Từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người trong tục ngữ, ca dao tiếng hán và tiếng việt dưới góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận

283 280 0
Từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người trong tục ngữ, ca dao tiếng hán và tiếng việt dưới góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngoài ra, công trình Nghiên cứu so sánh đối chiếu ẩn dụ trong tiếng Việt và tiếng Hán từ góc độ NNHTN (trên tư liệu tên gọi BPCTN)" của tác giả Trịnh Thị Thanh Huệ (2012) [10] là công trình nghiên cứu liên quan đến BPCTN trong tiếng Việt và tiếng Hán từ góc nhìn NNHTN. Luận án này đã chỉ ra nguyên nhân của sự tương đồng và dị biệt, đối ứng và không đối ứng của ẩn dụ tri nhận trong tiếng Việt và tiếng Hán. Tuy nhiên, luận án chỉ mới liệt kê và so sánh số lượng ít nhiều giữa các nghĩa ẩn dụ được phái sinh từ nghĩa gốc là các BPCTN (39 bộ phận) dựa trên sự giống nhau về vị trí, hình dạng và chức năng trong tiếng Việt và tiếng Hán chứ không đưa ra các mô hình ánh xạ ADYN BPCTN, sơ đồ hình ảnh và mô hình tâm lan tỏa của miền ý niệm “BPCTN”. Phạm vi ngữ liệu khảo sát chủ yếu là các cụm từ tự do và cụm từ cố định có chứa từ ngữ chỉ BPCTN trong các từ điển, sách báo, tạp chí, website.

  • Đặc biệt, luận án Sự phát triển ngữ nghĩa của nhóm từ chỉ BPCTN từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận của tác giả Nguyễn Thị Hiền (2017) [7] đã vận dụng lí thuyết NNHTN để chỉ ra sự phát triển ngữ nghĩa của nhóm từ chỉ BPCTN trong tiếng Việt. Luận án đã chỉ ra rằng thông qua các điển mẫu, sự vận động ý niệm trong miền BPCTN được định hình, các nghĩa mới có sự biến chuyển xa dần nghĩa nguyên mẫu, chuyển nghĩa theo kiểu hoán dụ hoặc chuyển miền ý niệm tạo thành ẩn dụ; ẩn dụ và hoán dụ là một bộ phận của văn hóa Việt Nam. Tương tự với luận án của tác giả Trịnh Thị Thanh Huệ, luận án này cũng đã dựa vào sự giống nhau về vị trí, hình dạng và chức năng của nhóm từ chỉ BPCTN để tìm ra nghĩa chuyển của chúng. Mặc dù luận án đã chỉ ra một số kết luận đáng kể, song luận án vẫn chưa có sự liên hệ đối chiếu rõ ràng với các nhóm từ này trong ngôn ngữ khác để tìm ra cơ chế chuyển nghĩa riêng của nhóm từ.

    • Chúng tôi thấy rằng, nhóm từ ngữ này có số lượng rất phong phú (187/243). Chúng kết hợp với các danh từ tương ứng để tạo ra ADYN hoặc HDYN. Chẳng hạn từ “光 (sáng )” từ nghĩa chỉ đặc điểm vật lí là có ánh sáng toả ra khiến cho có thể nhìn thấy mọi vật như: đèn sáng, trời sáng, sáng trăng, v.v, nay nó đã được kết hợp với danh từ chỉ BPCTN để chuyển di sang miền sự việc. Ví dụ: (5) 只看脚面光、不看脚后疤。(Chỉ thấy mặt trước của chân sáng, không thấy mặt sau của chân có sẹo = Chỉ thấy mặt tốt, không thấy mặt xấu = Chỉ thấy được thành tích mà không thấy khuyết điểm).

    • [27]. Hai T.N. 2010, The use of conceptual metaphor in English and Vienamese Idioms with Human Organs, Dissertation, Da Nang University.

    • [40]. Sapir, E. 1921. Language: An Introduction to the Study of Speech. New York: Harcourt, Brace.

    • [51]. Yu, N. 2009, From Body to Meaning in Culture Papers on cognitive semantic studies of Chinese, John Benjamins Publishing Company.

    • PHỤ LỤC 1

    • TỪ NGỮ THUỘC MIỀN Ý NIỆM “BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI”

    • TRONG TỤC NGỮ, CA DAO TIẾNG HÁN

    • PHỤ LỤC 2

    • PHỤ LỤC 3

    • PHỤ LỤC 4

    • PHỤ LỤC 5

    • PHỤ LỤC 6

    • TỪ NGỮ THUỘC MIỀN Ý NIỆM “BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI”

    • TRONG TỤC NGỮ, CA DAO TIẾNG VIỆT

    • PHỤ LỤC 7

    • PHỤ LỤC 8

    • PHỤ LỤC 9

    • PHỤ LỤC 10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan