QUẢN lý VIỆC PHỐI hợp NHÀ TRƯỜNG và CỘNG ĐỒNG

19 203 0
QUẢN lý VIỆC PHỐI hợp NHÀ TRƯỜNG và CỘNG ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... thương hiệu cùa nhà trường: -Có kế hoạch phát triển mối quan hệ nhà trường với cộng đồng -Xây dựng lực lượng tham gia công tác phối hợp -Sử dụng hợp lý, hiệu nguồn lực huy động từ cộng đồng quan tâm,... địa phương, quan quản lý giáo dục cấp giao nhằm đạt mục tiêu giáo dục mầm non *Thuận lợi: -Nhà trường nhận quan tâm hỗ trợ cộng đồng cần -Công tác phối hợp với cộng đồng nhà trường trọng *Khó... viên, học sinh tham gia vào hoạt động cộng đồng - Lãnh đạo nhà trường cần xây dựng kế hoạch phối hợp với lực lượng cộng đồng địa phương để thực công tác quản lý giáo dục xã nhà Kế hoạch hành động

Ngày đăng: 28/07/2018, 19:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Về cộng đồng: là toàn thể những người cùng sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội.

  • - Về những nguyên tắc cơ bản trong xây dựng mối quan hệ với cộng đồng:

  • - Lợi ích: Mỗi hoạt động hợp tác, phối hợp đều phải xuất phát từ nhu cầu và lợi ích của cả hai phía: nhà trường và cộng đồng.

  • - Chức năng, nhiệm vụ: Nhà trường cũng như lực lượng xã hội, các tổ chức, ... đều có những chức năng và trách nhiệm riêng để khai thác, phát huy, khuyến khích họ tham gia vào một hoạt động nào đó thì phải phát hiện và nhằm đúng chức năng, trách nhiệm của đôi tác.

  • - Dân chủ: tạo môi trường công khai, bình đẳng để cộng hiểu đúng về giáo dục và nhà trường hơn.

  • - Luật pháp: Xã hội hóa giáo dục phải tuân theo pháp luật Nhà nuớc, có nghĩa là cần dựa trên cơ sở pháp lý.

  • - Phù hợp và thích ứng: cán bộ quản lý giáo dục phải biết lựa chọn thời gian thích hợp nhất để đưa ra một chủ trương xã hội hóa giáo dục,phải xây dựng cho được kế hoạvh cụ thể và kế hoạch mang tính định hướng.

  • - Truyền thống, tình cảm: là sự khơi dậy và phát huy truyền thống hiếu học, tôn trọng đạo lý, đề cao sự học, đề cao giá trị của học vấn,... của mỗi gia tộc, dòng họ; niềm tin của cá nhân vào sự nghiệp phát triển chung cả giáo dục, của từng nhà trường để có thể huy động nhiều nguồn lực khác nhau chăm lo cho sự nghiệp giáo dục đào tạo.

  • - Kết hợp ngành - lãnh thổ: cần có sự phối hợp nhịp nhàng giữa địa phương và ngành giáo dục, “nhà trường gắn liền với xã hội .

  • - Kế hoạch hóa: kế hoạch hóa là một trong bốn chức năng quản lý. Việc huy động cộng đồng tham gia xây dựng và phát triển nhà trường nhằm phát triển tốt mục tiêu giáo dục Mầm non.

  • Các nguyên tắc nêu trên là sự định hướng cho quá trình xã hội hóa giáo dục để khai thác các tiềm năng cho sự phát triển toàn diện. Tùy từng đối tượng, tửng công việc cụ thểmà vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể.

  • 2.2.1. Tham mưu với cấp ủy Đảng, Chính quyền địa phương tăng cường cơ sở vật chất, huy động trẻ ra lớp

  • Xác định được vai trò của Cấp ủy, chính quyền địa phương rất quan trọng trong công tác xã hội hóa giáo dục của nhà trường. Chính quyền địa phương là lực lượng trực tiếp tuyên truyền, vận động các lực lượng ở địa phương tham gia công tác xã hội hóa giáo dục. Nhà trường đã tích cực tham mưu cho cấp ủy, chính quyền địa phương thực hiện một số nội dung như:

  • -Huy động mọi nguồn lực trên địa bàn phục vụ thực hiện các mục tiêu giáo dục mầm non:

  • Khó khăn lớn nhất của nhà trường là thiếu kinh phí đầu tư về cơ sở vật chất, thiếu kinh phí chi trả tiền công thuê mướn cấp dưỡng, tạp vụ... Để giải quyết khó khăn này, năm qua, Hiệu trưởng đã tham mưu cho địa phương đưa nhiệm vụ xây dựng trường chuẩn vào nghị quyết phát triển kinh tế - xã hội. Từ đó, có kế hoạch lồng ghép các nguồn lực, vận động các doanh nghiệp, nhân dân đầu tư cơ sở vật chất, sửa chữa trường lớp học, mua sắm và trang bị các thiết bị dạy học hiện đại…

  • Bên cạnh các nguồn lực trên, nhà trường cò quan hệ với công ty xổ số kiến thiết Tiền Giang , dành 1000 quyển tập phát thưởng cho cán bộ, giáo viên, học sinh giỏi, trong năm học. Nhờ có mọi nguồn lực trên địa bàn nên việc thực hiện các mục tiêu giáo dục mầm non ngày càng được nâng lên rõ nét, đáp ứng được nhu cầu học tập của con em trong xã.

  • Nhận thức rõ nhiệm vụ của mình, nên tập thể cán bộ, giáo viên các nhà trường vẫn luôn nỗ lực trong mọi hoạt động. Trong năm, Hiệu trưởng đã tham mưu với tổ chức mặt trận và chính quyền xã Tân Phú tổ chức ngày 20/11 cho tập thể cán bộ giáo viên nhân viên với số tiền 3.500.000 đồng; hỗ trợ 1.500.000 đồng để bồi dưỡng giáo viên làm công tác điều tra phổ cập; hỗ trợ 1.000.000 đồng cho ngày hội nghị cán bộ công chức đầu năm. Việc chăm sóc đến học sinh thuộc các gia đình đối tượng chính sách, gia đình nghèo, khó khăn cũng được hiệu trưởng phối hợp với tổ chức này quan tâm như tặng 12 phần quà để trợ giúp học sinh nghèo vượt khó học tập, phát thưởng cho học 12 học sinh nghèo vào dịp cuối năm học với 420 quyển vở; hỗ trợ 200 bánh trung thu và 3.000.000 đồng để tổ chức trung thu cho các bé trích từ nguồn chi sự nghiệp giáo dục cảu xã.

  • 2. 2. 4. Phối hợp với trạm y tế xã cùng chăm lo sức khỏe cho trẻ, kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm

  • Công tác kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm, xử lý mội trường cũng được nhà trường phối hợp thực hiện 1 lần/tháng.

  • 3. Phối hợp với ban Dân số -Gia đình và trẻ em

  • -Phát động tháng hành động vì trẻ em để bảo vệ và thực hiện quyền trẻ em

  • -Tuyên truyền giáo dục sức khỏe sinh sản.

  • 5.Phối hợp với cán bộ văn hóa thông tin

  • -Tổ chức các hoạt động văn hoá, thể thao, vui chơi lành mạnh trong nhà trường và tại địa phuơng, đặc biệt vào các dịp khai giảng, kết thúc học kì, kết thúc năm học, nghỉ hè hằng năm, -Quảng bá trường học, thông tin người tôt viêc tốt của trẻ và giáo viên, đưa tin các học sinh vượt khó học tôt…

  • 6.Phối hợp với hội nông dân và các tổ chức khác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan