Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi ở huyện ý yên, tỉnh nam định

106 689 0
Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi ở huyện ý yên, tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, thạc sỹ, tiến sĩ, cao học, kinh tế, nông nghiệp

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp 1 --------- -------- hoàng thị tố nga Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi huyện ý Yên, tỉnh Nam Định luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành : chăn nuôi Mã số : 60.62.40 Ngời hớng dẫn khoa học: ts. vũ đình tôn Hà Nội - 2007 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------ 1 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha đợc sử dụng để công bố. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn đã đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Hoàng Thị Tố Nga Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------ 2 Lời cảm ơn Trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận đợc rất nhiều sự giúp đỡ của các tập thể và cá nhân. Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Vũ Đình Tôn - ngời thầy đã tận tình hớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn. Lời cảm ơn sâu sắc của tôi xin đợc gửi tới các Thầy Cô giáo trong bộ môn Chăn nuôi chuyên khoa, Khoa Chăn nuôi - Thuỷ sản và Khoa Sau đại đã giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài Tôi xin chân thành cám ơn Lãnh đạo và tập thể cán bộ Trung tâm Nghiên cứu Liên ngành Phát triển nông thôn đã giúp tôi hoàn thành luận văn Tôi xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành tới cán bộ và nhân dân huyện ý Yên, tỉnh Nam Định đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện đề tài của mình. Cho phép tôi đợc bày tỏ lời cảm ơn trân trọng tới Lãnh đạo và tập thể cán bộ nhân viên Trung tâm Khuyến nông, sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Nam Định, đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khoá học. Để hoàn thành luận văn này tôi còn nhận đợc sự động viên khích lệ của gia đình, ngời thân, bạn bè, đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn những tình cảm cao quý đó. Tác giả Hoàng Thị Tố Nga Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------ 3 mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các bảng v Danh mục đồ thị, biểu đồ vi 1. Mở đầu 0 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 8 1.2 Mục đích yêu cầu của đề tài 9 1.3 ý nghĩa khoa học 10 1.4 ý nghĩa thực tiễn 10 2. Tổng quan tài liệu 11 2.1 Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu hệ thống 11 2.2 Những kết quả nghiên cứu trong và ngoài nớc trên quan điểm hệ thống 31 3. Đối tợng, địa điểm, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 38 3.1 Đối tợng 38 3.2 Địa điểm nghiên cứu 38 3.3 Nội dung nghiên cứu 38 3.4 Phơng pháp nghiên cứu 39 4. Kết quả và thảo luận 43 4.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - x hội của huyện ý y ên 43 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 43 4.1.2 Tình hình kinh tế - x hội của huyện qua 3 năm (2004-2006) 47 4.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp của huyện qua 3 năm (2004- 2006) 51 4.2.1 Tình hình sản xuất ngành trồng trọt 51 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------ 4 4.2.2 Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi 51 4.3 Tình hình chung của 3 x điều tra nghiên cứu 55 4.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, x hội của 3 x điều tra 55 4.3.2 Tình hình chăn nuôi của 3 x điều tra 58 4.4 Các hệ thống chăn nuôi nông hộ 60 4.4.1 Phân kiểu hệ thống chăn nuôi nông hộ 60 4.4.2 Đặc điểm chung của các nông hộ trong các hệ thống chăn nuôi 66 4.4.3 Năng suất và hiệu quả chăn nuôi lợn trong hệ thống 68 4.4.4 Năng suất và hiệu quả chăn nuôi gia cầm trong các hệ thống 79 4.4.5 Năng suất và hiệu quả chăn nuôi trâu bò i 4.5 So sánh hiệu qủa chăn nuôi trong các hệ thống ii 4.6 Mức và cơ cấu thu nhập của các hộ trong hệ thống iv 4.7 Tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc gia cầm của các hệ thống v 4.8 Những khó khăn trong việc phát triển chăn nuôi của các hệ thống viii 4.9 Thị trờng và vấn đề tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi tại huyện ý Yên xii 4.10 Một số giải pháp để phát triển chăn nuôi nông hộ huyện ý Yên xiii 5. Kết luận và đề nghị xvii 5.1 Kết luận xvii 5.1.1 Các kiểu hệ thống chăn nuôi của huyện xvii 5.1.2 Năng suất hiệu quả của các hệ thống chăn nuôi xviii 5.2 Đề nghị xix Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------ 5 Danh mục các chữ viết tắt HTNN : Hệ thống nông nghiệp KHKT: Khoa học kỹ thuật HT: Hệ thống CN: Chăn nuôi NTTS Nuôi trồng thuỷ sản PT: Phát triển NN: Nông nghiệp HTTT: Hệ thống trồng trọt HTSX: Hệ thống sản xuất SL: Số lợng SS: Sơ sinh KL: Khối lợng TL: Tỷ lệ TG: Thời gian DT: Diện tích DV: Dịch vụ NP: Nghề phụ Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------ 6 Danh mục bảng Bảng 4.1 Tình hình sử dụng đất đai của huyện ý Yên qua 3 năm (2004-2006) 46 Bảng 4.2 Tình hình kinh tế, x hội của huyện ý Yên qua 3 năm (2004- 2006 ) 47 Bảng 4.3 Tình hình phát triển chăn nuôi của huyện qua 3 năm (2004- 2006) 53 Bảng 4.4a Tình hình sử dụng đất của 3 x điều tra (2006) 56 Bảng 4.4b Tình hình kinh tế x hội năm 2006 của 3 x điều tra 56 Bảng 4.5 Tình hình chăn nuôi của 3 x điều tra 58 Bảng 4.6 Các kiểu hệ thống chăn nuôi trong nông hộ (n=90) 60 Bảng 4.7a Đặc điểm chung của các hộ chăn nuôi trong hệ thống 66 Bảng 4.7b Đặc điểm chung của các hộ chăn nuôi trong hệ thống 67 Bảng 4.8 Năng suất sinh sản của đàn lợn nái trong các hệ thống 69 Bảng 4.10 Hiệu quả chăn nuôi lợn nái của các hệ thống 75 Bảng 4.11 Hiệu quả chăn nuôi lợn thịt của các hệ thống 78 Bảng 4.12 Năng suất chăn nuôi gia cầm trong các hệ thống 79 Bảng 4.13 Hiệu quả chăn nuôi gia cầm 81 Bảng 4.14 Hiệu quả chăn nuôi trâu bò ii Bảng 4.15 So sánh hiệu quả chăn nuôi trong các kiểu hệ thống iii Bảng 4.16 Mức và cơ cấu thu nhập của các hộ trong các hệ thống iv Bảng 4.17a Tình hình dich bệnh trên đàn lợn vi Bảng 4.17b Tình hình dịch bệnh trên đàn trâu bò vii Bảng 4.17c Tình hình dịch bệnh trên đàn gia cầm vii Bảng 4.18 Khó khăn chủ yếu trong phát triển chăn nuôi của các hệ thống viii Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------ 7 Danh mục hình Mô hình 1 Sự hoạt động của 1 cơ sở khai thác nông nghiệp 17 Mô hình 2 Hệ thống nông nghiệp của Spedding (1979) [ ] 19 Mô hình 3 Hệ thống nông nghiệp của Đào Thế Tuấn (1989) 20 Mô hình 4 Hệ thống sản xuất của FAO (1999) 22 Sơ đồ 1 Hệ thống chăn nuôi 24 Hình 4.1a Biểu thị biến thiên nhiệt độ và độ ẩm qua các tháng trong năm của huyện ý Yên 44 Hình 4.1b Diễn biến lợng ma qua các tháng trong năm của huyện ý Yên 44 Hình 4.2 Giá trị tổng sản phẩm các ngành kinh tế của hu yện ý Yên qua 3 năm (2004 2006) 49 Hình 4.3 Cơ cấu sản xuất nông nghiệp của huyện ý Yên qua các năm 52 Mô hình 5 h oạt động của hệ thống chăn nuôi thâm canh 61 Mô hình 6 h oạt động của hệ thống chăn nuôi bán thâm canh 63 Mô hình 7 h oạt động của hệ thống chăn nuôi tận dụng 65 Sơ đồ 2 Mô tả hoạt động của ngành hàng sản phẩm gia súc gia cầm của huyện ý Yên xiii Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------ 8 1. Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Chăn nuôi là một trong hai ngành sản xuất cơ bản của nông nghiệp, giữ vị trí rất quan trọng trong kinh tế nông hộ. Chăn nuôi không chỉ cung cấp những thực phẩm có giá trị dinh dỡng cao cho đời sống con ngời, mà còn có ý nghĩa quan trọng trong việc cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm, công nghiệp dợc phẩm, . tạo ra nguồn hàng xuất khẩu có giá trị, nguồn thu nhập quan trọng của nông hộ đồng thời cung cấp sức kéo, phân bón cho sản xuất nông nghiệp. Một trong những định hớng phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn nói chung của Đảng đến năm 2010 là, đẩy mạnh phát triển cả trồng trọt và chăn nuôi theo hớng đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia, đa dạng hoá sản xuất, chất lợng và hiệu quả. Dự kiến đến năm 2010 sản lợng ngành chăn nuôi chiếm 30% trong tổng giá trị ngành nông nghiệp với tốc độ tăng trởng bình quân 6-8%/năm và tạo công ăn việc làm cho nông dân trong chính ngành nông nghiệp, nh vậy phát triển chăn nuôi hộ gia đình là một trong những giải pháp thực hiện mục tiêu trên. Cùng với sự phát triển của đất nớc trong thời kỳ hội nhập ngành chăn nuôi gia súc gia cầm của tỉnh Nam Định trong những năm qua đ có những bớc phát triển vợt bậc, đóng góp quan trọng vào công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế x hội của địa phơng, tạo việc làm tăng thu nhập và cải thiện điều kiện đời sống vật chất và tinh thần cho phần lớn ngời dân Nam Định. Tổng đàn lợn của tỉnh năm 2006 là 832.205 con tăng 32.29% so với năm 2001. Đàn trâu bò năm 2006 là 53.893 tăng 85,83% so với năm 2001 (29.000 con), trong đó nhiều nhất là huyện ý Yên là 17.750 ngàn con cm 32,9%. Do ảnh hởng của dịch cúm nên đàn gia cầm của tỉnh năm 2006 chỉ đạt 5.278.354 giảm 0,4% so với năm 2001 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ------------------------------ 9 Tuy nhiên, tỷ trọng ngành chăn nuôi của tỉnh Nam định năm 2006 chỉ đạt 31% trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp (Đảng bộ Sở Nông nghiệp và PTNT, 2006)[2] và phần lớn đàn gia súc này đều từ chăn nuôi nông hộ với quy mô nhỏ. Các hộ nông dân quyết định việc sản xuất không chỉ dựa vào nguồn lực sẵn có nh đất đai, vốn, lao động, trình độ kỹ thuật mà còn chịu các tác động khác rất lớn nh thị trờng, điều kiện tiếp cận với tín dụng, các chính sách liên quan. Tuy nhiên cho đến nay việc nghiên cứu chăn nuôi nông hộ trên quan điểm hệ thống còn rất hạn chế. Để có thể hiểu đợc tình hình phát triển chăn nuôi nông hộ, sự đa dạng của các hoạt động này nông thôn tỉnh Nam Định và tìm ra những giải pháp phù hợp có tác động tích cực vào sản xuất, giúp hộ nông dân phát triển chăn nuôi có hiệu quả, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi huyện ý Yên, tỉnh Nam Định 1.2 Mục đích yêu cầu của đề tài 1.2.1 Mục đích - Xác định và mô tả các hệ thống chăn nuôi chủ yếu của vùng nghiên cứu. - Xác định đợc năng suất và hiệu quả của các hệ thống chăn nuôi. - Phân tích các điểm mạnh và những hạn chế của các hệ thống nghiên cứu để đề xuất các giải pháp thúc đẩy phát triển chăn nuôi của huyện. 1.2.2 Yêu cầu - Phải thu thập đầy đủ các thông tin và số liệu liên quan đến hệ thống chăn nuôi của vùng nghiên cứu. - Phân tích, giải thích đợc các mối quan hệ tơng hỗ giữa hệ thống chăn . dân phát triển chăn nuôi có hiệu quả, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: " ;Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi ở huyện ý Yên, tỉnh Nam Định 1.2 Mục. -------- hoàng thị tố nga Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi ở huyện ý Yên, tỉnh Nam Định luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành : chăn nuôi Mã số : 60.62.40

Ngày đăng: 08/08/2013, 22:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan