TIỂU LUẬN - SỰ KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN ĐỊA TÔ TRONG KINH TẾ CHÍNH TRỊ CỔ ĐIỂN CỦA C.MÁC, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VẬN DỤNG CHÍNH SÁCH NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

28 362 3
TIỂU LUẬN - SỰ KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN ĐỊA TÔ TRONG KINH TẾ CHÍNH TRỊ CỔ ĐIỂN CỦA C.MÁC, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VẬN DỤNG CHÍNH SÁCH NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đất đai là một tài nguyên vô cùng quí giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh và quốc phòng. Trải qua nhiều thế hệ nhân dân ta đã tốn bao công sức, xương máu mới tạo lập, bảo vệ được từng mét đất của tổ quốc.

... : "Sự kế thừa phát triển lý luận địa tơ kinh tế trị cổ điển C.Mác, thực trạng giải pháp vận dụng sách đất nơng nghiệp Việt Nam nay" Phương pháp nghiên cứu : Sử dụng phương pháp vật biện chứng, kết... phát triển lý luận địa tô A Smith 1.1.3 D Ricardo tiếp tục phát triển lý luận địa tô W Petty A Smith 1.2 SỰ KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN VỀ ĐỊA TÔ TRONG KINH TẾ HỌC CỔ ĐIỂN CỦA... CHƯƠNG :SỰ KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN VỀ ĐỊA TÔ TRONG KINH TẾ HỌC CỔ ĐIỂN CỦAC.MÁC …………………………… 1.1 CÁC QUAN ĐIỂM TƯ TƯỞNG TRƯỚC MÁC VỀ ĐỊA TÔ 1.1.1 Lý luận địa tô W.Petty 1.1.2 Sự phát

Ngày đăng: 22/07/2018, 19:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • Như chúng ta đã biết, dưới chủ nghĩa tư bản, tư bản công nghiệp ra đời sớm và phát triển nhanh hơn trong lĩnh vực nông nghiệp. Khi nghiên cứu về địa tô, trong điều kiện chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh đang phát triển mạnh. C.Mác đã kế thừa những thành tựu của các nhà kinh tế chính trị trước đó, đặc biệt các tư tưởng của trường phái kinh tế chính trị cổ điển, và đã phát triển nó lên một tầm cao mới một cách hoàn bị. Theo C.Mác nông nghiệp cũng là một lĩnh vực sản xuất của xã hội. Nhà tư bản nông nghiệp tiến hành kinh doanh nông nghiệp cũng chiếm đoạt một số giá trị thặng dư do công nhân nông nghiệp mà họ thuê mướn tạo ra.Tất nhiên họ không thể chiếm đoạt toàn bộ giá trị thặng dư đó mà phải cắt một phần để nộp tô cho địa chủ. Là nhà tư bản kinh doanh trước hết họ phải đảm bảo thu được lợi nhuận bình quân cho tư bản của họ bỏ ra. Do đó để nộp tô cho địa chủ, họ còn phải bảo đảm thu được một số giá trị thặng dư vượt ra ngoài lợi nhuận bình quân đó, một lợi nhuận siêu ngạch, khoản lợi nhuận siêu ngạch này phải được bảo đảm thường xuyên và tương đối ổn định. Bộ phận siêu ngạch này là do công nhân nông nghiệp tạo ra, nộp cho địa chủ với tư cách là kẻ sở hữu ruộng đất. Có khi địa chủ không cho thuê ruộng đất mà tự mình thuê công nhân để khai thác ruộng đất của mình. Trong trường hợp này địa chủ hưởng cả địa tô lẫn lợi nhuận.

      • Quá trình nghiên cứu về lý luận địa tô của Mác, và việc vận dụng sáng tạo của Đảng ta trong việc đề ra chính sách về đất nông nghiệp và những quy định về thuế đất. Hiện nay, việc thu thuế trong nông nghiệp đã được giảm đi rất nhiều, mà việc nộp thuế đang dần chuyển sang các nhà kinh doanh thuê đất để làm ăn. Nếu như trong chế độ TBCN, địa tô được thực hiện chủ yếu trong nông nghiệp và khoản tô đó thuộc quyền sở hữu của địa chủ, thì ngày nay khoản thuế đó lại được giảm trong nông nghiệp và do nhà nước quản lý, số tiền đó nằm trong ngân sách quốc gia dùng vào các việc phúc lợi xã hội như xây trường học, bệnh viện… Với việc thu thuế như ngày nay, nhà nước vừa thúc đẩy được sự phát triển sản xuất trong nông nghiệp, khuyến khích người dân sản xuất lại vừa tăng thêm nguồn ngân sách cho nhà nước. Đã tạo ra một diện mạo mới cho người nông dân.

      • Tại hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) về "Nông nghiệp, nông dân, nông thôn” đã đánh giá.

      • Sau hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Ðảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đã đạt được thành tựu khá toàn diện và to lớn. Nông nghiệp tiếp tục phát triển với tốc độ khá cao theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả; đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia; một số mặt hàng xuất khẩu chiếm vị thế cao trên thị trường thế giới. Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề; các hình thức tổ chức sản xuất tiếp tục đổi mới. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được tăng cường; bộ mặt nhiều vùng nông thôn thay đổi. Ðời sống vật chất và tinh thần của dân cư ở hầu hết các vùng nông thôn ngày càng được cải thiện.

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

        • B. CHƯƠNG 1 :SỰ KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN VỀ ĐỊA TÔ TRONG KINH TẾ HỌC CỔ ĐIỂN CỦAC.MÁC …………………………… 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan