Chiến lược và chính sách kinh doanh của Công ty Cổ phần Tập đoàn Dababco

20 393 2
Chiến lược và chính sách kinh doanh của Công ty Cổ phần Tập đoàn Dababco

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chiến lược và chính sách kinh doanh của Công ty Cổ phần Tập đoàn Dababco. Việt Nam – Với lợi thế về khí hậu và địa lý đang ngày càng khẳng định được vị thế là một nước phát triển mạnh về nông nghiệp trên thị trường thế giới. Tỷ lệ dân số tham gia vào trong các lĩnh vực nông nghiệp bao gồm : trồng trọt, chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy sản chiếm tới 70% dân số. Trong năm 2017 đã có 1.955 doanh nghiệp thành lập mới trong lĩnh vực nông nghiệp, tăng 3,8% so với năm 2016, nâng số doanh nghiệp hoạt động trong ngành lên 5.661 doanh nghiệp. Ngoài các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư tại thị trường Việt Nam như : CP, Procono, Cargill,... thì một số các doanh nghiệp trong nước hiện cũng nằm trong top 1 trong 10 doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi có quy mô lớn nhất cả nước như : CTCP TACN Việt Thắng, CTCP Greenfeed, Tổng CTCP TACN Việt Nam...Đặc biệt phải kể đến một trong những công ty thành lập lâu đời nhất Việt Nam – CTCP Tập đoàn Dabaco đã và đang khẳng định được vị thế của mình trên thị trường nông nghiệp Việt Nam nói chung. I. Thị trường thức ăn chăn nuôi Việt Nam hiện nay 1. Tình hình thị trường thức ăn chăn nuôi Việt Nam Theo báo cáo của Grand View Research, đến năm 2020 quy mô thị trường thức ăn chăn nuôi của Việt Nam sẽ đạt mức 10,55 tỷ USD và cần tới 25 – 26 triệu tấn thức ăn chăn nuôi. Mấy năm gần đây ngành này tăng trưởng, phát triển tốt với mức tăng 13 – 15%năm. Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nếu như năm 2010 sản lượng thức ăn gia súc, gia cầm công nghiệp chỉ 10.598.633 tấn thì đến năm 2016 đạt trên 20.000.000 tấn. Bà Hoàng Hương Giang Phó trưởng Phòng TĂCN, Cục chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết, cả nước hiện có khoảng 218 DN sản xuất TĂCN với công suất khoảng 28.200 tấnnăm, trong đó có 71 DN FDI, công suất trên 15.700 tấnnăm và 147 DN Việt với công suất khoảng 12.465 tấnnăm. Công suất sản xuất của DN Việt khoảng 12.465 tấnnăm, còn DN FDI có công suất trên 15.700 tấnnăm; chiếm 60 – 65% tổng sản lượng thức ăn chăn nuôi sản xuất ra. Điều này cho thấy, đây là thị trường béo bở, thu hút được nhiều DN trong và ngoài nước đầu tư. Trên thực tế, rất nhiều DN nước ngoài như: CP Group (Thái Lan), Cargill (Hoa Kỳ), NewHope (Trung Quốc)… đã nhanh chân lấn át với việc liên tục xây mới nhà máy, mở rộng hoạt động kinh doanh trên cả nước. Điển hình, Cargill Việt Nam đánh dấu việc vận hành dây chuyền sản xuất cám thủy sản thứ 10 tại tỉnh Hà Nam.Có thâm niên hơn trong hoạt động đầu tư sản xuất thức ăn chăn nôi, Công ty cổ phần CP Việt Nam liên tục lớn mạnh sau nhiều năm liền. Đại diện phía công ty cho biết, sau hơn 20 năm vào Việt Nam, CP đang sở hữu 4 nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi (công suất mỗi nhà máy trên 400.000 tấnnăm) đặt tại các tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Tiền Giang, Bình Định. Các sản phẩm của công ty được phân phối rộng rãi từ Bắc đến Nam và được đông đảo khách hàng lựa chọn và đón nhận. Được đánh giá có thị trường thức ăn chăn nuôi màu mỡ, DN ngoại liên tục chủ động phát triển hoạt động sản xuất với mong muốn chiếm lĩnh thị trường. DN ngoại tăng vốn đầu tư, đa dạng hóa sản phẩm, áp dụng công nghệ sản xuất h

Ngày đăng: 29/07/2018, 21:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan