi đề nghị, cụ thể nêu điều kiện hay sửa đổi nội dùng chấp nhận giao kết coi đề nghị điều 392 Bộ Luật Dân Sự 2015 Từ làm xác định trường hợp coi đề nghị dễ dàng Có thể bổ sung vào Luật Thương Mại điều kiện sửa đổi chấp nhận giao kết để hoàn thiện điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế liên quan đến đề nghị giao kết hợp đồng 129 Điều 24 Luật Thương Mại 2005 131 - Quy định bổ sung kéo dài thời hạn hiệu lực chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng thông báo chấp nhận giao đến cho bên đề nghị ngày cuối thời hạn chấp nhận đề nghị hết rơi vào ngày nghỉ cuối tuần hay ngày nghỉ lễ không làm việc Khi pháp luật Việt Nam chưa điều chỉnh vấn đề này, quy định lại phù hợp với thực tiễn giấc hành nước , đưa lại thuận lợi cho bên đề nghị bên nhận đề nghị giao kết điều kiện thời hạn, đánh giá tốt đề nghị giao kết hợp đồng, tương thích với CISG - Cần sửa đổi khái niệm “ vi phạm nghĩa vụ hợp đồng” Luật Thương mại 2005 Quy định thiếu rõ ràng “ thiệt hại”, “ mục đích việc giao kết hợp đồng”, mức độ không đạt mục đích viêc giao kết hợp đồng làm cho quy định pháp luật Việt Nam trở nên trừu tượng, thiếu tính thực tiễn Nên sửa đổi, bổ sung quy định vi phạm theo hướng : thay đổi thuật ngữ “ Mục đích việc giao kết hợp đồng” thành “ mục đích mong đợi/ kỳ vọng vào hợp đồng.” Cách quy định làm cho hậu hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng trở nên dễ xác định tương thích với quy định CISG Ngồi nên giải phóng trách nhiệm cho bên vi phạm họ lường trước chứng khơng lường trước trường hợp bất khả kháng - Về chuyển rủi ro, đề xuất thêm vào trường hợp bên vận chuyển phải xuất trình chứng từ có nghĩa vụ phải thơng báo cho bên mua mát hay hư hỏng hàng hóa trường hợp đối tượng hàng hóa đường vận chuyển Luật Thương Mại 2005 thay quy định chung chung thỏa thuận bên hợp đồng Điều phù hợp với bên vận chuyển hợp đồng nước thường không tiếp cận với chứng từ phương thức toán hợp đồng nước đơn giản nhiều so với hợp đồng thương mại quốc tế Nhưng hội nhập cần phải lường trước tranh chấp xảy ra, chuẩn bị tốt nguồn pháp lí để tránh tình trạng áp dụng pháp luật nước lại khơng có quy định điều chỉnh vấn đề - Cần quy định thêm vào Luật Thương Mại Việt Nam trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm ủy quyền cho bên thứ ba miễn trách nhiệm bên 132 hợp đồng nhờ bên thứ ba thực phần toàn nghĩa vụ mà bên thứ ba không thực dẫn đến bên khơng thực nghĩa vụ Điều Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1980 có đề cập đến, Luật Thương Mại 2005 lại bỏ Trên thực tế cần phải có quy định hợp đồng thương mại nước quốc tế ngày phổ biến đến bên thứ ba thực nghĩa vụ thay bên hợp đồng Ngoài để bên, kể bên thứ ba chứng minh rơi vào trường hợp miễn trách nhiệm thực nghĩa vụ hợp đồng - Giảm thời hạn kéo dài thực nghĩa vụ trường hợp có kiện bất khả kháng mà bên không thỏa thuận, quy định Luật Thương Mại 2005 điều chỉnh khoản điều 296 Đây coi điểm mới, tiến so với quy định CISG Tuy nhiên theo nhóm đánh giá thời hạn khơng phù hợp với hầu hết tính chất thời hạn giao hàng hợp đồng mua bán hàng hóa nước quốc tế Trong số trường hợp,những hợp đồng có thời hạn giao hàng hai bên thỏa thuận ngẳn, lại gia hạn kéo dài thực nghĩa vụ lên đến năm tháng Vậy nên cần phải giảm thời hạn nói trên, vừa đảm bảo lợi ích nhu cầu kinh tế bên mà đồng thời tăng tính trách nhiệm thực nghĩa vụ, giảm thiểu tối đa thiệt hại xảy khơng thực nghĩa vụ có kiện bất khả kháng - Bổ sung điều luật quy định hủy bỏ hợp đồng vi phạm hợp đồng dự đoán trước (vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ ) Vấn đề bị bỏ ngỏ pháp luật Việt Nam hành Sự bổ sung cần thiết vì: + Khi không cho phép hủy hợp đồng vi phạm hợp đồng trước thời hạn khơng thể bảo vệ quyền lợi bên có đủ sở cho bên cịn lại khơng thực hợp đồng Thực tế cho thấy quy định pháp luật Anh – Mỹ, Công ước Viên 1980 vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ thật cần thiết phù hợp với thực tiễn hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế nói riêng, hoạt động thương mại quốc tế nói chung + Khi trở thành thành viên WTO, tích cực đàm phán hiệp định khác Điều chứng tỏ Việt Nam ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới Trong văn quốc tế thương mại cho phép bên hủy hợp 133 đồng biết chắn bên không thực phần quan trọng hợp đồng Việc bổ sung cho thấy chuẩn bị kĩ cho việc hội nhập vào thị trường quốc tế 3.2.2 Đối với doanh nghiệp Việt Nam - Việc tham gia Công ước Viên đem cho Việt Nam doanh nghiệp lợi ích đáng kể, mang kinh tế hội nhập với thị trường quốc tế Doanh nghiệp tiết kiệm chi phí giải tranh chấp phát sinh trình giao kết, thực hợp đồng Cơng ước Viên đóng vai trị khung pháp lý đại, cơng an tồn để giúp doanh nghiệp thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giải tranh chấp phát sinh, từ có điều kiện cạnh tranh cơng trường quốc tế Tuy nhiên để vận dụng tối đa lợi ích mang lại hạn chế thấp rủi ro doanh nghiệp Việt tham gia áp dụng thách thức đặt cho Việt Nam doanh nghiệp nói riêng phải nghiên cứu kĩ càng, nắm bắt chuyên sâu để việc áp dụng đầy đủ nhất, mang lại lợi ích tối đa kinh tế quyền lợi ích mặt pháp lí - Khi doanh nghiệp tiến hành kí kết hợp đồng đối tác thuộc quốc gia thành viên Công ước cần lưu ý điều khoản bảo lưu quốc gia Bởi lẽ, số quốc gia tham gia CISG tiến hành bảo lưu số quy định Ví dụ như: Trung Quốc tham gia công ước tuyên bố bảo lưu với Điều 1.b Điều 11 CISG, hay vào thời điểm phê chuẩn, tuân theo khoản điều 92, Đan Mạch, Phần Lan, Na-uy Thụy Điển tuyên bố quốc gia không bị ràng buộc phần thứ hai Công ước (thành lập hợp đồng), Vào thời điểm phê chuẩn, dựa vào khoản khoản điều 94, Đan Mạch, Phần Lan, Na-uy Thụy Điển tuyên bố Công ước không áp dụng cho hợp đồng mua bán thiết lập bên có trụ sở Đan Mạch, Phần Lan, Thụy Điển, Na-uy hay Aix-len Trong thông báo ngày 12/03/2003, Aix-len tuyên bố Công ước không áp dụng cho hợp đồng mua bán hay cho việc thành lập hợp đồng bên có trụ sở Đan Mạch, Phần Lan, Aix-len, Na-uy hay Thụy Điển (theo khoản điều94) 130 Vì để tránh tranh chấp khơng đáng có, doanh nghiệp Việt giao kết 130 https://cisgvn.wordpress.com/2011/01/18/danh-sach-cac-qu%E1%BB%91c-gia-thanh-vien/ 134 hợp đồng với đối tác quốc gia thành viên Công ước có bảo lưu cần lưu ý để đàm phán hợp đồng cách hợp lý điều khoản bảo lưu - Một điểm đáng lưu ý doanh nghiệp Việt chọn Công ước làm luật áp dụng cho hợp đồng cần lưu ý phạm vi điều chỉnh CISG, phân tích phạm vi điều chỉnh có khác biệt Luật Thương mại 2005 vậy, chọn Cơng ước làm luật điều chỉnh cho hợp đồng, để tránh tranh chấp khơng đáng có đảm bảo tính rõ ràng cho hợp đồng nên ý đưa vào thêm nguồn luật khác để điều chỉnh vấn đề mà Công ước không điều chỉnh đến - Được soạn thảo thông qua thời gian lâu, nên CISG chưa có quy phạm điều chỉnh vấn đề pháp lý phát sinh thời gian gần thương mại quốc tế Ngoài ra, CISG khơng có chế sửa đổi, điều chỉnh để phù hợp với thay đổi cán cân lợi ích thành viên, thay đổi cần đồng ý, phê chuẩn tất thành viên Vì việc sửa đổi CISG cần thời gian dài để thực Do doanh nghiệp phải tuân thủ với quy định giao kết hợp đồng cần thêm hệ thống pháp luật khác để xử lý vấn đề dù chon CISG làm luật điều chỉnh hợp đồng - Như phân tích trên, chế tài phạt vi phạm hay đình thực hợp đồng chế tài có vai trị quan trong việc đảm bảo thực hợp đồng đảm bảo quyền lợi bên, nhiên lại không ghi nhận CISG Do vậy, kí kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế sử dụng CISG làm nguồn luật thống điều chỉnh cho bên Doanh nghiệp Việt Nam nên cố gắng đạt thỏa thuận việc bổ sung hai chế tài vào hợp đồng Từ đó, quyền lợi doanh nghiệp đảm bảo hơn, mặt khác làm cho doanh nghiệp Việt Nam tự giác tuân thủ thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ hợp đồng Đối với doanh nghiệp Việt Nam đóng vai trò người mua hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cần lưu ý: - Nên thực hợp đồng thiện chí thơng báo cho bên bán thời hạn hợp lý trường hợp hàng hóa bên bán giao khơng thời hạn cố, hay chất lượng hàng hóa khơng đảm bảo mà bên thỏa thuận khắc phục 135 để hưởng quyền giảm giá toán giảm thiểu thiệt hại xảy ra, tạo tảng vững cho bên xây dựng mối quan hệ làm ăn lâu dài - Thông báo thiện chí cho bên bán thỏa thuận lại tinh thần hợp tác khơng thể tốn cho bên bán theo thỏa thuận ban đầu lý không lường trước kinh doanh Tránh im lặng khiến cho hợp đồng bị chấm dứt, đồng thời việc thiện chí góp phần hạn chế thiệt hại cho bên bán việc sản xuất lô hàng sau Đối với doanh nghiệp Việt Nam đóng vai trị người bán hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cần lưu ý : - Cũng giống bên mua, bên bán nên thực hợp đồng theo nguyên tắc thiện chí, trung thực, tạo điều kiện cho bên lại sửa chữa có vi phạm mà hai bên giải thỏa thuận Tránh tình trạng khiếu nại, kiện tụng - Không nên tự động tuyên bố việc ngừng hợp đồng khơng phải lý bất khả kháng, không vi phạm người bán bị coi vi phạm người bán phải bồi thường thiệt hại người mua hành vi vi phạm gây - Lưu ý muốn quy kết người mua vi phạm nghĩa vụ hợp đồng phải chứng minh với chứng xác đáng Người bán khơng có quyền hủy bỏ hợp đồng trường hợp người mua chậm tốn ( khơng coi vi phạm bản) Người bán phải gia hạn cho người mua thời hạn hợp lý để người mua thực nghĩa vụ Nếu hết thời hạn mà người mua khơng tốn người bán có quyền hủy hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại phát sinh 131 - Lưu ý quan trọng chế định mua bán hàng hóa quốc tế nguyên tắc người bán chậm giao hàng khơng cấu thành vi phạm sau hàng hóa người mua sử dụng cho mục đích Tuy nhiên, thực tiễn xét xử cho thấy thời hạn giao hàng yếu tố quan trọng hợp đồng người mua có quyền hủy hợp đồng người bán giao hàng thời hạn thỏa thuận 131 Điều 64 Công ước Viên 136 Đối với doanh nghiệp đóng vai trị bên thứ ba tham gia thực nghĩa vụ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Ngồi doanh nghiệp tham gia trực tiếp kí kết hợp đồng ra, doanh nghiệp, công ty kinh doanh dịch vụ vận chuyển cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cần phải có quy định cụ thể quyền nghĩa vụ cho việc vận chuyển Cùng với quy định pháp lí chun biệt hình thức vận chuyển hàng hóa thương mại quốc tế Để từ giúp cho doanh nghiệp cơng ty nói có sở pháp lí áp dụng việc xác lập hợp đồng vận chuyển họ, sở pháp lí giải tranh chấp phát sinh việc vận chuyển hàng hóa quốc tế Các doanh nghiệp cần cần phải tìm hiểu kĩ pháp luật bên giao dịch, nắm bắt quy định pháp lí áp dụng vào hợp đồng có nghĩa vụ thực 3.2.3 Đối với quan giải tranh chấp - Các quan tài phán Việt Nam Tòa án Nhân dân Tối cao, Trọng tài Thương mại Quốc tế, quan có chun mơn, phạm vị thẩm quyền cần phải thơng tin, đưa khuyến cáo công khai, rộng rãi quy định cịn thiếu hụt chưa đủ tính bao qt CISG, điểm khác biệt pháp luật Việt Nam CISG đến cộng đồng doanh nghiệp để cảnh báo rủi ro cho doanh nghiệp việc thương thảo, kí kết hợp đồng, để họ biết cách chủ động bảo vệ quyền vào lợi ích Như giúp doanh nghiệp Việt tận dụng tối đa ưu điểm hai văn quan hệ thương mại quốc tế - Rút kinh nghiệm từ thực tiễn xét xử Tòa án giới, nghiên cứu chuyên sâu, kĩ lưỡng điều CISG quy định chưa cụ thể để có áp dụng trình giải Trau dồi nghiệp vụ chuyên môn cán để đảm bảo nâng cao uy tín Tịa án, Trọng tài Thương mại Quốc tế Việt Nam trình tố tụng đưa phán Đó sở cần thiết cho việc nâng cao uy tín sức đóng góp Việt Nam trở thành thành viên CISG nói riêng thương mại quốc tế nói chung - Cần báo cáo cơng khai hóa vụ kiện doanh nghiệp Việt Nam, việc bắt buộc thành viên Công ước, việc làm góp 137 phần tăng tin tưởng cộng đồng kinh doanh quốc tế vào minh bạch hệ thống pháp luật Việt nam lĩnh vực thương mại quốc tế - Không thể phủ nhận mức độ thành công CISG hầu hết thành viên, nhiên CISG không đạt thành công mong đợi, điển hình ngoại lệ Hoa Kì Khi giao dịch mua bán hàng hóa với đối tác Hoa Kỳ, bên Việt Nam nên cẩn trọng việc tịa án xét xử Hoa Kỳ áp dụng án lệ pháp luật Hoa kỳ cho trường hợp tương tự mà CISG không quy định (như vấn đề vi phạm quyền nhãn hiệu) Việc áp dụng thường có lợi cho bên bán Vì bên Việt Nam nên cố gắng thỏa thuận quy định tòa án/tòa trọng tài Việt Nam nước thứ ba để giảm thiểu việc lạm dụng 138 KẾT LUẬN CHUNG Với bối cành kinh tế thị trường xu hướng tồn cầu hóa diễn ngày mạnh mẽ đặc biệt kiện Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 84 Công ước viên Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cơng tác đánh giá tương thích pháp luật Việt Nam CISG khâu quan trọng để pháp luật nước nhà dần tạo khung pháp lý đại, công an tồn cho Việt Nam nói chung cộng đồng kinh tế Việt nói riêng có hợp lý để giải tranh chấp phát sinh, từ có điều kiện tăng sức mạnh cạnh tranh công trường quốc tế Đối chiếu quy định pháp luật Việt Nam BLDS LTM mua bán hàng hóa quốc tế với CISG, đánh giá rằng, hầu hết quy định pháp luật Việt Nam CISG tương đồng với Tuy nhiên, số điểm khác biệt nhỏ, thể quy định hiệu lực hợp đồng, thời hạn chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng rơi vào ngày nghỉ, ngày lễ, chuyển rủi ro, miễn trách nhiệm,… vv CISG quy định cách chi tiết Mặc dù vậy, qua phân tích đánh giá quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tê CISG, nhóm nghiên cứu cho khác biệt không tạo nên mâu thuẫn đối kháng, lẽ hai hệ thống pháp luật áp dụng phạm vi định hai bên có bổ sung cho Mặc dù vậy, nội dung Công ước đánh giá đại, linh hoạt, phù hợp với thực tiễn mua bán hàng hóa quốc tế đánh giá nguồn luật nhận ủng hộ lớn từ phía quan giải tranh chấp Vì thiết nghĩ, pháp luật Việt Nam cần có học hỏi quy định tiến CISG nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật nước nhà mua bán hàng hóa quốc tế Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài nhóm tập trung đánh giá tương thích hai nguồn luật nhằm đưa khuyến nghị trình áp dụng CISG Việt Nam bên cạnh hạn chế, thiếu sót cần bổ sung sửa chữa pháp luật Việt Nam mua bán hàng hóa quốc tế Nhóm khuyến nghị trọng hướng đến đề xuất hoàn thiện hành lang pháp lý, nâng cao tính chủ động lưu 139 ý nhằm hạn chế tranh chấp trình thực hợp đồng thương mại quốc tế cho cộng đồng kinh tế Việt Nam Trong phạm vi nghiên cứu, đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá tương thích nội dung BLDS, LTM CISG, bên cạnh cịn nhiều khía cạnh thực tiễn vấn đề pháp lý khác mua bán hàng hóa quốc tế cần sáng tỏ để đưa khuyến nghị hồn thiện q trình áp dụng Cơng ước giải pháp hồn thiện pháp luật nước nhà Do Việt Nam vừa gia nhập Cơng ước nên chưa có nhiều nghiên cứu chun sâu vấn đề này, đồng thời lực nhóm nghiên cứu cịn hạn chế, đề tài khơng thể tránh khỏi sai sót mong nhận đóng góp ý kiến Thầy giáo, Cơ giáo người quan tâm 140 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ước viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Bộ luật Dân 2015 Bộ luật Dân 2005 Luật Thương mại 2005 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 1980 Nhóm tác giả trường Đại học Ngoại thương- 101 Câu hỏi hỏi – đáp Công ước Liên hợp quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) Võ Sỹ Mạnh " Vi phạm hợp đồng theo Công ước viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế định hướng hồn thiện quy định có liên quan pháp luật Việt Nam, Luận án TS Mai Quốc Việt "So sánh quy định pháp luật Việt Nam Công ước viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế", Luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật , Khoa luật- Đại học Cần Thơ Đỗ Văn Đại, Luật hợp đồng: Bản án bình luận án, Nxb Chính trị -Quốc gia, Hà Nội, 2013 (tái lần thứ tư, tập 1, 2) 10 Ủy ban Liên Hợp quốc Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL) "Báo cáo nghiên cứu khả Việt Nam gia nhập Công ước viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế " 11 Nguyễn Uy Pháp " Các vấn đề pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo Cơng ước viên 1980", đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Đại học Mở Hà Nội 12 Phịng Thương mại Cơng Nghiệp Việt Nam "Nghiên cứu đề xuất gia nhập Công ước Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Cơng ước viên 1980 –CISG) 13 TS Nguyễn Minh Hằng " Phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro đàm phán , soạn thảo, thực hợp đồng xuất nhập thủy sản" 14 MUTRAP –VASEP " Kỷ yếu khóa đào tạo nâng cao lực cạnh tranh giảm thiểu rủi ro hợp đồng xuất nhập khẩu", 07-08/8/2017 Nha Trang 141 15 Thực tiễn áp dụng CISG 1980 tòa án Việt Nam VIAC thẩm phán Nguyễn Cơng Phú – Phó chánh Tịa kinh tế; Thạc sĩ Châu Việt Bắc – Phó tổng thư ký Trung tâm Trọn g tài Quốc tế VIAC,… 16 Phan Thị Thanh Thủy "So sánh quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng Luật Thương mại 2005 Cơng ước viên 1980", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật Học, Tập 30, Số 3(2014), 50-60 17 http://cisgw3.law.pace.edu/ 18 http://www.cisgvn.net/ 19 http://trungtamwto.vn/ 20 https://cisgvn.wordpress.com 21 https://www.legislation.gov.uk/ukpga/1979/54 142 ... Công ước viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.2 Tổng quan pháp luật Việt Nam mua bán hàng hóa quốc tế .11 Chương ĐÁNH GIÁ SỰ TƯƠNG THÍCH GIỮA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ CƠNG ƯỚC VIÊN 1980. .. VỀ CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1 Giới thiệu chung Công ước viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc. .. ? ?Đánh giá tương thích pháp luật Việt Nam Công ước viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế? ?? với hi vọng đóng góp nghiên cứu nhằm đánh giá tồn diện tương đồng pháp luật Việt Nam Công ước viên

Ngày đăng: 01/08/2018, 09:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  •  28 Payment and delivery are concurrent conditions

  • Buộc thực hiện hợp đồng theo quy định của CISG

  • Buộc thực hiện hợp đồng theo quy định Pháp luật Việt Nam

  • Tạm ngưng thực hiện hợp đồng theo Công ước Viên 1980:

  • Tạm ngưng thực hiện hợp đồng theo Pháp luật Việt Nam:

  • Bồi thường thiệt hại Công ước Viên 1980:

  • Bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan