Nghiên cứu lựa chọn phương án vật liệu phù hợp cho quần chỉnh hình tạo dáng thẩm mỹ

95 267 0
Nghiên cứu lựa chọn phương án vật liệu phù hợp cho quần chỉnh hình tạo dáng thẩm mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn cao học 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng, luận văn thạc sĩ kỹ thuật “Nghiên cứu lựa chọn phƣơng án vật liệu phù hợp cho quần chỉnh hình tạo dáng thẩm mỹ” – mã đề tài 2014BDET-KT07 tơi nghiên cứu tự trình bày dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Vũ Thị Hồng Khanh Đây nội dung nghiên cứu thuộc đề tài mã số B2014 – 01 – 67 Nội dung nghiên cứu luận văn không chép từ cơng trình nghiên cứu khác Kết khảo sát thực tế thí nghiệm hồn tồn trung thực, khơng gian dối Tác giả xin cam đoan lời nêu thật, có sai tác giả xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2016 Ngƣời thực Phạm Thị Hảo Phạm Thị Hảo i Ngành CN vật liệu dệt may Luận văn cao học 2016 LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, xin đƣợc bày tỏ biết ơn chân thành đến PGS.TS Vũ Thị Hồng Khanh Cơ tận tình hƣớng dẫn dành nhiều thời gian giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Viện Dệt may – Da giầy Thời trang – Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội hết lòng truyền đạt kiến thức chuyên môn cho suốt thời gian hai năm học tập trƣờng Tôi xin gửi lời cảm ơn đến TS Trần Thị Phƣơng Thảo nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thí nghiệm Trung tâm thí nghiệm Vật liệu dệt may Da giầy, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Cảm ơn TS Phạm Đức Dƣơng chủ nhiệm đề tài mã số B2014 – 01 – 67 tạo điều kiện cho đƣợc thực luận văn khuôn khổ đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật trung ƣơng, đồng nghiệp đơn vị cơng tác động viên, giúp đỡ, khích lệ tinh thần tạo điều kiện cho đƣợc học tập nâng cao trình độ, hồn thành tốt khóa học tiến độ Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Trân trọng cảm ơn! Phạm Thị Hảo ii Ngành CN vật liệu dệt may Luận văn cao học 2016 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG I NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ QUẦN CHỈNH HÌNH TẠO DÁNG VÀ CÁC YÊU CẦU CỦA QUẦN CHỈNH HÌNH TẠO DÁNG 1.1.1 Khái niệm chung quần chỉnh hình tạo dáng thẩm mỹ (CHTDTM) .5 1.1.2 Các yêu cầu quần chỉnh hình tạo dáng 1.1.2.1.Yêu cầu chức 1.1.2.2 Yêu cầu vệ sinh 1.1.2.3 Yêu cầu sinh thái 1.1.2.4 Yêu cầu bảo quản 1.1.2.5 Yêu cầu bảo vệ .9 1.2 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ QUẦN CHỈNH HÌNH TẠO DÁNG 10 1.2.1 Nghiên cứu xây dựng biểu đồ phân bố áp lực tối ƣu trang phục chỉnh hình thẩm mỹ lên phần dƣới thể phụ nữ Việt Nam .10 1.2.2 Nghiên cứu khảo sát áp lực lên thể ngƣời mặc số sản phẩm chỉnh hình thẩm mỹ 11 1.2.3 Nghiên cứu, khảo sát quy trình thiết kế sản phẩm quần dệt kim thẩm mỹ 12 1.2.4 Nghiên cứu khảo sát cấu trúc tính chất lý vải sản phẩm dệt kim phục vụ mục đích y học 13 1.2.5 Nghiên cứu đánh giá ảnh hƣởng trình sử dụng quần chỉnh hình giảm béo thẩm mỹ điều kiện tạo đƣợc áp lực trung bình tới chất lƣợng chúng 14 1.2.6 Nghiên cứu đánh giá ảnh hƣởng trình sử dụng quần chỉnh hình giảm béo thẩm mỹ điều kiện tạo đƣợc áp lực cao tới chất lƣợng chúng 16 1.3 CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI VẢI SỬ DỤNG LÀM QUẦN CHỈNH HÌNH TẠO DÁNG VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CÁC YÊU CẦU NÀY 17 Phạm Thị Hảo iii Ngành CN vật liệu dệt may Luận văn cao học 2016 1.3.1 Đảm bảo yêu cầu chức sản phẩm 17 1.3.1.1 Phƣơng pháp xác định đặc trƣng đàn hồi vật liệu .18 1.3.1.2 Mô-đun đàn hồi vải .21 1.3.2 Đảm bảo yêu cầu vệ sinh sản phẩm 21 1.3.3 Đảm bảo yêu cầu sinh thái sản phẩm .23 1.3.4 Đảm bảo yêu cầu bảo quản sản phẩm 25 1.4 Phƣơng pháp đánh giá áp lực quần áo lên thể .26 1.4.1 Phƣơng pháp trực tiếp 26 1.4.2 Phƣơng pháp gián tiếp 26 1.4.3 Phƣơng pháp mô 27 1.4.4 Xác định áp lực vải quần áo lên bề mặt thể theo Laplace 28 1.4.4.1 Công thức xác định 28 1.4.4.2 Nghiên cứu thiết diện ngang vùng eo, bụng, mông phụ nữ 29 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 31 CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 32 2.2 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 32 2.2.1 Một số mẫu quần chỉnh hình tạo dáng thị trƣờng .32 2.2.2 Vải dệt kim đàn tính cao 33 2.2.2.1 Vải dệt kim đan ngang PA pha Spandex 33 2.2.2.2 Vải dệt kim đan dọc 34 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 35 2.3.1 Khảo sát số sản phẩm chỉnh hình, tạo dáng thị trƣờng 35 2.3.2 Nghiên cứu khả sử dụng hai loại vải luận văn cho quần chỉnh hình tạo dáng thẩm mỹ đáp ứng yêu cầu chất lƣợng sản phẩm 35 2.3.2.1 Nghiên cứu khả tạo áp lực trang phục sử dụng loại vải đề tài .35 2.3.2.2 Xác định độ thông phƣơng án nguyên liệu .37 2.3.2.3 Đề xuất phƣơng án vải tối ƣu sở khả tạo áp lực khả thông .38 2.3.3 Kiểm tra đánh giá phƣơng án sử dụng vải phù hợp cho quần chỉnh hình tạo dáng điều kiện sử dụng sản phẩm .38 2.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.4.1 Khảo sát số mẫu quần chỉnh hình thẩm mỹ có thị trƣờng 38 Phạm Thị Hảo iv Ngành CN vật liệu dệt may Luận văn cao học 2016 2.4.1.1 Xác định đặc điểm kết cấu sản phẩm 38 2.4.1.2 Xác định cấu trúc vải chi tiết sản phảm .39 2.4.1.3 Xác định khả chỉnh hình sản phẩm 39 2.4.2 Phƣơng pháp xác định áp lực vật liệu lên thể .40 2.4.2.1 Xác định lực kéo giãn vật liệu (F): 41 2.4.2.2 Xác định bán kính cong phần thể (R): 43 2.4.3 Phƣơng pháp xác định độ thông .46 2.4.4 Phƣơng pháp đánh giá hiệu sản phẩm quần chỉnh hình tạo dáng đề tài 49 KẾT LUẬN CHƢƠNG II .50 CHƢƠNG III KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 51 3.1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT MỘT SỐ MẪU QUẦN CHỈNH HÌNH TẠO DÁNG ĐANG CĨ TRÊN THỊ TRƢỜNG 51 3.1.1 Đặc điểm kết cấu sản phẩm 51 3.1.2 Cấu trúc vải 58 3.1.3 Khả tạo lực ép chỉnh hình mẫu khảo sát 61 3.1.3.1 Khả tạo lực ép 61 3.1.3.2 Khả chỉnh hình 63 3.2 Kết nghiên cứu phối hợp loại vải cho sản phẩm quần CHTD 65 3.2.1 Kết xác định áp lực bề mặt thể phƣơng án sử dụng vải 65 3.2.1.1 Kết xác định lực kéo giãn phƣơng án vật liệu 65 3.2.1.2 Kết nghiên cứu khả tạo áp lực bề mặt thể phƣơng án phối hợp loại vải (tính cho số đo cụ thể) 67 3.2.2 Kết xác định độ thông vật liệu 69 3.2.3 Đề xuất phƣơng án phối hợp vải tối ƣu cho sản phẩm quần chỉnh hình tạo dáng 70 3.3 Kiểm tra đánh giá phƣơng án sử dụng vải phù hợp cho quần chỉnh hình tạo dáng điều kiện sử dụng sản phẩm 70 3.3.1 Thiết kế chế tạo quần chỉnh hình tạo dáng .70 3.3.1.1 Lựa chọn mức áp lực cho vị trí quần chỉnh hình tạo dáng 71 3.3.1.2 Kết xác định kết cấu sản phẩm 71 3.3.1.3 Kết lựa chọn phƣơng án sử dụng vải 72 3.3.1.4 Lựa chọn phƣơng án thiết diện ngang eo bụng 72 Phạm Thị Hảo v Ngành CN vật liệu dệt may Luận văn cao học 2016 3.3.1.5 Đặc trƣng thiết kế quần mẫu 73 3.3.2 Kết đánh giá hiệu chỉnh hình, tạo dáng sản phẩm ngƣời mẫu .74 3.3.2.1 Khả chỉnh hình 75 3.3.2.2 Khả tạo dáng .76 3.3.2.3 Tính tiện nghi sản phẩm .77 KẾT LUẬN CHƢƠNG III .78 KẾT LUẬN 80 HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO CỦA ĐỀ TÀI 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 Phạm Thị Hảo vi Ngành CN vật liệu dệt may Luận văn cao học 2016 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CHTD Chỉnh hình tạo dáng TPCHTD Trang phục chỉnh hình tạo dáng TPCHTM Trang phục chỉnh hình thẩm mỹ PU Spandex PET Polyeste PA Polyamit OKO-Tex100 Nhãn sinh thái theo tiêu chuẩn Oeko - Tex 100 ISO International Organization for Standardization 3D chiều BMI Chỉ số khối thể WHR Tỷ lệ vòng eo vòng mơng ASTM American Society for Testing and Materials KT Kích thƣớc TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam Phạm Thị Hảo vii Ngành CN vật liệu dệt may Luận văn cao học 2016 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Một số hình ảnh quần chỉnh hình tạo dáng thẩm mỹ Hình 1.2: Minh họa thể phụ nữ trƣớc sau mặc quần CHTDTM Hình 1.3: Sự phụ thuộc chiều dài mẫu thử ứng suất theo thời gian chịu tải nghỉ 18 Hình 1.4: Sự phụ thuộc lực chiều dài mẫu thử theo thời gian chịu tải nghỉ 19 Hình 1.5: Vòng trễ lực kéo 20 Hình 1.6: Các cảm biến đo áp lực quần áo lên thể ngƣời 26 Hình 1.7: Mơ hình ma trận lƣới mơ áp lực quần áo lên thể ngƣời 27 Hình 1.8: Mơ phân bố áp lực quần áo lên thể ngƣời phần mềm ABAQUS 28 Hình 1.9: Hình dạng mặt cắt ngang thể vị trí eo, bụng 29 Hình 1.10 : Hình dạng biến thể mặt cắt ngang cỡ vị trí vòng eo, vòng bụng, vòng mông cô gái phụ nữ 30 Hình 1.11: Hình dạng biến thể mặt cắt ngang vùng eo, bụng mơng .30 Hình 2.1: Hình ảnh mẫu quần chỉnh hình tạo dáng đƣợc khảo sát .33 Hình 2.2: Dụng cụ đo kích thƣớc 38 Hình 2.3 Hình minh họa vị trí đo vòng eo, vòng bụng .40 Hình 2.4: Máy kéo đứt đa RTC – 125A 42 Hình 2.5: Dụng cụ đo kích thƣớc ngƣời mẫu 43 Hình 2.6: Hình minh họa phƣơng pháp đo kích thƣớc dầy ngang thể 43 Hình 2.7: Mơ dạng hình học mặt cắt ngang thể vị trí eo, bụng 44 Hình 2.8: Phƣơng pháp xác dịnh độ dài dây cung 45 Hình 2.9: Phƣơng pháp xác định bán kính cung lớn (R) cung nhỏ (r) 46 Hình 2.10: Thiết bị dụng cụ sử dụng thí nghiệm thơng 47 Hình 2.11: Các cốc thí nghiệm cân cốc thí nghiệm 48 Hình 3.1: Hình ảnh quần Triumph Slim Fit 51 Hình 3.2: Hình ảnh kết cấu quần Triumph Slim Fit 52 Hình 3.3: Hình ảnh chi tiết quần Triumph Slim Fit 52 Hình 3.4: Hình ảnh quần Cecina .53 Hình 3.5: Hình ảnh kết cấu quần Cecina 54 Hình 3.6: Hình ảnh chi tiết quần Cecina 54 Phạm Thị Hảo viii Ngành CN vật liệu dệt may Luận văn cao học 2016 Hình 3.7: Hình ảnh quần Triumph Shape Sensation .55 Hình 3.8: Hình ảnh kết cấu quần Triumph Shape Sensation 55 Hình 3.9: Hình ảnh chi tiết quần Triumph Shape Sensation 56 Hình 3.10: Hình ảnh quần áo Uniqlo 57 Hình 3.11: Hình ảnh kết cấu quần áo Uniqlo .57 Hình 3.12: Hình ảnh chi tiết quần áo Uniqlo 58 Hình 3.13: Biểu đồ tƣơng quan độ giãn lực kéo phƣơng án vật liệu 66 Hình 3.14: Kết cấu quần chỉnh hình tạo dáng may thử nghiệm 71 Hình 3.15: Hình vẽ thiết kế quần CHTDTM 74 Hình 3.16: Hình vẽ thiết kế quần CHTDTM 74 Phạm Thị Hảo ix Ngành CN vật liệu dệt may Luận văn cao học 2016 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Chỉ tiêu sinh thái theo tiêu chuẩn Oeko-Tex 100 quy định cho nhóm sản phẩm 23 Bảng 2.1 : Phƣơng án phối hợp vải để xác định khả tạo lực ép lên thể vải 36 Bảng 2.2 Phƣơng án vật liệu thí nghiệm độ thông 37 Bảng 2.3: Kết xác định lực kéo giãn băng vải 42 Bảng 2.4: Độ thông phƣơng án 48 Bảng 3.1: Bảng mô tả cấu trúc vải mẫu sản phẩm khảo sát 59 Bảng 3.2: Kết khả tạo lực ép quần M1 .61 Bảng 3.3: Kết khả tạo lực ép quần M2 .62 Bảng 3.4: Kết khả tạo lực ép quần M3 .62 Bảng 3.5: Kết khả tạo lực ép quần áo M4 63 Bảng 3.6: Kết khảo sát khả chỉnh hình mẫu thị trƣờng 63 Bảng 3.7: Bảng tổng hợp kết tạo áp lực chỉnh hình 64 Bảng 3.8: Lực kéo giãn vật liệu 65 Bảng 3.9: Mối quan hệ lực kéo giãn băng vải với độ giãn vải 66 Bảng 3.10 : Kết tạo áp lực phƣơng án vải lên đối tƣợng cụ thể .68 Bảng 3.11: Độ thông phƣơng án vật liệu .69 Bảng 3.12: Thứ tự khả tạo áp lực khả thông vải 70 Bảng 3.13: Bảng số đo ngƣời mẫu 70 Bảng 3.14: Sai số chu vi thể chu vi theo mô 72 Bảng 3.15: Đặc điểm quần mẫu .73 Bảng 3.16: Các thông số thiết kế sản phẩm quần CHTDTM 75 Bảng 3.17: Kết khả chỉnh hình mẫu quần thiết kế 76 Phạm Thị Hảo x Ngành CN vật liệu dệt may Luận văn cao học 2016 3.3.1.1 Lựa chọn mức áp lực cho vị trí quần chỉnh hình tạo dáng Theo [10], áp lực tối ƣu ngƣời phụ nữ béo chịu vùng bụng vùng eo nhƣ sau: Vòng eo: Vị trí trƣớc: 6.98 ÷ 10.91 mmHg Vị trí sau: 8.98 ÷ 14.27 mmHg Vị trí cạnh: 11.89 ÷ 17.65 mmHg Vòng bụng: Vị trí trƣớc: 5.77 ÷ 9.30 mmHg Vị trí sau: 6.69 ÷ 11.28 mmHg Vị trí cạnh: 8.61 ÷ 14.25 mmHg Nhƣ kết trên, áp lực tối ƣu đƣợc tác giả Nguyễn Thị Thu Thủy chọn cho khoảng giá trị, nên đề tài chọn mức áp lực để thiết kế: * Mức áp lực chọn giá trị nằm khoảng tối ƣu * Mức áp lực chọn giá trị cao khoảng tối ƣu nhƣ ta có phƣơng án áp lực cần đạt để so sánh 3.3.1.2 Kết xác định kết cấu sản phẩm Kết cho thấy sử dụng quần chỉnh hình tạo dáng thẩm mỹ, phần thể cần chịu áp lực khác nhau, để tạo hiệu chỉnh hình tối ƣu Những phần thể có nhiều ngấn mỡ cần lực ép lớn để tạo phom dáng, thƣờng tập trung vùng bụng, phần eo Nhƣ để quần đạt đƣợc hiệu chỉnh hình tạo dáng cần phải đƣợc thiết kế với nhiều khu vực chức khác khu vực có phƣơng án sử dụng vải khác để đạt đƣợc hiệu cao Từ quan điểm trên, đề tài đề xuất kết cấu sản phẩm nhƣ sau:  Kết cấu sản phẩm A: Mặt trước gồm: Cạp (1), chi tiết phần bụng (2), cạnh sườn (3), đũng (4) B: Mặt sau gồm: A B Phần lưng (5) Hình 3.14: Kết cấu quần chỉnh hình tạo dáng may thử nghiệm Phạm Thị Hảo 71 Ngành CN vật liệu dệt may Luận văn cao học 2016 3.3.1.3 Kết lựa chọn phương án sử dụng vải Từ kết nghiên cứu phần 3.2 cho thấy phƣơng án vải A2 (hai lớp vải theo chiều dọc) có khả tạo lực ép lớn nhất, nhiên nghiên cứu độ thông phƣơng án vải lại cho thấy phƣơng án có độ thơng nhất, sau phƣơng án A4 (1 lớp vải theo chiều dọc lớp vải lót theo chiều ngang) có khả tạo áp lực đứng thứ sau phƣơng án A2, nhƣng lại có độ thông mức độ thứ ba lớn phƣơng án A2 đề tài lựa chọn hai phƣơng án cho phần eo bụng phía trƣớc để so sánh, vị trí sau hai cạnh có u cầu nén ép chỉnh hình thấp nên sử dụng phƣơng án A7 có khả nén ép đứng thứ 7, nhƣng có độ thơng cao phƣơng án 3.3.1.4 Lựa chọn phương án thiết diện ngang eo bụng Khi mô thiết diện ngang eo bụng hình elip nửa hình tròn phí trƣớc nửa elip phía sau chu vi mơ so với chu vi đo trực tiếp thể có sai số kết đƣợc thể bảng 3.14 Bảng 3.14: Sai số chu vi thể chu vi theo mô Vị trí Chu vi đo thể (cm) Chu vi theo mô (m) Sai số (%) PA1 PA2 PA1 PA2 Ve 86 81.93 82.05 4.73 4.59 Vb 101 97.49 98.57 3.48 2.41 Kết bảng 3.14 cho thấy phƣơng án có sai số, đề tài chọn phƣơng án để thử nghiệm Nhƣ đề tài có hai phƣơng án xác định bán kính cong phần thể vị trí eo bụng để so sánh Phạm Thị Hảo 72 Ngành CN vật liệu dệt may Luận văn cao học 2016 3.3.1.5 Đặc trưng thiết kế quần mẫu Nhƣ phối hợp phƣơng án áp lực, vải, bán kính ta có mẫu quần thiết kếcó đặc trƣng theo bảng sau: Bảng 3.15: Đặc điểm quần mẫu Phƣơng án xác định bán kính (R) Vị trí QM1 Áp lực Phía trƣớc TB QM2 QM3 QM4 Vải R Áp lực Vải R Áp lực Vải R A2 PA1 cao A2 PA1 cao A4 PA1 A7 PA1 cao A7 PA1 cao A7 PA1 Áp lực cao Vải R A2 PA2 A7 PA2 A7 PA2 cao Phía sau Hai bên cạnh TB cao TB A7 PA1 cao A7 PA1 cao A7 PA1 Căn vào số đo thể ngƣời mẫu theo [6] quần đƣợc thiết kế nhƣ sau: Thân sau quần AX (Hạ đáy) = ½ Vđ = 37cm AB (đƣờng ngang eo) = 17 - - 10 = 2cm AC (Hạ bụng) = 15cm; AD (Hạ mông) = 22cm Trên đƣờng ngang cạp lấy AA1 = 1/4Vcn = 21cm Trên đƣờng ngang eo lấy BB1 = 1/4Ve = 21.5cm Trên đƣờng ngang bụng lấy CC1 = 1/4Vb = 25,25cm Trên đƣờng ngang mông lấy DD1 = 1/4Vm = 25cm Từ đƣờng ngang X lấy lên XX1 (phần giảm đũng) = 4cm; XX2 = 2cm; lấy rộng đũng = 3cm Nối D1 với X2 vẽ cong vòng ống thân sau 0.5 cm Trên đƣờng ngang B lấy BB2 = ½ kích thƣớc eo trƣớc = 12.25cm Trên đƣờng ngang C lấy CC2 = ½ kích thƣớc bụng trƣớc = 14cm Nối B2C2 kéo dài hai phía đƣợc đƣờng cắt chi tiết phía trƣớc Thân trước quần Tƣơng tự nhƣ thiết kế thân sau khác điểm sau: Từ X lấy xuống XX3 = 4cm;XX4 = 2cm (chờm đũng) Nối X3X4 Phạm Thị Hảo 73 Ngành CN vật liệu dệt may Luận văn cao học 2016 Giảm cạp thân trƣớc vị trí B = 1cm Vẽ cong vòng ống thân trƣớc 5cm Hình 3.15: Hình vẽ thiết kế quần CHTDTM Kết cấu chi tiết sau tách nhƣ sau: Hình 3.16: Hình vẽ thiết kế quần CHTDTM Từ kết xác định lực kéo giãn vải, phƣơng án lựa chọn vải, phƣơng án xác định bán kính cong phần thể eo bụng, số đo thể ngƣời mẫu công thức thiết kế nhƣ thông số thiết kế sản phẩm quần QM1, QM2, QM3, QM4 đƣợc xác định nhƣ bảng sau: Phạm Thị Hảo 74 Ngành CN vật liệu dệt may Luận văn cao học 2016 Bảng 3.16: Các thông số thiết kế sản phẩm quần CHTDTM Quần QM1 QM2 QM3 QM4 Vị trí Eo trƣớc Eo sau Eo cạnh Bụng trƣớc Bụng sau Bụng cạnh Eo trƣớc Eo sau Eo cạnh Bụng trƣớc Bụng sau Bụng cạnh Eo trƣớc Eo sau Eo cạnh Bụng trƣớc Bụng sau Bụng cạnh Eo trƣớc Eo sau Eo cạnh Bụng trƣớc Bụng sau Bụng cạnh P (mmHg) R (cm) F (N) 10 11 14 9 11 10.91 14.27 17.65 9.3 11.28 14.25 10.91 14.27 17.65 9.3 11.28 14.25 10.91 14.27 17.65 9.3 11.28 14.25 15.87 15.87 10.93 22.85 22.85 10.81 15.87 15.87 10.93 22.85 22.85 10.81 15.87 15.87 10.93 22.85 22.85 10.81 14 18.41 10.93 17.75 34.23 10.82 2.16 2.38 2.08 2.80 2.80 1.62 2.36 3.08 2.62 2.89 3.51 2.10 2.36 3.08 2.62 2.89 3.51 2.10 2.08 3.57 2.62 2.25 5.25 2.10 Độ giãn vải (%) 38.06 83.86 73.29 49.56 99.11 56.55 41.60 109.32 92.86 51.24 124.67 73.79 51.25 109.32 92.86 61.80 124.67 73.79 36.60 127.11 92.86 39.62 187.65 73.86 Kích thƣớc thể (cm) Kích thƣớc thiết kế (cm) 22.5 22.5 20.5 27.5 27.5 23.0 22.5 22.5 20.5 27.5 27.5 23.0 22.5 22.5 20.5 27.5 27.5 23.0 28.0 22.0 18.0 32.5 25.5 21.5 16.30 12.24 11.83 18.39 13.81 14.69 15.89 10.75 10.63 18.18 12.24 13.23 14.88 10.75 10.63 17.00 12.24 13.23 20.50 9.69 9.33 23.28 8.86 12.37 3.3.2 Kết đánh giá hiệu chỉnh hình, tạo dáng sản phẩm ngƣời mẫu 3.3.2.1.Khả chỉnh hình Khả chỉnh hình mẫu quần thiết kế đƣợc đánh giá thông qua mức độ giảm kích thƣớc vị trí eo bụng nhƣ bảng 3.17 Phạm Thị Hảo 75 Ngành CN vật liệu dệt may Luận văn cao học 2016 Bảng 3.17: Kết khả chỉnh hình mẫu quần thiết kế Quần QM1 QM2 QM3 QM4 Vị trí đo KT2’ (cm) Eo Bụng 87 86.5 0.5 103 101.5 1.5 87 86.5 0.5 103 100.5 1.5 87 86.3 0.7 103 101 87 86.3 0.7 103 101 Eo Bụng Eo Bụng Eo Bụng Mức độ giảm kích thƣớc (cm) KT3 (cm) Kết bảng 3.17 cho thấy phƣơng án có khả chỉnh hình bó gọn phần eo bụng ngƣời sử dụng So sánh phƣơng án cho thấy:  Giữa QM1 QM2 có sử dụng vật liệu mơ thiết diện ngang nhƣ nhau, khác áp lực sử dụng, nhiên khả chỉnh hình nhƣ cho thấy áp lực vùng tối ƣu không thay đổi khả chỉnh hình  QM2 QM3 khác PA sử dụng vải (nhƣng đƣợc thiết kế để có áp lực) kết cho thấy QM3 có vòng bụng vòng eo nhỏ sử dụng lớp vải chính, lớp vải lót nên mỏng QM2 chu vi bụng eo bé PA có độ thơng tốt phƣơng án  So sánh QM2 QM4 khác làQM4 chọn thiết diện ngang nửa trƣớc hình tròn nên đƣờng kính để tính áp lực bé Kết cho thấy QM4 có khả chỉnh hình nhỏ QM2 3.3.2.2 Khả tạo dáng Qua quan sát ngƣời mẫu mặc sản phẩm nhận thấy vị trí eo bụng ngấn mỡ đƣợc nén lại làm phẳng Phạm Thị Hảo 76 Ngành CN vật liệu dệt may Luận văn cao học 2016 3.3.2.3 Tính tiện nghi sản phẩm Quan cảm nhận ngƣời mặc thấy sản phẩm cho cảm giác dễ chịu mặc lâu khơng có cảm giác khó chịu Đề xuất phƣơng án tối ƣu Căn vào kết xác định khả tạo áp lực vải, khả thơng hơi, khả chỉnh hình cảm nhận ngƣời sử dụng sản phẩm quần đƣợc thết kế theo đề xuất, tác giả nhận thấy để vừa đảm bảo yêu cầu tạo áp lực, vừa đảm bảo tính tiện nghi sử dụng sản phẩm phƣơng án vật liệu tối ƣu cho phần trƣớc vùng eo, bụng A4, phần sau hai bên cạnh A7 nhƣ phƣơng án QM3 luận văn nghiên cứu Thiết diện ngang vùng eo vùng bụng ngƣời có số đo nhƣ nghiên cứu luận văn có lẽ gần với hình elip nửa hình tròn phía trƣớc Phạm Thị Hảo 77 Ngành CN vật liệu dệt may Luận văn cao học 2016 KẾT LUẬN CHƢƠNG III Qua trình nghiên cứu thực nghiệm, xử lý phân tích số liệu đề tài đƣa đƣợc kết sau: Kết khảo sát đƣợc mẫu sản phẩm chỉnh hình tạo dáng có thị trƣờng cho thấy sản phẩm đƣợc làm từ vải dệt kim sử dụng sợi PA elastan đặc điểm hình dáng kết cấu M1 M3 sử dụng phƣơng án cắt may để tạo chi tiết có khả nén ép phù hợp với phần thể Đặc biệt M3 sử dụng phối loại vải vị trí khác để vừa đảm bảo khả tạo áp lực vừa đảm bảo tính thống khí thơng sản phẩm M2 M4 sản phẩm dệt kim định hình, nên sử dụng mật độ kiểu dệt vị trí khác để có khả tạo áp lực khác Về khả chỉnh hình, khả tạo áp lực sản phẩm Quần M1 dù có khả chỉnh vòng bụng nhiều nhƣng mặc vừa tới phần eo tạo ngấn vị trí khiến khả tạo dáng giảm M3 áp lực tạo thấp nhƣng thiết kế phối hợp loại vải tốt, nên có khả chỉnh hình va tạo dáng tốt Mối quan hệ độ giãn lực kéo phƣơng án phối hợp vải độ giãn 100% mối quan hệtăng tuyến tính Hệ số thơng phƣơng án phối hợp vải, cho thấy lớp vải có độ thơng nhất, sau lớp vải phối hợp với lớp vải lót, lớp vải tốt lớp vải lót Phối hợp khả tạo áp lực thông phƣơng án cho thấy phƣơng án A4 có có khả tạo áp lực đứng thứ hai nhƣng khả thông đứng thứ Phƣơng án A2 có khả tạo áp lực đứng thứ nhƣng khả thông lại vị trị Đã tiến hành lựa chọn mức áp lực vị trí eo, bụng, phƣơng án phối hợp vải cho vị trí Xác định thông số cần thiết để tiến hành thiết kế sản phẩm quần chỉnh hình tạo dáng thẩm mỹ cho đối tƣợng cụ thể Kết Phạm Thị Hảo 78 Ngành CN vật liệu dệt may Luận văn cao học 2016 đánh giá hiệu chỉnh hình tạo dáng đảm bảo tính tiện nghi sản phẩm trình sử dụng sản phẩm cho thấy Phƣơng án A4 sử dụng lớp vải vải lót phƣơng án tối ƣu cho vòng eo vòng bụng nhỏ phƣơng án khác, đảm bảo khả tạo dáng thể đảm bảo ngƣời mặc có cảm giác thoải mái dễn chịu thời gian dài sử dụng sản phẩm So sánh hiệu chỉnh hình tạo dáng sản phẩm thiết kế đề tài với sản phẩm mua thị trƣờng, sản phẩm đề tài có khả chỉnh hình tƣơng đƣơng sản phẩm M2, tạo dáng tốt nhƣ M2, M4 Cho cảm giác thoải mái nhƣ M4, nhƣng khả chỉnh hình M3 M3 sản phẩm quần liền áo Phạm Thị Hảo 79 Ngành CN vật liệu dệt may Luận văn cao học 2016 KẾT LUẬN Quần chỉnh hình tạo dáng loại trang phục chức năng, mặc bó sát thể giúp thể lấy lại vóc dáng, làm phẳng ngấn mỡ thừa Nguyên lý loại sản phẩm sử dụng vải có độ đàn hồi cao thƣờng vải dệt kim vải dệt kim đàn tính cao, thiết kế với lƣợng cử động âm vị trí cần định hình tạo dáng, nhƣ mặc lên thể vải bị giãn có xu hƣớng đàn hồi kích thƣớc ban đầu tạo áp lực lên thể giúp chỉnh hình tạo dáng thể theo ý muốn Đây loại sản phẩm mặc bó sát thể nhƣ sản phẩm mặc lót cần đảm bảo yêu cầu vệ sinh, sinh thái, vải phải có khả hút ẩm, thơng hơi, thống khí, bề mặt vải tiếp xúc với thể phải cho cảm giác dễ chịu đặc biệt vải phải phù hợp với tiêu chuẩn sinh thái vải dành cho quần áo mặc lót nên vải sử dụng cho sản phẩm thƣờng vải dệt kim đàn tính cao Khảo sát sản phẩm trang phục chỉnh hình tạo dáng có thị trƣờng đặcđiểm thiết kế, kích thƣớc, kết cấu, cấu trúc vải, khả chỉnh hình , khả tạo áp lực làm sở để đƣa kết cấu thiết kế tối ƣu cho sản phẩm Từ loại vải đề tài xây dựng phƣơng án phối hợp loại vải, kết xác định khả tạo áp lực thông phƣơng án cho thấy phƣơng án A2 với loại vải kéo theo hƣớng dọc phƣơng án A4 vải theo hƣớng dọc vải lót theo hƣớng ngang phƣơng án tốt Nếu ƣu tiên khả tạo áp lực phƣơng án A2, ƣu tiên thơng phƣơng án A4 tốt Đã thiết kế sản phẩm quần chỉnh hình tạo dáng thẩm mỹ cho đối tƣợng cụ thể sở có khác áp lực (giữa QM1 QM2) phƣơng án sử dụng vải (QM2 QM3) phƣơng án mô thiết diện ngang eo bụng (QM QM4) Đã xác định đƣợc hiệu sử dụng sản phẩm thiết kế thơng qua khả chỉnh hình, tạo dáng cảm nhận ngƣời mặc Kết cho thấy: a Trong vùng áp lực tối ƣu sử dụng giá trị lớn ngƣời mặc có cảm giác dễ chịu b Trong điều kiện sử dụng sản phẩm phƣơng án vật liệu tối ƣu cho phần trƣớc vùng eo, bụng A4, phần sau hai bên cạnh A7 vừa cho ngƣời sử dụng có vòng eo vòng bụng nhỏ nhất, đảm bảo hiệu tạo dáng thông Phạm Thị Hảo 80 Ngành CN vật liệu dệt may Luận văn cao học 2016 HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO CỦA ĐỀ TÀI Để đảm bảo chất lƣợng quần chỉnh hình tạo dáng, nghiên cứu quan tâm tới yếu tố quan trọng ảnh hƣởng tới khả tạo áp lực lực kéo giãn độ giãn cho trƣớc (mô-đun đàn hồi vật liệu) độ thông vật liệu sở sử dụng loại vải dệt kim từ PA elastan Sản phẩm đƣợc thiết kế theo áp lực tối ƣu cho phép ngƣời mặc có cảm giác dễ chịu mặc sản phẩm thời dài Tuy nhiên, vấn đề cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu với việc sử dụng nhiều loại vải dệt kim với chất liệu khác nhƣ bông, PET, để có thêm nhiều khả khác cho ngƣời sử dụng Luận văn chƣa đề cập khả đảm bảo hiệu sau nhiều lần sử dụng sản phẩm yêu cầu quan ngƣời sử dụng cần tiếp tục nghiên cứu Phạm Thị Hảo 81 Ngành CN vật liệu dệt may Luận văn cao học 2016 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Huỳnh Văn Dƣơng (2015), Nghiên cứu đánh giá ảnh hƣởng trình sử dụng quần chỉnh hình giảm béo thẩm mỹ điều kiện tạo đƣợc áp lực trung bình tới chất lƣợng chúng, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội [2] Hoàng Thị Mùi (2013), Nghiên cứu khảo sát cấu trúc tính chất lý vải sản phẩm dệt kim phục vụ mục đích y học, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội [3] Vu Thi Hong Khanh, Tran Thi Phuong Thao, Nguyen Tran Nam Phong, Pham Duc Dƣơng, Nguyen Thi Kim Thu “Relationship between the Elongation and the Interface Pressure of Elastic Knitted Fabric” Kỷ yếu hội thảo TIWC lần thứ 89 11/2014 Vũ Hán, Trung Quốc [4] Nguyễn Trần Nam Phong (2014), Nghiên cứumối quan hệ độ giãn đàn hồi vải dệt kim đàn tính cao áp lực chúng lên thể ngƣời mặc, ứng dụng để dự đoán khả chỉnh hình cho phép vải, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội [5] Lê Thị Mộng Trang (2014), Nghiên cứu đánh giá tính chất vệ sinh sinh thái làm trang phục chỉnh hình thẩm mỹ, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội [6] Chu Thị Ngọc Thạch (2015), Nghiên cứu khảo sát quy trình thiết kế sản phẩm quần dệt kim thẩm mỹ, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội [7] Đặng Phƣớc Thịnh (2015), Nghiên cứu đánh giá ảnh hƣởng trình sử dụng quần chỉnh hình giảm béo thẩm mỹ điều kiện tạo đƣợc áp lực cao tới chất lƣợng chúng, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Phạm Thị Hảo 82 Ngành CN vật liệu dệt may Luận văn cao học [8] 2016 Nguyễn Trung Thu (1990), Vật liệu dệt, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội [9] Bùi Thị Thanh Thủy (2015), Nghiên cứu khảo sát áp lực lên thể ngƣời mặc số sản phẩm chỉnh hình thẩm mỹ, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội [10] Nguyễn Thị Thu Thủy (2015), Nghiên cứu xây dựng biểu đồ phân bố áp lực tối ƣu trang phục chỉnh hình thẩm mỹ lên phần dƣới thể phụ nữ Việt Nam, Luận văn thạc sỹ khoa học, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội [11] Mazadul Hasan Sheshir (2013), Spandex ỏ Elastance Fiber, Department Of Textile Engineering; I/A 251,252 Tejgaon Dhaka Bangladesh, Southeast University [12] Miyuki Nakahashi, Harumi Morooka, Hideo Morooka, Satoshi Hiraga, Junko Deguchi (1999), “Effect of Clothing Pressure on Front and Back of Lower Leg on Compressive Feeling” Japan Reseach Association Textile End – Ues, No.10, P 661 - 667 [13] Tanaka M., Yoshida M., and Hirata K (1999), “Region Immediately After the Wear of Girdle on the Rate of Blood Flow in the Skin at the Bottom of Feet and Surface Humidity on the Skin” Japan Reseach Association Textile End – Ues, 40 (3), pp.175-182 [14] Takaya Kobayashi, Shuya Oi, Masami Sato (2011); Analysis of Clothing Pressure on the Human Body; SIMULIA Customer Conference [15] Tsang Wai Hang (2013), The evaluation of pressure and tactile comfort of girdle, IA thesis of Institute of textile & clothing, The Hong Kong Polytecnic University Phạm Thị Hảo 83 Ngành CN vật liệu dệt may Luận văn cao học [16] 2016 Watanuki S (1994), “Improvements on a Design of Girdle by Using Cardiac Output and Ressure Sensation” Annuals Report of Physiology Anthropology, 13(4), P.157-165 [17] W Yu, J Fan, S.C Harlock and S.P Ng(2014), Innovation and technology of women’s intimate apparel, Woodhead Publishing Limited, Cambridge, England [18] Yu W, Tao X M and Jiao X N (1999), ProductInnovation of Comfort Stretch/Pressure Garment – Part 1: fabric research, Project funded by Area of Strategic Development, Hong Kong Polytecnic University [19] Suzanne Loker, Susan Ashdown, and Katherine Schoenfelder Cornell University, Department of Textiles and Apparel 326 MVR, Cornell University, Ithaca, NY 14853 [20] Pocket Atlas of Sectional Anatomy, Volume2 - Thorax, Abdomen, and Pelvis (T.B.Moeller, E.Reif); 2001 [21] Dr Mohamed El Safwany, MD Cross Sectional Anatomy of the Abdomen; 2001 [22] Chris Kowtko, MSRS, R.T (R)(M) Cross Sectional Anatomy; [23] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8041: 2009; ISO 5077 : 2007 [24] Tiêu chuẩn Nhật Oecotex 100 [25] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN6176 – 2009 [26] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5092 : 2009; ASTM D 737 : 2004 [27] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5091-1990 [28] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7835 - C10:2007 Phạm Thị Hảo 84 Ngành CN vật liệu dệt may Luận văn cao học [29] 2016 Гигиена одежды 1991 Website [30] http://collagenbeauty.vn/do-bop-eo-phu-nu-qua-cac-thoi-ky mot-cach-devoc-dang-thon-gon-cua-phu-nu p84k561.htm [31] www.pinterest.com [32] https://en.wikipedia.org/wiki/History_of_corsets [33] http://kenh14.vn/kham-pha/xem-xuong-suon-phoi-phu-nu-bi-bien-dang-sauchiec-ao-corset-20150406024147354.chn [34] http://www.baomoi.com/Thoi-trang-do-lot-qua-tung-dau-moc-antuong/c/14657815.epi [35] http://dantri.com.vn/viec-lam/gat-trieu-do-tu-y-tuong-ve-chiec-quan-lot1234696435.htm [36] https://vi.wikipedia.org/wiki/Mo_dun_dan_hoi Phạm Thị Hảo 85 Ngành CN vật liệu dệt may ... đề cập nghiên cứu tham khảo Đây lý tác giả lựa chọn đề tài Nghiên cứu lựa chọn phương án vật liệu phù hợp cho quần chỉnh hình tạo dáng thẩm mỹ Nghiên cứu đề cập tới việc so sánh phƣơng án sử... tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu Đề xuất đƣợc phƣơng án lựa chọn vật liệu phù hợp cho vị trí quần chỉnh hình tạo dáng cho sản phẩm có khả tạo áp lực, chỉnh hình tạo dáng theo... Đánh giá hiệu chỉnh hình tạo dáng tính tiện nghi sản phẩm từ đƣa lựa chọn phƣơng án vật liệu phù hợp cho quần chỉnh hình tạo dáng thẩm mỹ Kết thử nghiệm sở để thiết kế trang phục chỉnh hình tạo

Ngày đăng: 31/07/2018, 23:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan