Tín dụng cho các doanh nghiệp xuất - nhập khẩu ở Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội

115 240 0
Tín dụng cho các doanh nghiệp xuất - nhập khẩu ở Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh hội nhập, các quốc gia muốn phát triển kinh tế - xã hội đều cần phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại. Nhiều năm trước đây, hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam chưa phát triển đúng với khả năng và phát huy tốt vai trò của nó đối với sự phát triển của nền kinh tế. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế này và một trong những nguyên nhân đó là chúng ta thiếu những nguồn đầu tư cho hoạt động xuất nhập khẩu. Do khả năng tài chính có hạn mà mỗi doanh nghiệp không thể lúc nào cũng đáp ứng được đủ tiền để thanh toán hàng nhập khẩu hoặc có đủ vốn để mua nguyên vật liệu để sản xuất hàng xuất khẩu, từ đó nảy sinh nhu cầu xin cấp tín dụng. Dưới góc độ của các Ngân hàng Thương mại, việc cung cấp tín dụng cho các Doanh nghiệp xuất nhập khẩu có vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh, không những đem lại hiệu quả kinh doanh từ lãi vay mà còn thu được các phí dịch vụ từ hoạt động thanh toán quốc tế, mua bán ngoại tệ,… Mặt khác, việc phục vụ khách hàng khép kín từ việc cho vay, thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế, mua bán ngoại tệ sẽ tạo thuận lợi cho các Doanh nghiệp xuất nhập khẩu khi thực hiện giao dịch, giảm chi phí cho khách hàng và tăng uy tín cho Ngân hàng. Thực tế hiện nay cho thấy các Ngân hàng Thương Mại nói chung và Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội nói riêng mặc dù đã chú trọng tới tín dụng cho các Doanh nghiệp xuất nhập khẩu, song vẫn chưa thể đáp ứng được nhu cầu về vốn của các Doanh nghiệp xuất nhập khẩu, khả năng mở rộng quy mô tín dụng và khả năng thu hồi nợ vay còn gặp khó khăn. Nhận thức được điều này, tác giả đã lựa chọn đề tài: “ Tín dụng cho các doanh nghiệp xuất - nhập khẩu ở Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu . Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu theo 3 chương như sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn chung về tín dụng cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội Chương 2: Thực trạng tín dụng cho các Doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ Thương - Chi nhánh Hà Nội Chương 3: Định hướng và một số giải pháp tăng cường tín dụng cho các Doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ Thương - Chi nhánh Hà Nội

Ngày đăng: 20/07/2018, 14:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 – MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU CỦA

  • NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1. Khái niệm và vài trò của tín dụng cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Ngân hàng Thương mại

      • 1.1.1. Khái niệm tín dụng xuất nhập khẩu của Ngân hàng Thương mại

      • Hoặc ta có thể hiểu một cách đơn giản hơn, tín dụng cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu là sự hỗ trợ về mặt tài chính để các nhà xuất khẩu nước sở tại đẩy mạnh sản xuất, khuyến khích xuất khẩu, đồng thời giúp đỡ các nhà nhập khẩu nước ngoài có đủ điều kiện về tài chính để mua hàng hoá của nước đó.

        • 1.1.2. Vai trò của tín dụng cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu đối với Ngân hàng Thương mại

          • Đối với ngân hàng

          • Đối với các doanh nghiệp

          • 1.2. Các hình thức tín dụng cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Ngân hàng Thương mại

            • 1.2.1. Tín dụng xuất khẩu

              • Cấp tín dụng trên cơ sở hối phiếu

              • Cấp tín dụng trên cơ sở L/C trong thanh toán hàng xuất

              • Bao thanh toán (Factoring)

              • 1.2.2. Tín dụng nhập khẩu

                • Cho vay theo phương thức nhờ thu

                • Cho vay thanh toán L/C

                • Cho vay trên cơ sở hối phiếu tự nhận nợ

                • Cho vay theo phương thức chuyển tiền

                • Tín dụng ứng trước đối với nhà NK

                • Tín dụng chấp nhận hối phiếu (accepting credit)

                • 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Ngân hàng Thương mại

                  • 1.3.1. Các yếu tố khách quan:

                    • Chính sách về XNK của Nhà nước

                    • Môi trường kinh tế, chính trị, xã hội trong và ngoài nước

                    • Năng lực của doanh nghiệp XNK

                    • 1.3.2. Các yếu tố thuộc về Ngân hàng

                      • Vốn tự có của ngân hàng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan