Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi ở huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương

107 789 0
Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi ở huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, thạc sỹ, tiến sĩ, cao học, kinh tế, nông nghiệp

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp I -------- --------- hán quang hạnh Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dơng luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành : chăn nuôi Mã số : 60.62.40 Ngời hớng dẫn khoa học: ts. vũ đình tôn Hà nội - 2007 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip --------------------------- i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đ đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn đ đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Hán Quang Hạnh Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip --------------------------- ii Lời cảm ơn Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận đợc rất nhiều sự giúp đỡ của các tập thể và cá nhân trong và ngoài trờng. Nhân dịp hoàn thành luận văn này, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với TS. Vũ Đình Tôn, Thầy giáo đ trực tiếp hớng dẫn và chỉ bảo tôi hết sức tận tình trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô giáo trong Bộ môn Chăn nuôi chuyên khoa, Khoa Chăn nuôi Thuỷ sản và Khoa Sau đại học đ góp ý, chỉ bảo để luận văn của tôi đợc hoàn thành. Tôi xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành tới cán bộ và nhân dân huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dơng đ giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện đề tài của mình. Để hoàn thành luận văn này tôi còn nhận đợc sự động viên khích lệ của ngời thân, bạn bè, đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn những tình cảm cao quý đó! Tác giả Hán Quang Hạnh Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip --------------------------- iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các bảng v Danh mục đồ thị, biểu đồ vi 1. Mở đầu .i 1.1 Tính cấp thiết của đề tài .1 1.2 Mục tiêu của đề tài 3 1.3 ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3 2. Tổng quan tài liệu 4 2.1 Cơ sở lý luận 4 2.1.1 Lý thuyết về hệ thống .4 2.1.2 Lý luận về hệ thống nông nghiệp .5 2.1.3 Lý luận về hệ thống chăn nuôi .11 2.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc 18 2.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới .18 2.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nớc 29 3. Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 35 3.1 Địa điểm nghiên cứu 35 3.2 Đối tợng nghiên cứu 35 3.3 Thời gian nghiên cứu .35 3.4 Nội dung nghiên cứu .35 3.4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, x hội của vùng nghiên cứu .35 3.4.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp của vùng nghiên cứu 35 3.4.3 Phân loại các hệ thống chăn nuôi của vùng nghiên cứu .36 3.4.4 Năng suất và hiệu quả chăn nuôi trong các hệ thống chăn nuôi 36 3.4.5 Tình hình sử dụng các loại phụ phẩm và chất thải trong các hệ thống chăn nuôi .36 3.4.6 Tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm .36 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip --------------------------- iv 3.4.7 Vấn đề thơng mại hóa sản phẩm chăn nuôi 36 3.4.8 Những khó khăn gặp phải của mỗi hệ thống chăn nuôi .36 3.5 Phơng pháp nghiên cứu 36 3.5.1 Phơng pháp phân vùng nghiên cứu .36 3.5.2 Phơng pháp chọn mẫu để điều tra .38 3.5.3 Phơng pháp xây dựng bộ câu hỏi điều tra 38 3.5.4 Phơng pháp điều tra, thu thập số liệu .39 3.5.5 Phơng pháp phân loại các hệ thống chăn nuôi .40 3.5.6 Phơng pháp tính toán hiệu quả kinh tế của các hệ thống chăn nuôi .41 3.5.7 Phơng pháp xử lý số liệu 42 4. Kết quả và thảo luận .43 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - x hội huyện Cẩm Giàng .43 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 43 4.1.2 Điều kiện kinh tế - x hội huyện Cẩm Giàng .46 4.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp của huyện .50 4.2.1 Sản xuất ngành trồng trọt 50 4.2.2 Sản xuất ngành chăn nuôi và thuỷ sản 51 4.2.3 Tình hình phát triển một số ngành nghề phi nông nghiệp 53 4.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - x hội của các x nghiên cứu 55 4.4 Các hệ thống chăn nuôi của vùng nghiên cứu .57 4.4.1 Các kiểu hệ thống chăn nuôi chủ yếu của vùng nghiên cứu .57 4.4.2 Đặc điểm các hệ thống chăn nuôi .58 4.5 Đặc điểm chung của các nông hộ trong các hệ thống chăn nuôi 63 4.6 Năng suất của các hệ thống chăn nuôi 65 4.6.1 Cơ cấu các giống lợn nái trong các hệ thống chăn nuôi .65 4.6.2 Năng suất chăn nuôi trong các hệ thống chăn nuôi 66 4.7 Hiệu quả chăn nuôi trong các hệ thống chăn nuôi 71 4.7.1 Hiệu quả chăn nuôi lợn nái trong các hệ thống chăn nuôi .71 4.7.2 Hiệu quả chăn nuôi lợn thịt trong các hệ thống chăn nuôi .74 4.7.3 Hiệu quả chăn nuôi gia cầm trong các hệ thống 76 4.7.4 Năng suất và hiệu quả chăn nuôi trâu bò trong các hệ thống chăn nuôi 77 4.8 So sánh hiệu quả của các hệ thống chăn nuôi .78 4.9 So sánh cơ cấu thu nhập giữa các hệ thống chăn nuôi .81 4.10 Tình hình sử dụng phụ phẩm ngành trồng trọt của các hệ thống chăn nuôi83 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip --------------------------- v 4.11 Tình hình sử dụng chất thải trong các hệ thống chăn nuôi 84 4.12 Tình hình mắc bệnh trên đàn gia súc, gia cầm 85 4.13 Những khó khăn chủ yếu của ngời chăn nuôi trong các hệ thống chăn nuôi .87 4.14 Vấn đề thơng mại hoá sản phẩm chăn nuôi .89 5. Kết luận và đề nghị 91 5.1 Kết luận 91 5.2 Đề nghị 92 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip --------------------------- vi danh mục chữ viết tắt BQ Bình quân CN Công nghiệp CNH HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá CNHH BTC Chăn nuôi hỗn hợp bán thâm canh CNL TC Chăn nuôi lợn thâm canh CNL BTC Chăn nuôi lợn bán thâm canh CNGC TC Chăn nuôi gia cầm thâm canh CNGC BTC Chăn nuôi gia cầm bán thâm canh CSSX Cơ sở sản xuất CS Cai sữa ĐBSH Đồng bằng sông Hồng ĐR Đẻ ra GTSX Giá trị sản xuất HĐND Hội đồng nhân dân HTCN Hệ thống chăn nuôi HTTT Hệ thống trồng trọt HTKTSX Hệ thống kỹ thuật sản xuất KL Khối lợng KT XH Kinh tế x hội LMLM Lở mồm long móng NTTS Nuôi trồng thuỷ sản SXKD Sản xuất kinh doanh TA Thức ăn TACN Thức ăn công nghiệp TB Trung bình TG Thời gian TGTB Thời gian trung bình tr.đ Triệu đồng TV Thả vờn UBND ủy ban nhân dân VAC Vờn, Ao, Chuồng VACR Vờn, Ao, Chuồng, Rừng VC Vờn, Chuồng VCR Vờn, Chuồng, Rừng Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip --------------------------- vii Danh mục bảng STT Tên bảng Trang Bảng 4.1 Tình hình đất đai, kinh tế - x hội huyện Cẩm Giàng (2004 - 2006) 48 Bảng 4.2 Diễn biến số lợng và sản lợng đàn gia súc gia cầm, thuỷ sản của huyện Cẩm Giàng (2004 2006) 54 Bảng 4.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - x hội của các x nghiên cứu năm 2006 56 Bảng 4.4 Các hệ thống chăn nuôi chủ yếu huyện Cẩm Giàng (n=90 hộ) 58 Bảng 4.5a Đặc điểm chung của các hộ trong các hệ thống chăn nuôi 63 Bảng 4.5b Đặc điểm chung của các hộ trong các hệ thống chăn nuôi (tiếp) 64 Bảng 4.6 Cơ cấu các giống lợn nái trong các hệ thống chăn nuôi 65 Bảng 4.7 Năng suất chăn nuôi lợn nái trong các hệ thống chăn nuôi 66 Bảng 4.8 Năng suất chăn nuôi lợn thịt trong các hệ thống chăn nuôi 68 Bảng 4.9 Năng suất chăn nuôi gia cầm 71 Bảng 4.10 Hiệu quả chăn nuôi lợn nái trong các hệ thống 73 Bảng 4.11 Hiệu quả chăn nuôi lợn thịt 75 Bảng 4.12 Hiệu quả chăn nuôi gia cầm 76 Bảng 4.13 Năng suất và hiệu quả chăn nuôi trâu bò 78 Bảng 4.14 So sánh hiệu quả chăn nuôi giữa các hệ thống 79 Bảng 4.15 Tình hình sử dụng phụ phẩm cây trồng của các hệ thống chăn nuôi (%) 83 Bảng 4.16 Tình hình sử dụng chất thải trong các hệ thống chăn nuôi 84 Bảng 4.17a Mức độ mắc các bệnh trên đàn lợn các hệ thống chăn nuôi 86 Bảng 4.17b Mức độ mắc các bệnh trên đàn gia cầm các hệ thống chăn nuôi 86 Bảng 4.17c Mức độ mắc các bệnh trên đàn trâu bò các hệ thống chăn nuôi 87 Bảng 4.18 Khó khăn chủ yếu của ngời chăn nuôi các hệ thống chăn nuôi 88 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip --------------------------- viii Danh mục biểu đồ, Sơ đồ STT Tên biểu đồ Trang Sơ đồ 2.1 Hệ thống nông nghiệp theo Spedding (1981) 7 Sơ đồ 2.2 Logic ra quyết định của ngời nông dân (Jouve, 1984) 10 Sơ đồ 2.3 Các cực của hệ thống chăn nuôi (Lhoste, 1986) 12 Sơ đồ 2.4 Các loại hệ thống chăn nuôi trên thế giới 20 Biểu đồ 4.1 Diễn biến nhiệt độ, độ ẩm các tháng trong năm của huyện Cẩm Giàng 44 Biểu đồ 4.2 Diễn biến lợng ma các tháng trong năm của huyện Cẩm Giàng 45 Biểu đồ 4.3 Diễn biến diện tích cây trồng qua các năm của huyện Cẩm Giàng 50 Biểu đồ 4.4 Diễn biến sản lợng cây trồng qua các năm của huyện Cẩm Giàng 50 Biểu đồ 4.5 Biến động đàn gia súc, gia cầm qua các năm của huyện Cẩm Giàng 52 Sơ đồ 4.1 Mô hình hoạt động hệ thống chăn nuôi lợn thâm canh 58 Sơ đồ 4.2 Mô hình hoạt động của hệ thống chăn nuôi lợn bán thâm canh 59 Sơ đồ 4.3 Mô hình hoạt động của hệ thống chăn nuôi gia cầm thâm canh 60 Sơ đồ 4.4 Mô hình hoạt động của hệ thống chăn nuôi gia cầm bán thâm canh 61 Sơ đồ 4.5 Mô hình hoạt động của hệ thống chăn nuôi hỗn hợp bán thâm canh 62 Biểu đồ 4.6 So sánh hiệu quả chăn nuôi giữa các hệ thống chăn nuôi 80 Biểu đồ 4.7 Cơ cấu thu nhập của các hộ nông dân trong các hệ thống chăn nuôi 81 Sơ đồ 4.6 Sơ đồ tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi của các hệ thống chăn nuôi 89 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip --------------------------- 1 1. Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Chăn nuôi ngày càng đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế hộ gia đình nớc ta bởi vì chăn nuôi không những tạo công ăn việc làm mà còn góp phần làm tăng thu nhập cho ngời nông dân. Theo báo cáo của Tổng cục thống kê năm 2006, trong cơ cấu thu nhập của hộ nông dân nớc ta hiện nay thì thu nhập từ chăn nuôi chiếm khoảng 15,63% tổng GDP toàn ngành Nông Lâm Ng nghiệp. Đặc biệt trong những năm gần đây, khi nớc ta thực hiện chủ trơng chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi thì tốc độ phát triển của ngành chăn nuôi đ không ngừng tăng lên, đạt khoảng 8-10%/năm trong vòng 10 năm trở lại đây, riêng năm 2005 đạt 11,6%. Năm 2005, giá trị sản xuất của ngành chiếm 22,5% tổng giá trị sản xuất toàn ngành Nông - Lâm - Ng nghiệp, giá trị sản xuất của ngành tăng từ 3701,0 tỷ đồng năm 1990 lên đến 37343,6 tỷ đồng năm 2004 (Nguyễn Đăng Vang, 2006) [23]. Trong những năm tới ngành chăn nuôi vẫn tiếp tục đợc u tiên phát triển nhằm đạt tỷ trọng 30% trong GDP nông nghiệp vào năm 2010 (Nguyễn Đăng Vang, 2006) [23]. Tuy nhiên cần phải nhấn mạnh rằng sự phát triển của ngành chăn nuôi nói riêng và của ngành nông nghiệp nói chung cần phải định hớng bền vững bởi vì nông nghiệp bền vững không những tạo ra sự phát triển kinh tế ổn định mà còn giải quyết đợc những vấn đề về x hội, môi trờng. Đề cập tới phát triển bền vững trong chăn nuôi trớc hết chúng ta cần phải có cách nhìn, cách tiếp cận đúng đắn và phù hợp. Trớc đây khi nghiên cứu về chăn nuôi ngời ta thờng tiếp cận theo lối cục bộ, có nghĩa là tiếp cận theo từng vấn đề cụ thể và mang tính cấp bách cần giải quyết quy mô đơn vị sản xuất nh: vấn đề về thức ăn gia súc, vấn đề về cải tạo con giống hay chuồng trại, bệnh tậtMặc dù những nghiên cứu theo lối tiếp cận này đ đạt đợc những thành tựu nhất định, đ phần nào đáp ứng đợc các đòi hỏi của thực tiễn và thúc đẩy ngành chăn nuôi từng bớc phát triển. Tuy nhiên, lối tiếp cận này vẫn còn có những hạn chế nhất định bởi vì những giải pháp đợc đa ra còn mang tính chất cục bộ, tạm thời mà cha quan . hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi ở huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dơng. 1.2 Mục tiêu của đề tài - Nhận dạng và đặc điểm hoá các hệ thống. ở các hệ thống chăn nuôi 86 Bảng 4.17c Mức độ mắc các bệnh trên đàn trâu bò ở các hệ thống chăn nuôi 87 Bảng 4.18 Khó khăn chủ yếu của ngời chăn nuôi ở

Ngày đăng: 08/08/2013, 22:04

Hình ảnh liên quan

4.1.1.2 Đất đai, địa hình - Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi ở huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương

4.1.1.2.

Đất đai, địa hình Xem tại trang 53 của tài liệu.
4.1.1.4 Tình hình sử dụng đất đai của huyện - Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi ở huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương

4.1.1.4.

Tình hình sử dụng đất đai của huyện Xem tại trang 54 của tài liệu.
4.2 Tình hình sản xuất nôngnghiệp và phi nôngnghiệp của huyện 4.2.1 Sản xuất ngành trồng trọt  - Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi ở huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương

4.2.

Tình hình sản xuất nôngnghiệp và phi nôngnghiệp của huyện 4.2.1 Sản xuất ngành trồng trọt Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 4.4 Các hệ thống chăn nuôi chủ yếu ở huyện Cẩm Giàng (n=90 hộ) - Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi ở huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương

Bảng 4.4.

Các hệ thống chăn nuôi chủ yếu ở huyện Cẩm Giàng (n=90 hộ) Xem tại trang 67 của tài liệu.
Sơ đồ 4.1 Mô hình hoạt động hệ thống chăn nuôi lợn thâm canh - Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi ở huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương

Sơ đồ 4.1.

Mô hình hoạt động hệ thống chăn nuôi lợn thâm canh Xem tại trang 67 của tài liệu.
Sơ đồ 4.2 Mô hình hoạt động của hệ thống chăn nuôi lợn bán thâm canh - Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi ở huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương

Sơ đồ 4.2.

Mô hình hoạt động của hệ thống chăn nuôi lợn bán thâm canh Xem tại trang 68 của tài liệu.
Sơ đồ 4.3 Mô hình hoạt động của hệ thống chăn nuôi gia cầm thâm canh - Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi ở huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương

Sơ đồ 4.3.

Mô hình hoạt động của hệ thống chăn nuôi gia cầm thâm canh Xem tại trang 69 của tài liệu.
Sơ đồ 4.4 Mô hình hoạt động của hệ thống chăn nuôi gia cầm bán thâm canh - Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi ở huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương

Sơ đồ 4.4.

Mô hình hoạt động của hệ thống chăn nuôi gia cầm bán thâm canh Xem tại trang 70 của tài liệu.
Sơ đồ 4.5 Mô hình hoạt động của hệ thống chăn nuôi hỗn hợp bán thâm canh - Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi ở huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương

Sơ đồ 4.5.

Mô hình hoạt động của hệ thống chăn nuôi hỗn hợp bán thâm canh Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 4.5a Đặc điểm chung của các hộ trong các hệ thống chăn nuôi - Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi ở huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương

Bảng 4.5a.

Đặc điểm chung của các hộ trong các hệ thống chăn nuôi Xem tại trang 72 của tài liệu.
Về nguồn lao động và mức kinh tế của gia đình, qua bảng 4.5a ta thấy số nhân khẩu của các nông hộ dao động từ 4,00 - 4,67 ng−ời và số lao động chính dao  động từ 2,00 - 2,22 ng−ời - Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi ở huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương

ngu.

ồn lao động và mức kinh tế của gia đình, qua bảng 4.5a ta thấy số nhân khẩu của các nông hộ dao động từ 4,00 - 4,67 ng−ời và số lao động chính dao động từ 2,00 - 2,22 ng−ời Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 4.6 Cơ cấu các giống lợn nái trong các hệ thống chăn nuôi - Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi ở huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương

Bảng 4.6.

Cơ cấu các giống lợn nái trong các hệ thống chăn nuôi Xem tại trang 74 của tài liệu.
Qua bảng 4.6 ta thấy ở các hệ thống chăn nuôi thâm canh thì tỷ lệ lợn nái lai và nái ngoại cao hơn hẳn so với lợn nái nội, còn ở hệ thống bán thâm canh thì tỷ lệ  nái nội lại cao hơn nái lai, còn nái ngoại thì hầu nh− không có - Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi ở huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương

ua.

bảng 4.6 ta thấy ở các hệ thống chăn nuôi thâm canh thì tỷ lệ lợn nái lai và nái ngoại cao hơn hẳn so với lợn nái nội, còn ở hệ thống bán thâm canh thì tỷ lệ nái nội lại cao hơn nái lai, còn nái ngoại thì hầu nh− không có Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 4.8 Năng suất chăn nuôi lợn thịt trong các hệ thống chăn nuôi - Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi ở huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương

Bảng 4.8.

Năng suất chăn nuôi lợn thịt trong các hệ thống chăn nuôi Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 4.9 Năng suất chăn nuôi gia cầm - Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi ở huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương

Bảng 4.9.

Năng suất chăn nuôi gia cầm Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 4.11 Hiệu quả chăn nuôi lợn thịt - Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi ở huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương

Bảng 4.11.

Hiệu quả chăn nuôi lợn thịt Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 4.14 So sánh hiệu quả chăn nuôi giữa các hệ thống - Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi ở huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương

Bảng 4.14.

So sánh hiệu quả chăn nuôi giữa các hệ thống Xem tại trang 88 của tài liệu.
4.11 Tình hình sử dụng chất thải trong các hệ thống chăn nuôi - Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi ở huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương

4.11.

Tình hình sử dụng chất thải trong các hệ thống chăn nuôi Xem tại trang 93 của tài liệu.
Bảng 4.17a Mức độ mắc các bệnh trên đàn lợ nở các hệ thống chăn nuôi - Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi ở huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương

Bảng 4.17a.

Mức độ mắc các bệnh trên đàn lợ nở các hệ thống chăn nuôi Xem tại trang 95 của tài liệu.
đó ảnh h−ởng trực tiếp tới sự phát triển của chăn nuôi. Kết quả điều tra về tình hình dịch  bệnh  trên  đàn  gia  súc,  gia  cầm  của  huyện  đ−ợc  trình  bày  ở  các  bảng  4.17a,  4.17b và 4.17c  - Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi ở huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương

nh.

h−ởng trực tiếp tới sự phát triển của chăn nuôi. Kết quả điều tra về tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm của huyện đ−ợc trình bày ở các bảng 4.17a, 4.17b và 4.17c Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng 4.17c Mức độ mắc các bệnh trên đàn trâu bò ở các hệ thống chăn nuôi - Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi ở huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương

Bảng 4.17c.

Mức độ mắc các bệnh trên đàn trâu bò ở các hệ thống chăn nuôi Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng 4.18 Khó khăn chủ yếu của ng−ời chăn nuôi ở các hệ thống chăn nuôi - Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi ở huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương

Bảng 4.18.

Khó khăn chủ yếu của ng−ời chăn nuôi ở các hệ thống chăn nuôi Xem tại trang 97 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan