quan he chinh tri quoc te, cac yeu to cau thanh nen quoc gia tiểu luận cao học

16 167 0
quan he chinh tri quoc te, cac yeu to cau thanh nen quoc gia tiểu luận cao học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quốc gia là một khái niệm địa lý và chính trị, trừu tượng về tinh thần, tình cảm và pháp lý, để chỉ một lãnh thổ có chủ quyền, có chính quyền và những con người của các dân tộc có trên lãnh thổ đó; họ gắn bó với nhau bằng luật pháp, quyền lợi, văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ, chữ viết qua quá trình lịch sử hình thành đất nước và những con người chấp nhận nền văn hóa cũng như lịch sử lập quốc đó cùng chịu sự chi phối của chính quyền; họ cùng nhau chia sẻ quá khứ cũng như hiện tại và cùng nhau xây dựng một tương lai chung trên vùng lãnh thổ có chủ quyền. Mỗi quốc gia đều được cấu thành từ nhiều yếu tố cần thiết trải, qua các giai đoạn lịch sử nhất định. Các yếu tố đó dù trong giai đoạn hình thành, phát triển nào của đất nước cũng không thể thiếu. Mỗi yếu tố đều có vai trò quan trọng và có tính quyết định vận mệnh của quốc gia. Việc tìm hiểu và nghiên cứu về các yếu tố cấu thành nên quốc gia là rất cần thiết. Thông qua việc nghiên cứu chúng ta sẽ hiểu thêm về sự hình thành quốc gia, những nét tương đồng giữa các quốc gia và có thêm tư liệu cho việc nghiên cứu quan hệ của các nước trên trường quốc tế. Thông qua các yếu tố cấu thành đó chúng ta hiểu thêm về mối quan hệ chính trị quốc tế của các nước. 2. Mục đích nghiên cứu Thông qua quá trình nghiên cứu về các yếu tố cấu thành nên quốc gia giúp chúng ta nắm được quốc gia được cấu tạo từ những yếu tố nào và vị trí vai trò của nó trong quá trình hình thành và phát triển của mỗi quốc gia. Trên cơ sở đó nắm được điêug kiện của từng quốc gia trong quan hệ với các nước khác trên trường quốc tế.

Ngày đăng: 21/07/2018, 12:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • B.PHẦN NỘI DUNG

  • 1. Chủ quyền quốc gia

  • 2. Sức mạnh quốc gia

  • 2.1. Yếu tố tự nhiên

  • 2.2. Yếu tố dân số

  • 2.3. Truyền thống và tập quán

  • 2.4. Sức mạnh quân sự

  • 2.5. Sức mạnh kinh tế

  • 2.6. Khả năng của giới lãnh đạo

  • 3. Quyền và nghĩa vụ quốc tế cơ bản của quốc gia

  • C.PHẦN KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan