[Luận văn]nghiên cứu sử dụng bã sắn làm thức ăn cho bò sữa

94 1.4K 5
[Luận văn]nghiên cứu sử dụng bã sắn làm thức ăn cho bò sữa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, thạc sỹ, tiến sĩ, cao học, kinh tế, nông nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I ---------  --------- HOÀNG THẾ ANH NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG SẮN LÀM THỨC ĂN CHO SỮA LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: CHĂN NUÔI Mã số: 60.62.40 Người hướng dẫn khoa học: TS. MAI THỊ THƠM Hµ néi 2007 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ------------------------ i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và cha từng đợc ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đợc chỉ rõ nguồn gốc./. Tác giả Hoàng Thế Anh Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ------------------------ ii Lời cám ơn Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - TS. Mai Thị Thơm đã hớng dẫn tận tình, chỉ bảo cặn kẽ trong suốt quá trình hoàn thành luận văn này. - Tập thể các thầy cô giáo trong Khoa Chăn nuôi - Thuỷ sản, Khoa Sau đại học, đặc biệt các thầy cô trong bộ môn Chăn nuôi chuyên khoa, Phòng phân tích thức ăn - Trờng Đại học Nông nghiệp 1 đã trực tiếp đóng góp và tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình học tập và nghiên cứu khoa học. - Tập thể các cán bộ Phòng phân tích Viện Chăn nuôi Quốc gia, Bộ môn Vệ sinh gia súc - Viện Thú y Quốc gia đã nhiệt tình giúp đỡ. - UBND xã Dơng Liễu, Cát Quế huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây đã tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn. - UBND xã Đồng Tháp, huyện Đan Phọng, tỉnh Hà Tây cùng các hộ nông dân trong xã đã tạo điều kiện về cơ sở, vật chất cho tác giả triển khai luận văn. - Cảm ơn các đồng nghiệp, những ngời thân đã giúp đỡ tôi tận tình trong thời gian thực hiện luận văn. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn ! Tác giả luận án Hoàng Thế Anh Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ------------------------ iii MụC LụC Lời cam đoan I Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt iv Danh mục các bảng v Danh mục các sơ đồ, biểu đồ vi 1. Mở đầu 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục tiêu của đề tài 3 1.3 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 2. Tổng quan tài liệu 4 2.1 Đặc điểm tiêu hoá của động vật nhai lại 4 2.2 Quá trình tiêu hoá thức ăn và trao đổi chất trong dạ cỏ của động vật nhai lại 12 2.3 Độc tố Cyanogen và biện pháp phòng ngộ độc Cyanogen 20 2.4 Một số đặc điểm về cây sắn 23 2.5 Xử lý phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho trâu 28 2.6 Kỹ thuật ủ chua thức ăn 30 2.7 Tình hình nghiên cứu sử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho trâu 36 3. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu 41 3.1 Nội dung nghiên cứu 41 3.2 Phơng pháp nghiên cứu 41 3.3 Địa điểm và thời gian thực hiện 51 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ------------------------ iv 3.4 Phơng pháp xử lý số liệu 51 4. Kết quả và thảo luận 52 4. Khảo sát tiềm năng phụ phẩm nông nghiệp tại địa bàn nghiên cứu 52 4.1.1 Khảo sát tiềm năng phụ phẩm của một số loại cây trồng chính 52 4.1.2 Tình hình nắm bắt thông tin tiến bộ KHKT trên địa bàn x Đồng Tháp 54 4.1.3 Khảo sát tiềm năng b sắn tại địa bàn nghiên cứu 56 4.2 Nghiên cứu bảo quản b sắn bằng hình thức ủ chua 58 4.2.1 Thành phần hoá học của củ sắn và b sắn 58 4.2.2 Nghiên cứu công thức ủ chua để dự trữ b sắn 60 4.3 Kết quả thử nghiệm nuôi bằng b sắn 67 4.3.1 Hiệu quả kinh tế của việc ủ chua b sắn trong chăn nuôi sữa 72 5. Kết luận và đề nghị 75 5.1 Kết luận 75 5.2 Đề nghị 75 Tài liệu tham khảo 76 Phụ lục 82 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ v Danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t Atp N¨ng l−îng. AXBBH Axit bÐo bay h¬i. Ca Canxi Cho Carbohydrates CK ChÊt kh« Cp Protein th« §c §èi chøng KTS Kho¸ng tæng sè Npn Nit¬ phi Protein P Phètpho T¡ Thøc ¨n TN ThÝ nghiÖm Vck VËt chÊt kh« vsv Vi sinh vËt Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ------------------------ vi Danh mục các bảng STT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Diện tích, năng suất và sản lợng sắn ở Việt Nam 27 Bảng 3.1 Bố trí thí nghiệm 50 Bảng 4.1 ớc tính lợng phụ phẩm của một số loại cây trồng ở x Đồng Tháp 53 Bảng 4.2 Tình hình sử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho 54 Bảng 4.3 Tình hình nắm bắt và áp dụng tiến bộ kỹ thuật 55 Bảng 4.4 Tình hình chế biến nông sản và lợng b sắn của hai x Dơng Liễu và Cát Quế 57 Bảng 4.5 Thành phần hoá học của củ sắn và b sắn (%CK) 59 Bảng 4.6 Hàm lợng độc tố trong củ sắn và b sắn 62 Bảng 4.7 Thành phần hoá học của b sắn ủ chua (%CK) 64 Bảng 4.8 Một số tính chất của b sắn sau 30 ngày ủ 65 Bảng 4.9 Giá trị pH và thành phần axit hữu cơ của b sắn ủ chua (%) 66 Bảng 4.10 Khẩu phần ăn thực tế của thí nghiệm 68 Bảng 4.11 Thức ăn thu nhận của sữa 69 Bảng 4.12 Thành phần hoá học của sữa ở các lô thí nghiệm 70 Bảng 4.13 Năng suất sữa và tiêu tốn thức ăn để sản xuất 1kg sữa 71 Bảng 4.14 Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi sữa 73 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------ vii Danh môc c¸c s¬ ®å, biÓu ®å S¬ ®å 1.1 tiªu ho¸ protein vµ carbohydrate trong d¹ cá 12 S¬ ®å 1.2 Qu¸ tr×nh chuyÓn ho¸ c¸c hîp chÊt ni t¬ trong d¹ cá 16 BiÓu ®å 4.1 N¨ng suÊt s÷a cña bß tr−íc vµ trong thÝ nghiÖm 72 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ------------------------ 1 1. Mở ĐầU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi là một trong hai ngành chính của sản xuất nông nghiệp, nguồn thu nhập chính của nông dân đó là sản phẩm của ngành chăn nuôi và trồng trọt. Trâu là loài động vật có dạ dày bốn túi, có khả năng tiêu hoá tốt thức ăn thô xanh nhờ có cấu tạo đặc biệt của hệ tiêu hoá cùng hệ vi sinh vật trong đó. Thức ăn là cơ sở của chăn nuôi, muốn cho chăn nuôi phát triển mạnh, vững chắc thì cần phải đảm bảo cơ sở cung cấp thức ăn đầy đủ và cân đối cho gia súc. Thức ăn cho chăn nuôi trâu ở Việt Nam nói chung chủ yếu dựa vào nguồn cỏ tự nhiên và tận dụng một số phụ phẩm nông nghiệp. Thức ăn lý tởng cho gia súc nhai lại vẫn là cỏ xanh. Tuy nhiên, đồng cỏ ngày càng bị thu hẹp bởi sự gia tăng dân số và mở rộng các hoạt động kinh tế khác. Đất nông nghiệp đợc giành u tiên chủ yếu để trồng cây lơng thực và rau màu cho nhu cầu tiêu thụ trực tiếp của con ngời. Do đó, gia súc nhai lại ngày càng phụ thuộc nhiều vào các phụ phẩm trồng trọt. Việt Nam có khối lợng lớn phụ phẩm có thể làm thức ăn cho gia súc nhai lại. Số lợng gia súc nhai lại ở Việt Nam còn rất ít so với nguồn thức ăn sẵn có và nếu những nguồn thức ăn đợc sử dụng tốt thì có thể tăng gấp đôi số lợng gia súc này mà không phải sử dụng đến nguồn thức ăn của các loài dạ dày đơn. Việc sử dụng các phụ phẩm nông nghiệp ngày càng trở nên quan trọng trong mùa vụ mà cỏ tự nhiên kém phát triển. Một trong các giải pháp để khai thác tốt tiềm năng của các địa phơng trong chăn nuôi gia súc ăn cỏ hiện nay là nâng cao khả năng sử dụng các nguồn phụ phẩm nông nghiệp. Nguồn thức ăn đợc tận dụng tối đa vì nó có giá thành thấp, hơn nữa các loại gia súc, gia cầm khác cũng không thể sử dụng đợc hoặc sử dụng với hiệu quả thấp. Nhiều quy trình nghiên cứu Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ------------------------ 2 cho thấy khi áp dụng quy trình chế biến hợp lý thì thời gian bảo quản thức ăn đợc kéo dài mà chất lợng vẫn đợc đảm bảo, điều này đ góp phần quan trọng trong việc ổn định nguồn nguyên liệu thức ăn trong những mùa khan hiếm thức ăn. Sắn là cây lơng thực quan trọng của nhiều vùng nhiệt đới trên thế giới nh châu Phi, châu á và châu Mĩ La Tinh. ở nớc ta cây sắn đợc trồng phổ biến từ Bắc tới Nam, đặc biệt là vùng trung du, cùng với quá trình phát triển đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp, với sự phát triển của công nghiệp chế biến vai trò của cây sắn trong nông nghiệp ngày một nâng cao (Đờng Hồng Dật, 2004)[9]. Sắn là cây trồng hàng năm lấy củ và đợc coi là cây lơng thực quan trọng sau cây lúa và cây ngô. B sắn là phụ phẩm của quá trình chế biến tinh bột sắn từ củ sắn. B sắn nghèo đạm nhng chứa nhiều tinh bột (khoảng 8%), 15 - 20% xơ thô và nh vậy, về nguyên tắc b sắn có thể đợc sử dụng để làm thức ăn cho gia súc nhai lại. Nếu không chế biến kịp thời b sắn rất dễ bị mốc do độ ẩm trong b sắn cao, đồng thời trong b sắn còn có độc tố cyanogen. Nhiều trại sữa và nông hộ chăn nuôi đ sử dụng b sắn làm thức ăn cho đàn gia súc và đ có một số trờng hợp ngộ độc xảy ra, gây thiệt hại đáng kể về kinh tế cho ngời chăn nuôi. Do vậy, việc nghiên cứu chế biến bảo quản và sử dụng an toàn nguồn b sắn cho đàn gia súc rất có ý nghĩa thực tiễn. Trên cơ sở những nhận thức trên, để góp phần nâng cao hiệu quả trong chăn nuôi trâu đồng thời tận dụng đợc một số phụ phẩm trong nông nghiệp chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu sử dụng b sắn làm thức ăn cho sữa . nông nghiệp làm thức ăn cho trâu bò 28 2.6 Kỹ thuật ủ chua thức ăn 30 2.7 Tình hình nghiên cứu sử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho trâu bò 36 3.. đợc b sắn làm thức ăn cho bò - Đảm bảo an toàn cho gia súc sử dụng 1.3 ý nghĩa khoa học và thực tiễn - Nâng cao khả năng sử dụng phụ phẩm b sắn vào chăn nuôi

Ngày đăng: 08/08/2013, 21:42

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1 Diện tích, năng suất và sản l−ợng sắn ở Việt Nam - [Luận văn]nghiên cứu sử dụng bã sắn làm thức ăn cho bò sữa

Bảng 2.1.

Diện tích, năng suất và sản l−ợng sắn ở Việt Nam Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.1 Bố trí thí nghiệm - [Luận văn]nghiên cứu sử dụng bã sắn làm thức ăn cho bò sữa

Bảng 3.1.

Bố trí thí nghiệm Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 4.1 −ớc tính l−ợng phụ phẩm của một số loại cây trồng  ở xã Đồng Tháp  - [Luận văn]nghiên cứu sử dụng bã sắn làm thức ăn cho bò sữa

Bảng 4.1.

−ớc tính l−ợng phụ phẩm của một số loại cây trồng ở xã Đồng Tháp Xem tại trang 61 của tài liệu.
nuôi bò sữa về tình hình sử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho đàn bò, kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 4.2  - [Luận văn]nghiên cứu sử dụng bã sắn làm thức ăn cho bò sữa

nu.

ôi bò sữa về tình hình sử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho đàn bò, kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 4.2 Xem tại trang 62 của tài liệu.
trồng cỏ ... Tình hình nắm bắt và áp dụng tiến bộ kỹ thuật của nghành chăn nuôi bò sữa ở xY Đồng Tháp đ−ợc trình bày ở bảng 4.3  - [Luận văn]nghiên cứu sử dụng bã sắn làm thức ăn cho bò sữa

tr.

ồng cỏ ... Tình hình nắm bắt và áp dụng tiến bộ kỹ thuật của nghành chăn nuôi bò sữa ở xY Đồng Tháp đ−ợc trình bày ở bảng 4.3 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 4.6 Hàm l−ợng độc tố trong củ sắn và bã sắn - [Luận văn]nghiên cứu sử dụng bã sắn làm thức ăn cho bò sữa

Bảng 4.6.

Hàm l−ợng độc tố trong củ sắn và bã sắn Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 4.7 Thành phần hoá học của bã sắn ủ chua (%CK) - [Luận văn]nghiên cứu sử dụng bã sắn làm thức ăn cho bò sữa

Bảng 4.7.

Thành phần hoá học của bã sắn ủ chua (%CK) Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 4.8 Một số tính chất của bã sắn sau 30 ngày ủ - [Luận văn]nghiên cứu sử dụng bã sắn làm thức ăn cho bò sữa

Bảng 4.8.

Một số tính chất của bã sắn sau 30 ngày ủ Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 4.9 Giá trị pH và thành phần axit hữu cơ của bã sắn ủ chua (%) - [Luận văn]nghiên cứu sử dụng bã sắn làm thức ăn cho bò sữa

Bảng 4.9.

Giá trị pH và thành phần axit hữu cơ của bã sắn ủ chua (%) Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 4.10 Khẩu phần ăn thực tế của bò thí nghiệm - [Luận văn]nghiên cứu sử dụng bã sắn làm thức ăn cho bò sữa

Bảng 4.10.

Khẩu phần ăn thực tế của bò thí nghiệm Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 4.11 Thức ăn thu nhận của bò sữa - [Luận văn]nghiên cứu sử dụng bã sắn làm thức ăn cho bò sữa

Bảng 4.11.

Thức ăn thu nhận của bò sữa Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 4.12 Thành phần hoá học của sữa ở các lô thí nghiệm - [Luận văn]nghiên cứu sử dụng bã sắn làm thức ăn cho bò sữa

Bảng 4.12.

Thành phần hoá học của sữa ở các lô thí nghiệm Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 4.13 Năng suất sữa và tiêu tốn thức ăn để sản xuất 1kg sữa - [Luận văn]nghiên cứu sử dụng bã sắn làm thức ăn cho bò sữa

Bảng 4.13.

Năng suất sữa và tiêu tốn thức ăn để sản xuất 1kg sữa Xem tại trang 79 của tài liệu.
Số liệu ở bảng 4.14 cho thấy ở3 lô thí nghiệm sản l−ợng sữa là t−ơng đ−ơng nhau (năng suất lô đối chứng là 17,10kg/con/ngày; lô thí nghiệm 1  17,31  và  lô  thí  nghiệm  2  17,33  kg/con/ngày) - [Luận văn]nghiên cứu sử dụng bã sắn làm thức ăn cho bò sữa

li.

ệu ở bảng 4.14 cho thấy ở3 lô thí nghiệm sản l−ợng sữa là t−ơng đ−ơng nhau (năng suất lô đối chứng là 17,10kg/con/ngày; lô thí nghiệm 1 17,31 và lô thí nghiệm 2 17,33 kg/con/ngày) Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình 2: Bể lọc tinh bột sắn - [Luận văn]nghiên cứu sử dụng bã sắn làm thức ăn cho bò sữa

Hình 2.

Bể lọc tinh bột sắn Xem tại trang 91 của tài liệu.
Hình 1: Máy khuấy tinh bột sắn - [Luận văn]nghiên cứu sử dụng bã sắn làm thức ăn cho bò sữa

Hình 1.

Máy khuấy tinh bột sắn Xem tại trang 91 của tài liệu.
Hình 4: Bã sắn đ−ợc phơi trên t−ờng - [Luận văn]nghiên cứu sử dụng bã sắn làm thức ăn cho bò sữa

Hình 4.

Bã sắn đ−ợc phơi trên t−ờng Xem tại trang 92 của tài liệu.
Hình 3: Bã sắn đ−ợc phơi trên bờ đê - [Luận văn]nghiên cứu sử dụng bã sắn làm thức ăn cho bò sữa

Hình 3.

Bã sắn đ−ợc phơi trên bờ đê Xem tại trang 92 của tài liệu.
Hình 6: Bã sắn đ−ợ củ trong bô can nhựa - [Luận văn]nghiên cứu sử dụng bã sắn làm thức ăn cho bò sữa

Hình 6.

Bã sắn đ−ợ củ trong bô can nhựa Xem tại trang 93 của tài liệu.
Hình 5: Bã sắn tr−ớc khi ủ - [Luận văn]nghiên cứu sử dụng bã sắn làm thức ăn cho bò sữa

Hình 5.

Bã sắn tr−ớc khi ủ Xem tại trang 93 của tài liệu.
Hình 8: Bò ăn bã sắn - [Luận văn]nghiên cứu sử dụng bã sắn làm thức ăn cho bò sữa

Hình 8.

Bò ăn bã sắn Xem tại trang 94 của tài liệu.
Hình 7: Bã sắn đ−ợ củ trong bao tải - [Luận văn]nghiên cứu sử dụng bã sắn làm thức ăn cho bò sữa

Hình 7.

Bã sắn đ−ợ củ trong bao tải Xem tại trang 94 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan