[Luận văn]thực trạng bệnh viêm vú ở đàn bò sữa nuôi tại huyện gia lâm, quận long biên, thành phố hà nội, xác định một số vi khuẩn gây bệnh chủ yếu và biện pháp điều trị

91 1.4K 6
[Luận văn]thực trạng bệnh viêm vú ở đàn bò sữa nuôi tại huyện gia lâm, quận long biên, thành phố hà nội, xác định một số vi khuẩn gây bệnh chủ yếu và biện pháp điều trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, thạc sỹ, tiến sĩ, cao học, kinh tế, nông nghiệp

i Bộ giáo dục đào tạo trờng đại học nông nghiệp I ------------------ Đỗ trung đông Thực trạng bệnh Viêm đàn sữa nuôi tại huyện Gia Lâm, quận Long Biên, thành phố Nội, xác định một số vi khuẩn gây bệnh chủ yếu biện pháp điều trị Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: Thú y Mã số : 60.62.50 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. trơng quang Nội, 2007 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ------------------------------- i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực cha từng đợc sử dụng công bố trong bất cứ công trình nào khác. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ đợc cám ơn các thông tin trích dẫn đ đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Đỗ Trung Đông Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ------------------------------- ii Lời cám ơn Tôi xin chân thành cảm ơn sự gúp đỡ tạo điều kiện của các thầy cô giáo Bộ môn Vi sinh vật - Truyền nhiễm - Bệnh lý. Khoa Thú y, các thầy cô giáo giảng dậy chơng trình sau đại hoc, Khoa sau đại học Ban giám hiệu Trờng Đại học Nông nghiệp I. Đặc biệt chân thành cảm ơn PGS.TS. Trơng Quang, ngời thầy đ tận tình hớng dẫn, gúp đỡ tôi trong suốt quá trình triển khai đề tài hoàn thành Luận văn này. Xin chân thành cảm ơn ban lnh đạo cán bộ nhân viên trạm thú y quận Long Biên, trạm thú y huyện Gia Lâm cùng các gia đình chăn nuôi sữa của hai địa phơng trên đ tạo điều kiện gúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Xin cảm ơn tất cả bạn bè đồng nghiệp gia đình, những ngời thân đ cùng chung lo động viên gúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Nội ngày 20 tháng 9 năm 2007 Đỗ Trung Đông Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ------------------------------- iii Mục lục 1. Mở đầu i 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục đích 2 2. Tổng quan tài liệu 3 2.1 Tình hình nghiên cứu bệnh viêm sữa 3 2.2 Cơ sở khoa học của việc chẩn đoán bệnh viêm sữa 6 2.3 Các loại vi khuẩn gây viêm chủ yếu 14 2.4 Thuốc kháng sinh, cơ chế tác dụng của thuốc kháng sinh hiện tợng kháng thuốc 25 2.5 Các biện pháp phòng trị bệnh viêm sữa 30 3. Đối tợng - Nguyên liệu - Nội dung phơng pháp nghiên cứu 35 3.1 Đối tuợng 35 3.2 Nguyên liệu 35 3.3 Nội dung phơng pháp nghiên cứu 36 4 Kết quả thảo luận 44 4.1 Cơ cấu số lợng đàn sữa của địa phơng nghiên cứu từ năm 2004 - 6/2007 44 4.2 Kết quả xác định tỷ lệ mức độ viêm phi lâm sàng bằng phơng pháp CMT đàn sữa tại huyện Gia Lâm quận Long Biên 47 4.3 Kết quả phân lập vi khuẩn từ sữa bình thờng sữa bị mắc bệnh viêm nuôi tại các địa phơng nghiên cứu 56 4.4 Kết quả kiểm tra khả năng mẫn cảm của Streptococcus, Staphylococcus E.coli phân lập từ sữa bị viêm với một số kháng sinh 63 4.5 Kết quả điều trị bệnh viêm bằng những kháng sinh tác dụng tốt đ kiểm tra kháng sinh đồ 73 5. Kết luận đề nghị 77 Tài liệu tham khảo 79 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ------------------------------- iv Danh mục bảng 4.1 Số lợng sữa nuôi tại huyện Gia Lâm Quận Long Biên thành phố Nội qua các năm từ 2004 9/2007 46 4.2 Kết quả xác định tỷ lệ mức độ viêm phi lâm sàng bằng phơng pháp CMT đàn sữa nuôi tại huyện Gia lâm quận Long Biên Nội. 49 4.3 Diễn giải kết quả kiểm tra viêm phi lâm sàmg bằng phơng pháp CMT đàn sữa nuôi tại các địa phơng nghiên cứu 52 4.4 Tần số phát hiện viêm các lá khác nhau bằng phơng pháp CMT đàn sữa nuôi tại các địa phơng nghiên cứu 54 4.5 Kết quả xác định số loại vi khuẩn trong các mẫu sữa nghiên cứu 57 4.6 Kết quả kiểm tra hình thái đặc tính của vi khuẩn phân lập từ các mẫu sữa 61 4.7 Tỷ lệ phân lập những loại vi khuẩn thờng gặp trong các mẫu sữa nghiên cứu 62 4.8 Kết quả kiểm tra khả năng mẫn cảm đối với một số loại kháng sinh của một số chủng Streptococcus. sp phân lập đợc 65 4.9 Kết quả kiểm tra khả năng mẫn cảm đối với một số loại kháng sinh của một số chủng Staphylococcus. sp phân lập đợc 68 4.10 Kết quả kiểm tra khả năng mẫn cảm đối với một số loại kháng sinh của một số chủng E.coli phân lập đợc 0) 70 4.11 Tổng hợp kết quả kiểm tra khả năng mẫn cảm của Streptococcus , Staphylococcus, E.coli phân lập đợc với một số thuốc kháng sinh 72 4.12 Kết quả sử dụng một số thuốc của công ty Vemedim đang lu hành trên thị trờng để điều trị bệnh Viêm sữa 75 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ------------------------------- v dANH MụC hình Hình 1 Mức độ viêm các mẫu kiểm tra tại 2 địa phơng nghiên cứu 47 Hình 2 Kết quả kiểm tra tỷ lệ viêm bằng phơng pháp CMT đàn nuôi tại 2 địa phơng nghiên cứu. 51 Hình 3 Tỷ lệ các lá bị viêm 55 Hình 4 Tỷ lệ các chủng vi khuẩn phân lập đợc tại 2 địa phơng nghiên cứu 63 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ------------------------------- 1 1. Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam chăn nuôi sữa đ đang đợc chú trọng phát triển, nhằm đáp ứng một số lợng lớn nhu cầu về sữa của ngời dân. Sữa là loại thực phẩm có giá trị dinh dỡng cao, dễ tiêu hoá đồng thời giá thành phù hợp với đông đảo ngời dân, do đó sữa đợc sử dụng rất rộng ri. Cùng với sự phát triển của khoa học đ cho phép chế biến sữa thành nhiều sản phẩm khác nhau, tạo điều kiện thuận tiện cho ngời tiêu dùng, do đó khiến cho nhu cầu về sữa không ngừng tăng lên. Theo Nguyễn Văn Cát (1998) [1], hớng phát triên đàn sữa nớc ta từ năm 2000 tới năm 2010 là từ 63.000 con năm 2000 tăng lên 250.000 con vào năm 2010 cho 500.000 tấn sữa. Để đạt đợc mục tiêu đó thì các khâu chăm sóc chọn lọc con giống, quản lý, khai thác sữa phải đợc thực hiện thật tốt. Chăn nuôi sữa đòi hỏi sự chăm sóc nuôi dỡng đặc biệt, cơ sở hạ tầng thích hợp kiến thức chăn nuôi, nhất là kỹ thuật vắt sữa nếu không đảm bảo tốt sữa rất dễ mắc bệnh, nhất là bệnh viêm vú. Bệnh viêm sữa chiếm một tỷ lệ khá cao trong các bệnh thờng gặp sữa, gây lo ngại cho các nhà chăn nuôi. Theo Nguyễn Ngọc Nhiên (1998) [16], tỷ lệ viêm sữa phi lâm sàng chiếm tới 31,3%. Kết quả khiểm tra bằng phản ứng CMT của Nguyễn Thị Thanh (1996) [6], cho biết tỷ lệ viêm đàn sữa nuôi trong các gia đình x Phù Đổng là 53,3%, trong đó dơng tính (+ + +) là 13,3%. Thực tế hiện nay cho thấy sữa hỏng loại thải do bệnh Viêm gây ra tơng đối phổ biến đ gây thiệt hại không nhỏ cho ngời chăn nuôi. Theo Anri Akita (2002) [27], thiệt hại hàng năm do bệnh Viêm Hokkaido ớc tính khoảng 4,5 triệu đồng (300USD) cho một con thiệt hại do viêm Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ------------------------------- 2 lâm sàng là 30%, do viêm cận lâm sàng là 70%. Nh vậy, thiệt hại do viêm cận lâm sàng gây ra là rất lớn. Theo Smith Hogan, (1993) [55], viêm là nguyên nhân chính gây thiệt hại trong chăn nuôi sữa công nghiệp Việt Nam, theo Trần Thị Hạnh cs (2005) [7], bệnh viêm sữa đ đang tồn tại tất cả các cơ sở chăn nuôi sữa tập trung chăn nuôi sữa gia đình. Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú (1999) [17], xác định tỷ lệ viêm phi lâm sàng của đàn nuôi hai cơ sở chăn nuôi sữa lớn miền Bắc là Ba Phù Đổng bằng phơng pháp chẩn đoán phi lâm sàng CMT thấy tỷ lệ mắc bệnh rất cao, tơng ứng là 43,16% 44,03%. huyện Gia Lâm quận Long Biên, trong những năm qua tình hình chăn nuôi sữa đ đang tăng lên nhanh chóng từ năm 2004 tới năm 2007, Gia Lâm đ tăng từ 1520 con đến 1854 con, còn tại quận Long Biên, từ 200 con năm 2004 tăng lên 415 con năm 2007. Cùng với sự tăng lên của đàn sữa thì tỷ lệ viêm cũng tăng lên. Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực trạng bệnh Viêm đàn sữa nuôi tại huyện Gia Lâm, quận Long Biên, thành phố Nội, xác định một số vi khuẩn gây bệnh chủ yếu biện pháp điều trị 1.2 Mục đích Xác định tình hình bệnh viêm đàn sữa nuôi tại huyện Gia Lâm quận Long Biên, cũng nh phân lập đợc một số loại vi khuẩn chủ yếu gây bệnh viêm đàn sữa, từ đó đề xuất những biện pháp thích hợp trong việc phòng trị bệnh góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế cho ngời chăn nuôi, tránh đợc nguy cơ gây ngộ độc thực phẩm cho ngời tiêu dùng. Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ------------------------------- 3 2. Tổng quan tài liệu 2.1 Tình hình nghiên cứu bệnh viêm sữa 2.1.1 Tình hình nghiên cứu bệnh viêm sữa trên thế giới Bệnh viêm sữa đ đợc nghiên cứu từ rất lâu đ thu đợc nhiều kết quả. - Về vật chủ (bò). Hungerford (1970) [43] đ chỉ ra rằng sự nhiễm trùng của bầu viêm lâm sàng của đều tăng theo tuổi thời kỳ tiết sữa. Poutrel (1983) [52] chứng minh chất keratin trong ống dẫn sữa đầu đợc coi là yếu tố quan trọng giúp chống lại hoạt động của vi khuẩn gây bệnh. Theo Anri Akita, Kanameda (2002) [27], keratin là chất ức chế vi khuẩn, ngăn quá trình xâm nhập của vi khuẩn qua kênh núm đến tuyến sữa. - Về vi khuẩn gây bệnh Schalm cộng sự (1971) [54], cho rằng thành phần độc tố chính gây viêm hoại th của Staphylococcue aureus là - toxin. Macdoland (1976) [46], thông báo: Các loại vi khuẩn gây bệnh viêm chủ yếu là Streptococcus agalactiac Streptococcus uberis. Các tác giả Heidrick Renk (1976) [39], Anri Akita (2002) [27] cho rằng các vi khuẩn dạng E.coli có thể gây viêm cata mn tính đàn sữa. Theo Wenz cộng sự (2001) [62] thì Coliforms có vai trò lớn trong các nguyên nhân gây viêm thể cấp tính sữa Mỹ. Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ------------------------------- 4 Gonzales cộng sự (2001) [38] đ cho rằng: Trichisporom beigell là một trong những nguyên nhân gây viêm sữa thể lâm sàng Mỹ. Theo Anri Akita, Kanameda (2002) [27], 20 năm trớc đây, các loại cầu khuẩn Gram (+), Staphylococcus aureus, Streptococcus là mầm bệnh chính của bệnh viêm lâm sàng. Nhng gần đây, do sự phát triển của ngành sản xuất sữa cũng nh việc kiểm soát bệnh viêm thì các tác nhân vi khuẩn có trong môi trờng nh Streptococcus, Coliforms. Coagulaza negative Staphylococcus (tụ cầu khuẩn) không làm đông vón huyết tơng cũng là những tác nhân gây bệnh chủ yếu đàn sữa. - Một số phơng pháp phòng bệnh Bệnh viêm không chỉ làm giảm sản lợng mà còn cả chất lợng sữa. Khi bệnh xảy ra, tất cả các thành phần quan trọng của sữa nh đờng, đạm, chất béo, canxi, photpho đều giảm làm cho sữa có mùi ôi, khét, tăng lợng muối các chất miễn dịch (Anri Akita Kanameda 2002, [27]), tất cả những biến đổi này đều không tốt, là nguyên nhân khiến sữa bị thải loại, gây tổn thất cho ngời chăn nuôi. Điều này cho thấy cần phải tăng cờng các biện pháp phòng bệnh viêm sữa để giảm tổn thất do bệnh gây ra. Theo Hungerford (1970) [43], dùng giải độc tố Staphylococcus tiêm bắp cho với liều 5ml, nhắc lại sau 1 tháng sau 6 tháng có thể làm tăng sức đề kháng của chống lại viêm do Staphylococcus. Anri Akita Kanameda, (2002) [27], cho rằng viêm sữa thực chất là bệnh có thể lây truyền thông qua con ngời nên con ngời cũng là một trong những nhân tố làm lây lan bệnh từ con này sang con khác, đặc biệt là trong quá trình vắt sữa. vậy, để phòng bệnh có hiệu quả, ngời vắt sữa phải thực hiện đúng các nguyên tắc trong vệ sinh vắt sữa. . quận Long Biên, thành phố Hà Nội, xác định một số vi khuẩn gây bệnh chủ yếu và biện pháp điều trị 1.2 Mục đích Xác định tình hình bệnh vi m vú ở đàn bò. sữa trong giai đoạn vắt sữa. 2.3 Các loại vi khuẩn gây vi m vú chủ yếu ở bò Vi khuẩn gây vi m vú chủ yếu ở bò đợc chia ra thành các nhóm sau: Nhóm vi khuẩn

Ngày đăng: 08/08/2013, 21:57

Hình ảnh liên quan

Hình thái nuôi cấy Đặc tính sinh hoá - [Luận văn]thực trạng bệnh viêm vú ở đàn bò sữa nuôi tại huyện gia lâm, quận long biên, thành phố hà nội, xác định một số vi khuẩn gây bệnh chủ yếu và biện pháp điều trị

Hình th.

ái nuôi cấy Đặc tính sinh hoá Xem tại trang 45 của tài liệu.
- Tiến hành: Lấy một khuẩn lạc điển hình của vi khuẩn cần phân biệt, trộn với một giọt n−ớc sinh lý trên một lam kính sạch vô trùng, dùng que cấy  lấy một vùng huyết t−ơng thỏ Citrat hoá trộn đều với hỗn hợp trên - [Luận văn]thực trạng bệnh viêm vú ở đàn bò sữa nuôi tại huyện gia lâm, quận long biên, thành phố hà nội, xác định một số vi khuẩn gây bệnh chủ yếu và biện pháp điều trị

i.

ến hành: Lấy một khuẩn lạc điển hình của vi khuẩn cần phân biệt, trộn với một giọt n−ớc sinh lý trên một lam kính sạch vô trùng, dùng que cấy lấy một vùng huyết t−ơng thỏ Citrat hoá trộn đều với hỗn hợp trên Xem tại trang 47 của tài liệu.
(++) Nhanh chóng hình thành một cục nhớt dính từ - [Luận văn]thực trạng bệnh viêm vú ở đàn bò sữa nuôi tại huyện gia lâm, quận long biên, thành phố hà nội, xác định một số vi khuẩn gây bệnh chủ yếu và biện pháp điều trị

hanh.

chóng hình thành một cục nhớt dính từ Xem tại trang 48 của tài liệu.
Chúng tôi dựa vào bảng trích dẫn sau để đánh giá kết quả: - [Luận văn]thực trạng bệnh viêm vú ở đàn bò sữa nuôi tại huyện gia lâm, quận long biên, thành phố hà nội, xác định một số vi khuẩn gây bệnh chủ yếu và biện pháp điều trị

h.

úng tôi dựa vào bảng trích dẫn sau để đánh giá kết quả: Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 1: Kết quả đánh giá mức độ phản ứng CMT đối với các mẫu sữa kiểm tra - [Luận văn]thực trạng bệnh viêm vú ở đàn bò sữa nuôi tại huyện gia lâm, quận long biên, thành phố hà nội, xác định một số vi khuẩn gây bệnh chủ yếu và biện pháp điều trị

Hình 1.

Kết quả đánh giá mức độ phản ứng CMT đối với các mẫu sữa kiểm tra Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 2: Kết quả kiểm tra tỷ lệ viêm vú bằng - [Luận văn]thực trạng bệnh viêm vú ở đàn bò sữa nuôi tại huyện gia lâm, quận long biên, thành phố hà nội, xác định một số vi khuẩn gây bệnh chủ yếu và biện pháp điều trị

Hình 2.

Kết quả kiểm tra tỷ lệ viêm vú bằng Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 3: Tỷ lệ các lá vú bịviêm - [Luận văn]thực trạng bệnh viêm vú ở đàn bò sữa nuôi tại huyện gia lâm, quận long biên, thành phố hà nội, xác định một số vi khuẩn gây bệnh chủ yếu và biện pháp điều trị

Hình 3.

Tỷ lệ các lá vú bịviêm Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 4: Tỷ lệ các chủng vi khuẩn phân lập đ−ợc tại 2 địa ph−ơng nghiên cứu  - [Luận văn]thực trạng bệnh viêm vú ở đàn bò sữa nuôi tại huyện gia lâm, quận long biên, thành phố hà nội, xác định một số vi khuẩn gây bệnh chủ yếu và biện pháp điều trị

Hình 4.

Tỷ lệ các chủng vi khuẩn phân lập đ−ợc tại 2 địa ph−ơng nghiên cứu Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 4.8: Kết quả kiểm tra khả năng mẫn cảm đối với một số loại kháng sinh của một số chủng Streptococcus - [Luận văn]thực trạng bệnh viêm vú ở đàn bò sữa nuôi tại huyện gia lâm, quận long biên, thành phố hà nội, xác định một số vi khuẩn gây bệnh chủ yếu và biện pháp điều trị

Bảng 4.8.

Kết quả kiểm tra khả năng mẫn cảm đối với một số loại kháng sinh của một số chủng Streptococcus Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 4.9: Kết quả kiểm tra khả năng mẫn cảm đối với một số loại kháng sinh của một số chủng Staphylococcus sp phân lập đ−ợc  - [Luận văn]thực trạng bệnh viêm vú ở đàn bò sữa nuôi tại huyện gia lâm, quận long biên, thành phố hà nội, xác định một số vi khuẩn gây bệnh chủ yếu và biện pháp điều trị

Bảng 4.9.

Kết quả kiểm tra khả năng mẫn cảm đối với một số loại kháng sinh của một số chủng Staphylococcus sp phân lập đ−ợc Xem tại trang 74 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan