[Luận văn]nghiên cứu lợi thế so sánh trong hoạt động xuất khẩu thuỷ sản ở công ty dịch vụ và xuất nhập khẩu hạ long

128 636 0
[Luận văn]nghiên cứu lợi thế so sánh trong hoạt động xuất khẩu thuỷ sản ở công ty dịch vụ và xuất nhập khẩu hạ long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, thạc sỹ, tiến sĩ, cao học, kinh tế, nông nghiệp

Bộ giáo dục đào tạo trờng đại học nông nghiÖp i - Bïi thÞ minh tiƯp nghiên cứu lợi so sánh hoạt động xuất thuỷ sản công ty dịch vụ xuất nhập hạ long Luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Mà số : 50.02.01 Ngời hớng dẫn khoa học: tS trần văn đức Hà nội - 2005 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực cha đợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam ®oan r»ng mäi sù gióp ®ì cho viƯc thùc luận văn đà đợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đà đợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Bùi Thị Minh Tiệp i Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Khoa Sau đại học - Trờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội đà tạo điều kiện giúp đỡ thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Văn Đức, ngời đà hớng dẫn hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng Kinh doanh Xuất Nhập Thuỷ sản - Công ty Dịch vụ Xuất nhập Hạ Long, Viện Nghiên cứu Hải sản - Hải Phòng, Trung tâm tin học - Bộ Thuỷ sản đà tạo điều kiện giúp đỡ trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đà động viên, khích lệ giúp đỡ hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Bùi Thị Minh Tiệp ii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Mở ®Çu TU UT 1.1 TÝnh cÊp thiÕt cđa viƯc nghiên cứu đề tài TU 1.2 Mục tiêu nghiên cứu TU UT UT 1.3 Đối tợng phạm vi nghiên cứu Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý luận lợi so sánh hoạt động xuất thuỷ TU TU TU sản UT UT UT 2.2 C¬ së thùc tiễn TU 14 UT Đặc điểm địa bàn phơng pháp nghiên cứu 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu TU TU 3.2 Phơng pháp nghiên cứu TU TU 48 UT 48 UT 54 UT Kết nghiên cứu thảo luận 67 UT 4.1 Tình hình chế biến xuất thuỷ sản Công ty Dịch vụ TU Xuất nhập Hạ Long 67 UT 4.1.1 Tình hình chung TU 67 UT 4.1.2 Mức sản lợng TU 69 UT 4.1.3 Tình hình xuất TU TU 4.1 73 UT Hiệu chế biến xuất thuỷ sản công ty UT 4.2.1 Hiệu chế biến tiêu thụ thuỷ sản TU TU iii 82 UT 4.2.2 HiƯu qu¶ chÕ biÕn - xt khÈu thuỷ sản 82 UT 84 4.3 Phân tích lợi Công ty Dịch vụ Xuất nhập Hạ TU Long s¶n xuÊt - chÕ biÕn - xuÊt thuỷ sản 87 UT 4.3.1 Điều kiện sản xuất – xt khÈu thủ s¶n TU 87 UT 4.3.2 Chi phí chế biến thuỷ sản xuất Halong Simexco 90 4.3.3 Giá thuỷ sản xuất 93 TU T TU UT 4.3.4 Phân tích hệ số thể lợi so sánh công ty TU 96 UT 4.3.5 Phân tích lợi so sánh hoạt động chế biến xuất thuỷ TU sản Halong Simexco có biến động thị trờng UT 102 4.4 Định hớng giải pháp phát huy lợi so sánh Halong TU Simexco hoạt động xuất thuỷ sản UT 106 4.4.1 Định hớng 106 4.4.2 Giải pháp 107 TU UT TU UT KÕt luËn 5.1 KÕt luËn 5.2 KiÕn nghÞ TU TU TU 110 UT 110 UT 113 UT Tµi liƯu tham kh¶o 114 Phơ lơc 119 UT TU TU UT iv U Danh mục chữ viết tắt BQ Bình quân CBCNV Cán công nhân viên CS Chính sách EU Châu Âu HALONG Công ty Dịch vụ Xuất nhập Hạ Long (tên giao dịch) SIMEXCO KD Kinh doanh KHCN Khoa học công nghệ NM Nhà máy NTCĐ Nhuyễn thể chân đầu NTHMV Nhuyễn thể hai mảnh vỏ NTTS Nuôi trồng thuỷ sản TS Thuỷ sản TSXK Thuỷ sản xt khÈu VASEP HiƯp héi thủ s¶n ViƯt Nam VN ViƯt Nam VSATTP VƯ sinh an toµn thùc phÈm XK Xt khÈu XKTS Xt khÈu thủ s¶n v Danh mơc bảng Bảng 2.1: Mời nớc NTTS hàng đầu giới (năm 2003) TU Bảng 2.2: Tình hình nhập thủy sản giới TU 16 UT 18 UT Bảng 2.3: Sản lợng NTHMV giới (1993 2002) TU 25 UT Bảng 2.4: Tình hình khai thác nuôi trồng xuất thuỷ sản Việt TU nam giai đoạn 1990 2002 27 UT Bảng 2.5: Sản lợng thuỷ sản xuất ngạch VN theo thị TU trờng giai đoạn 1997 - 2004 30 UT Bảng 2.6: Thị trờng xuất thuỷ sản Việt Nam (giai đoạn TU 1997 2004) 33 UT Bảng 2.7: Xuất thủy sản Việt Nam vào Nhật TU 36 UT Bảng 3.1: Tình hình sử dụng tài sản Halong Simexco TU 52 UT Bảng 4.1: Một số tiêu thể kết sản xt - chÕ biÕn - xt TU khÈu thủ s¶n Halong Simexco qua năm 68 UT Bảng 4.2: Mức sản lợng thuỷ sản Halong Simexco qua năm 70 Bảng 4.3: Kim ngạch xuất Halong Simexco qua năm 73 UT T UT T Bảng 4.4: Tỷ trọng thuỷ sản xuất Halong Simexco qua năm UT T 76 Bảng 4.5: Thị trờng nhóm sản phẩm xuất Halong TU Simexco năm 2004 78 UT Bảng 4.6: Một số tiêu thể hiệu chế biến - tiêu thụ biến TU thuỷ sản Halong Simexco năm 2004 UT 83 Bảng 4.7: Một số tiêu thể hiệu chÕ biÕn - xt khÈu thủ TU s¶n ë Halong Simexco năm 2004 UT 85 Bảng 4.8: So sánh chi phí nhân công sản xuất số mặt hàng TU Việt Nam giới 87 UT Bảng 4.9: Sư dơng chi phÝ chÕ biÕn thủ s¶n xuất Hạlong TU Simexco năm 2004 91 UT vi U U U Bảng 4.10: Giá xuất Halong Simexco so víi gi¸ xt khÈu chung cđa thủ sản Việt Nam 95 Bảng 4.11: Các tiêu sử dụng ma trận phân tích sách hoạt động chế biến thuỷ sản Halong Simexco năm 2004 97 Bảng 4.12 : Các hệ số thể lợi chế biến thuỷ sản Halong Simexco năm 2004 99 vii Danh mục biểu đồ, sơ đồ T Biểu đồ 2.1: Xuất thuỷ sản giới (năm 2001) TU Biểu đồ 2.2: Nhập tôm cđa thÕ giíi TU UT 17 21 UT BiĨu ®å 2.3: Giá trị thuỷ sản xuất Việt Nam giai TU đoạn 1990 - 2004 32 UT Biểu đồ 2.4: Nhóm mặt hàng thị trờng xuất thuỷ sản VN TU năm 2004 34 UT Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức Halong Simexco TU Sơ đồ 3.2: Ma trận phân tích sách TU UT UT 51 56 Biểu đồ 4.1: Kim ngạch xuất thuỷ sản Halong Simexco qua TU năm 74 UT viii Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Việt Nam quốc gia ven biÓn, bê biÓn uèn cong chõng 3.260km n»m trải dài suốt 13 vĩ độ từ Bắc vào Nam, diện tích biển rộng gấp lần diện tích đất liền Vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa thuộc quyền tài phán nớc ta triệu số vuông, chứa đựng nhiều tài nguyên nguồn lợi phong phú, có tiềm to lớn để phát triển toàn diện kinh tế thuỷ hải sản ngành kinh tế quan trọng khác [6] Bên cạnh đó, Việt Nam có tiềm to lớn nguồn lợi thuỷ sản nớc có hệ thống sông suối, ao hồ, đầm, kênh mơng, ruộng trũng, với giống loài thuỷ sản phong phú, nhiều loài có giá trị kinh tế cao góp phần không nhỏ cải thiện, nâng cao đời sống nhân dân Thủy sản đợc đánh giá không ngành kinh tế quan trọng đất nớc, đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất hàng năm mà ngành đem lại nguồn sinh kế cho phận lớn dân c sống vùng ven sông, ven biển Sản phẩm thuỷ sản thực đà góp phần thay đổi cấu bữa ăn gia đình đóng góp đáng kể cho kim ngạch xuất Thuỷ sản đóng góp đáng kể việc giải công ăn việc làm cho lực lợng đông đảo lao động làm việc nhà máy xí nghiệp chế biến thuỷ sản Thế giới đợc biết đến Việt Nam qua sản phẩm thuỷ sản nh nét đặc trng dân tộc Đảng Nhà nớc ta đà quan tâm đến phát triển ngành kinh tế thuỷ sản, thể cụ thể văn kiện đại hội Đảng toàn quốc chơng trình phát triển Trong năm gần đây, kinh tế Việt Nam bớc lên nhờ mở rộng thị trờng xuất mặt hàng mà đất nớc có lợi so sánh Khi giá bán sản phẩm giảm xuống giá trị hệ số biểu thị lợi so sánh DRC tăng, tức lợi so sánh giảm Tuy nhiên, khẳng định lợi so sánh hoạt động chế biến xuất thuỷ sản HaLong Simexco tơng đối mạnh giả định chi phí đầu vào chi phí trung gian biến động, giá đầu giảm tới 15% hệ số DRC mặt hàng xuất Công ty nhỏ 1, bình quân chung cho mặt hàng trờng hợp giả định xảy là: DRC = 0,753 Nh vậy, giá bán sản phẩm giảm xuống lợi so sánh việc chÕ biÕn – xt khÈu thđy s¶n ë Halong Simexco giảm theo, nhng tồn lợi so sánh Khi giá nguyên liệu đầu vào tăng lên yếu tố khác không biến động (giá đầu không tăng, chi phí trung gian không giảm, ) làm giảm lợi so sánh hoạt động chế biến xuất thuỷ sản Công ty Trong tính toán cụ thể thấy HaLong Simexco thu lợi phải chịu chi phí đầu vào cao hơn, nhng tồn lợi so sánh Trong trờng hợp giả định giá nguyên liệu tăng 10% hệ số DRC tất mặt hàng thuỷ sản xuất Công ty nhỏ 1, tính bình quân chung cho mặt hàng DRC = 0,775 Điều khẳng định công ty có lợi so sánh tơng đối mạnh kịch xảy Trong trờng hợp Công ty phải trả cho chi phí nớc tăng lên việc thu lợi từ hoạt động kinh doanh xuất thuỷ sản giảm Chúng tính hệ số DRC giả định giá chi phí nớc tăng trờng hợp yếu tố khác không thay đổi (bảng 4.13) cho thấy: chi phí tăng từ 10% hệ số DRC tất mặt hàng nhỏ Bình quân chung cho mặt hàng trờng hợp chi phí nớc tăng lên 10% DRC = 0,723 Kết cho thấy hoạt động chế biến xuất thủy sản HaLong Simexco tồn lợi so sánh giả định xảy 105 Nh vậy, việc tính toán số DRC thông qua phân tích số kịch nói đà thêm phần khẳng định tồn lợi so sánh trong động xuất thuỷ sản Công ty Dịch vụ Xuất nhập Hạ Long Thông qua việc phân tích khẳng định hoạt động sản xuất kinh doanh thuỷ sản Công ty có tiềm Công ty nên phát triển theo hớng tăng số lợng chủng loại mặt hàng xuất 4.4 Định hớng giải pháp phát huy lợi so sánh HaLong Simexco hoạt động xuất thuỷ sản 4.4.1 Định hớng 4.4.1.1 Những chung Căn từ mục tiêu Công ty Dịch vụ Xuất nhập Hạ Long năm 2010 trở thành doanh nghiƯp kinh doanh xt nhËp khÈu uy tÝn cđa khu vực phía Bắc Việt Nam với mục tiêu cụ thể là: - Nâng mức sản lợng lên 10.517 vào năm 2010 - Kim ngạch xuất thuỷ sản vào năm 2010 đạt 21,8 triệu đô la ; - Giải công ăn việc làm ổn định cho 1.650 công nhân chế biến - Quảng bá thơng hiệu sản phẩm Công ty đến với ngời tiêu dùng, đặc biệt ngời tiêu dùng nớc - Nâng cao uy tín công ty chất lợng sản phẩm - Đa dạng hoá mặt hàng chế biến đồng thời đa dạng hoá thị trờng tiêu thụ, trọng thị trờng truyền thống; Kết hợp với lợi Công ty lực cạnh tranh công ty, tình hình sản xuất chế biến xuất thuỷ sản nớc, tình hình trờng nớc, xin đa số định hớng cụ thể 106 4.4.1.2 Định hớng - Duy trì giữ vững thị trờng truyền thống nh Nhật bản, Trung quốc, Hàn quốc đồng thời thâm nhập mở rộng thị phần thị trờng mới, tiềm nh Mỹ, EU, - Tiếp tục phát huy lợi sẵn có nguồn nguyên liệu, nguồn lao động, vị trí địa lý cảng khẩu, đồng thời đầu t mở rộng quy mô sản xuất với hệ thống dây chuyền chế biến đại, đáp ứng tiêu chuẩn thị trờng khó tính nh Mỹ, EU, - Đa dạng hoá chủng loại sản phẩm thuỷ sản với việc đa dạng hoá thị trờng tiêu thụ nớc; đồng thời kết hợp việc mở rộng quy mô gia tăng số lợng Định hớng xuất mặt hàng có lợi so sánh mạnh để thu lợi nhuận cao - Đầu t hệ thống trang thiết bị công nghệ đại đảm bảo tiêu chuẩn VSATTP tiêu chuẩn xuất vào thị trờng lớn giới Đồng thời đầu t cho nghiên cứu tạo thơng hiệu mạnh cho sản phẩm công ty để chiếm lĩnh thị trờng nớc - Xác định rõ u tiên thị trờng chiến lợc sản phẩm chiến lợc Công ty đồng thời kết hợp mở rộng thị trờng giữ vững thị trờng đà có 4.4.2 Giải pháp Thị trờng: - Nâng cao lực cạnh tranh thị trờng nớc thông qua hệ thống cửa hàng, đại lý, tỉnh thành Mở rộng thị trờng nội tiêu vào tỉnh phía Nam - Hiệp hội thuỷ sản Việt Nam tăng cờng hoạt động thơng mại để hỗ trợ doanh nghiệp thuỷ sản đặc biệt doanh nghiệp trẻ nh Halong 107 Simexco công tác mở rộng chiếm lĩnh thị trờng Đặc biệt thị trờng có nét đặc thù riêng theo truyền thống văn hoá nh Nhật Bản nhng lại thị trờng thuỷ sản lớn đầy tiềm cho doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập thuỷ sản - Công ty mở rộng thị trờng mới, đặc biệt thị trờng Mỹ số nớc EU đồng thời tăng khối lợng xuất thuỷ sản thông qua sù gióp ®ì vỊ danh nghÜa cđa HiƯp héi thuỷ sản Việt Nam (VASEP) Các thị trờng lớn khó tính đòi hỏi phải có tin tởng trợ giúp uy tín Công ty lớn Hiệp hội thuỷ sản Việt Nam công ty trẻ nh Hạ Long Simexco thâm nhập phát triển thị trờng - Công ty có kế hoạch hình thành chiến lợc thị trờng dài hạn, tăng cờng đầu t cho công tác nghiên cứu dự báo thị trờng, ý thị trờng truyền thống nh Nhật bản, Hàn quốc, Trung quốc đồng thời đầu t tìm hiểu thị trờng để nắm bắt kịp thời nhu cầu khách hàng loại sản phẩm - Tiếp tục tranh thủ vốn đầu t đối tác nớc (bằng hình thức cho vay trừ dần vào sản phẩm) để mở rộng quy mô sản xuất đồng thời hợp tác đầu cho sản phẩm Đầu vào: - Liên hợp chặt chẽ với địa phơng trồng cung cấp nguyên liệu cho sản xuất nh: rau, hành, gia vị, để đảm bảo nguồn nguyên liệu cho sản xuất chế biến thuỷ sản, đặc biệt thuỷ sản xuất - Chi phí bảo quản lớn, Công ty cần có giao ớc chặt chẽ đối tác cung cấp nguyên liệu để hạn chế thấp chi phí bảo quản nguyên liệu chờ chế biến - Có chế ràng buộc thành phần thu gom chuyên cung 108 cấp đầu vào cho công ty, tránh tình trạng thiếu đầu vào thị trờng nguyên liệu biến động cung hay giá Đầu ra: - Nâng cao chất lợng sản phẩm khâu chế biến, bảo quản, đóng gói vận chuyển thông qua việc đầu t nâng cao lực chất lợng sản xuất hệ thống dây chuyền, công nghệ trang thiết bị sản xuất, hệ thống kho bảo quản, xe lạnh, Nâng cao lực kiểm tra kiểm định hệ thống kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm tiêu chuẩn chất lợng khác Để thực đợc Công ty cần tiến hành số việc cụ thể nh: Đào tạo đội ngũ công nhân chế biến lành nghề; tăng cờng kiểm tra chất lợng nguyên liệu, chất lợng thành phẩm hệ thống máy móc thiết bị, hệ thống kho lạnh, - Xây dựng chiến lợc quảng bá thơng hiệu sản phẩm Công ty cho số sản phẩm đặc trng Công ty nh: bánh nhân thuỷ sản, mực nhồi thịt, Chiếm lĩnh thị trờng từ việc chiếm đợc lòng tin khách hàng thông qua chất lợng sản phẩm - Công ty nên đa sản phẩm bánh nhân thuỷ sản thị trờng nội tiêu sản phẩm độc đáo mang phong cách Nhật Bản nên tạo đợc lạ cho ngời tiêu dùng Việt Nam Mở rộng tiêu thụ mặt hàng thị trờng nớc hớng tiềm cho sản phẩm này, Việt Nam có Công ty Dịch vụ Xuất nhập Hạ Long đơn vị sản xuất chế biến mặt hàng 109 Kết luận 5.1 Kết luận 1) Công ty Dịch vụ Xuất nhập Hạ Long công ty non trẻ hàng ngũ doanh nghiệp kinh doanh chế biến xuất nhập thuỷ sản Tuy nhiên, công ty có đợc bớc tiềm hoạt động xuất khẩu, kim ngạch xuất thuỷ sản tăng qua năm đợc đánh giá đà đa thị trờng sản phẩm đợc ngời tiêu dùng a chuộng 2) Điều kiện sản xuất xuất thuỷ sản Công ty Dịch vụ Xuất nhập Hạ Long thuận lợi nguồn nhân lực, nguồn nguyên liệu, vị trí địa lý, cảng số sách u đÃi Nhà nớc 3) Qua phân tích thực trạng chế biến xuất thủy sản Công ty thấy đợc số lợi yếu tố không thuận lợi hoạt động đó: - Lợi thế: Nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ đà góp phần hạ giá thành sản xuất - Bất lợi : Cơ cấu sản phẩm cấu thị trờng cha đa dạng Việc xuất tỷ trọng lớn hàng hoá vào vài thị trờng truyền thống làm tăng rủi ro tiềm ẩn không may xảy trục trặc thị trờng 4) Việc chế biến tiêu thụ mặt hàng bánh nhân thuỷ sản đem lại lợi nhuận cao nhất, tỷ lệ lÃi gộp/GTSX 34,52% tỷ lệ mặt hàng khác tơng đối ®ång ®Ịu víi tû lƯ 17,17% ®Õn 20,15% Ho¹t ®éng chế biến bánh nhân thuỷ sản đảm bảo tốt mức độ ổn định số ngày làm việc mức lơng cho nhân viên chế biến 5) So sánh hiệu chế biến tiêu thụ nói chung hiƯu qu¶ chÕ biÕn 110 xt khÈu thđy s¶n cho thấy việc xuất thuỷ sản đem lại hiệu kinh tế cao Công ty nên mở rộng xuất để nâng cao lợi ích từ hoạt động 6) C¸c chÝnh s¸ch can thiƯp cđa ChÝnh phđ Ýt có tác dụng bảo hộ đầu vào đầu chế biến xuất thủy sản công ty thông qua hệ số NPCI, NPCO dao động gần với 1, tính chung cho tất mặt hàng hệ số NPCO = 0,956 NPCI = 1,091 Chỉ số NPCI lớn (lớn không đáng kể) cho thấy việc chi phí cho vật t hàng hóa mua nớc rẻ giá giới Hệ số bảo hộ hữu hiệu EPC (đo lờng mức dộ thay đổi sách dối với thị trờng đầu vào đầu ra) mặt hàng bánh nhân thuỷ sản, bạch tuộc đông lạnh, tôm đông lạnh mức 0,905 0,959; hệ số gần nh đạt đợc cân mặt hàng cá đông lạnh (EPC = 1,001), cho thấy sách hầu nh không ảnh hởng đến giá đầu vào đầu so với mức giá giới hoạt động chế biến xuất mặt hàng Riêng nhóm mặt hàng khác (80% phục vụ thị trờng nội địa) có hệ số EPC nhá nhÊt (= 0,863) cho thÊy viƯc tiªu thơ nớc chịu ảnh hởng nhiều sách Tỷ lệ trợ giá cho ngời sản xuất SRP nhỏ tất mặt hàng cho thấy việc sản xuất mặt hàng không đợc hởng lợi từ sách trợ giúp Chính phủ Hệ số DRC (chi phí tài nguyên nớc) nhỏ hệ số NSP (lợi nhuận xà hội ròng) lớn đà khẳng định lợi so sánh hoạt động chế biến xuất thủy sản Công ty Dịch vụ Xuất nhập Hạ Long Mặt hàng bánh nhân thuỷ sản có lợi so sánh mạnh với DRC = 0,479 , mặt hàng bạch tuộc đông lạnh Hệ số lợi nhuận (PC) mặt hàng tôm đông lạnh nhóm sản phẩm khác nhỏ cả, cho thấy việc kinh doanh xuất hai nhóm mặt hàng 111 phải trả chi phí trung gian lớn Đây chi phí phát sinh lớn xuất qua đối tác trung gian Tỷ lệ chi phí cá thể PCR nhỏ chứng tỏ hoạt động chế biến kinh doanh xuất thuỷ sản Công ty Dịch vụ Xuất nhập Hạ Long mang tính khả quan khẳng định tồn lợi so sánh chế biến xuất thuỷ sản công ty 7) Kết phân tích thay đổi hệ số DRC thông qua có biến động giá đầu vào, giá đầu chi phÝ ngn lùc n−íc ngoµi cho thÊy: DRC cđa tÊt trờng hợp nhỏ 1, khẳng định tồn lợi so sánh số trờng hợp biến động tăng thêm chi phí đồng thời khẳng định tiềm phát triển hoạt động chế biến xuất thuỷ sản Công ty 8) Đánh giá lực cạnh tranh Công ty Dịch vụ Xuất nhập Hạ Long cho thấy nhiều yếu kém, thể cấu thị trờng cấu sản phẩm cha đa dạng, tiềm ẩn nhiều rủi ro Nếu nh lực cạnh tranh công ty hàm yếu tố: nguồn lực; sức mạnh thị trờng công ty; thái độ công ty đối thủ cạnh tranh; lực công ty để ứng phó với tình thay đổi hay/và rào cản thơng mại; lực công ty để tạo thị trờng mới, công ty có lực cạnh tranh ngắn hạn biểu thị giá cả, chất lợng chức sản phẩm, khả sinh lợi Nh vậy, để phát huy đợc lợi so sánh công ty cần phải kết hợp đầu t nâng cao lực cạnh tranh ngắn hạn dài hạn 9) Một số hạn chế chung toàn ngành thuỷ sản tồn ảnh hởng đến phát triển hoạt động chế biến xuất thủy sản công ty 10) Để phát huy nâng cao lợi so sánh Công ty năm tới Công ty cần áp dụng số giải pháp thị trờng, đầu vào 112 đầu cho sản phẩm để nâng cao lực cạnh tranh công ty tham gia thơng mại quốc tế Nh vậy, hoạt động chế biến kinh doanh thuỷ sản xuất Công ty Dịch vụ xuất nhập Hạ Long có lợi so sánh Việc trì phát huy lợi so sánh cần thiết Tuy nhiên hiệu nhiều lợi so sánh đợc kết hợp với việc nâng cao lực cạnh tranh dài hạn công ty Việc ảnh hởng sách Chính phủ không đáng kể Tuy nhiên, đợc bổ trợ sách hay chơng trình phát triển ngành công ty có hội cho phát triển phát huy lợi so sánh có 5.2 Kiến nghị Với Hiệp hội thủ s¶n ViƯt Nam (VASEP): Trong thêi gian qua, hiƯp hội thuỷ sản Việt Nam đà có nhiều chơng trình hành động cụ thể để trợ giúp doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam phát triển, góp phần thúc đẩy hoạt động trao đổi thơng mại quốc tế, tăng kim ngạch xuất toàn ngành Tuy nhiên nhiều doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn công tác thị trờng, đặc biệt công ty non trẻ nh Hạ Long Simexco Nếu có trợ giúp Hiệp hội phơng diện giới thiệu trợ giúp doanh nghiệp việc mở rộng thị trờng tìm kiếm khách hàng công ty có hội để phát triển Với Công ty Dịch vụ Xuất nhập Hạ Long: - Công ty nên đầu t cho công tác mở rộng thị trờng khách hàng - Công ty nên đầu t mở rộng quy mô sản xuất để tận dụng phát huy lợi so sánh - Đa dạng hoá sản phẩm xuất tiêu thụ nội địa Tập trung chế biến xuất nhiều với mặt hàng có lợi so sánh mạnh 113 tài liệu tham khảo Tiếng Việt Annual Review of Environmental Resources (2003), Hiện trạng nghề khai thác thuỷ sản giới hệ sinh thái, (Giang Thu dịch), Tạp chí thuỷ sản, số tháng 10/2004 Lê Lan Anh, Nguyễn Chu Hồi (2000), Môi trờng biển nghề cá khu vực ASEAN số kiện, Tạp chí Thuỷ sản, số tháng 9/2002 Báo cáo kết kinh doanh xuất nhập (2001, 2002, 2003, 2004), Công ty Dịch vụ Xuất nhập Hạ Long Đỗ Đức Bình (1997), Kinh doanh quốc tế, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Đức Bình, Nguyễn Khánh Doanh (2004), Thị trờng EU thuận lợi, khó khăn xuất hàng hoá Việt Nam, Tạp chí kinh tế phát triển, số tháng 3/2004 Bộ Thuỷ sản (1996), Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam, NXB Thống kê Hà Nội Bộ Thuỷ sản (2005), Thông tin thơng mại, http://www.fistenet.gov.vn Bộ Thuỷ sản (2005), Tổng kết trình phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam, http://www.mofi.gov.vn Lâm Minh Châu (2001), Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ triển vọng xuất thuỷ sản miền Trung, Tạp chí Thuỷ sản số 5/2001 10 Hoàng Thị Chỉnh (2003), Xuất thuỷ sản Việt Nam vào Mỹ vấn đề đặt giải pháp, Tạp chí kinh tế phát triển số tháng 6/2003 114 11 Lê Kim Chung (2003), Thực trạng giải pháp phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 5/ 2003 12 Mai ThÕ C−êng (2005), “DiƠn gi¶i míi vỊ số lợi so sánh hữu Việt Nam ASEAN, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 325 tháng 6/2005 13 Eurofish(2003), Chitosan chất lợng cao từ vỏ tôm, (Trần Dơng dịch), Tạp chí thơng mại thuỷ sản, số tháng 4/2004 14 Eurofish(2003), Các sản phẩm đặc biệt từ phế liệu thuỷ sản, (Nguyên Khải dịch), Tạp chí thơng mại thuỷ sản, số tháng 4/2004 15 Nguyễn Thị Thanh Hà, Nguyễn Văn Tiền (2005), Ngành Thuỷ sản Việt Nam: thực trạng thách thức trình hội nhập quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 321 tháng 2/2005 16 Nguyễn Thị Hờng (2005), Phân biệt sức cạnh tranh hàng hoá, doanh nghiệp kinh tế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Tạp chí kinh tế phát triển, số tháng 4/ 2005 17 TH (2003), Sử dụng thơng mại thuỷ sản giới năm 2001, Tạp chí thơng mại thuỷ sản, số tháng 9/2003 18 Phùng Thị Vân Kiều (2002), Chính sách thơng mại EU, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 289 tháng 6/2002 19 Kinh tÕ häc chÝnh trÞ Marx-Lenin (1999), NXB ChÝnh trÞ Quốc gia, Hà Nội 20 Lê Thành Nghiệp, AGNES C.ROLA (2005), Phơng pháp nghiên cứu kinh tế nông nghiệp TT Nghiên cứu - Đào tạo quản trị Nông nghiệp Phát triển nông thôn NXB Nông nghiệp Hà Nội 115 21 T.Nhung (2004), Tình hình nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam năm 2003, Tạp chí Thông tin khoa học công nghệ Kinh tế thuỷ sản, số tháng 3/2004 22 Nguyễn Thị Hồng Minh (2001), Hoạt động chế biến xuất thuỷ sản học kinh nghiệm, Tạp chí Thuỷ sản, số 1/2001, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Hồng Minh (2003), Xuất thuỷ sản Việt Nam học thách thứch Tạp chí thơng mại thuỷ sản, số tháng 1/2003, Hà Nội 24 Thái Phơng (2003), Nhìn lại xuất cá Việt Nam giai đoạn 1998 2002, Tạp chí thơng mại thuỷ sản, số tháng 3/2003 25 Thái Phơng (2003), Nhuyễn thể chân đầu: thị trờng giới xuất Việt Nam năm qua, Tạp chí thơng mại thuỷ sản, số tháng 8/2003 26 Trần Công Sách (2002), Thị trờng tôm giới thực trạng xuất tôm Việt Nam từ năm 1997 đến nay, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 295 tháng 12 năm 2002 27 TH (2005) Châu á: Xuất giảm giá dầu cao, Tạp chí kinh tế Việt Nam & thÕ giíi, sè ngµy 26/6/2005 28 TH (2004), Thơng mại thuỷ sản giới 2003, Tạp chí thông tin khoa học công nghệ kinh tế thuỷ sản, số tháng 9/2004 29 Nguyễn Ngọc Thanh (2003), Lịch sử tỷ giá Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 299, số tháng 4/2003 30 Nguyễn Văn Thanh (2004), Một số vấn đề lực cạnh tranh lực cạnh tranh quốc gia, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 317 tháng 10/2004 116 31 Trần Chí Thành (2004), Những giải pháp thúc đẩy xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trờng EU, Tạp chí kinh tế phát triển, số tháng 2/2005 32 Hà Xuân Thông (2002), Thuỷ sản: lợi thế, định hớng hội cho thời kỳ phát triển, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 291 tháng 8/2002 33 Hoàng Minh Tờng (2003), Đảm bảo chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm thuỷ sản- mục tiêu phát triển kinh tế xà hội tiêu chí hội nhập toàn cầu, Tạp chí thuỷ sản, số tháng 3/2002 34 Nguyễn Thị Minh Thu (2002), Nghiên cứu lợi so sánh c¹nh tranh xt khÈu lóa g¹o cđa ViƯt nam”, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ, Trờng Đại học Nông nghiƯp I - Hµ Néi 35 Vâ Thanh Thu (2003), Quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội 36 The Advocate (10/2003), Dự báo thị trờng thuỷ sản Mỹ năm 2020, (TH dịch), Tạp chí thơng mại thuỷ sản, số tháng 12/2003 37 Thủ tớng Chính phủ (12/1999), Quyết định Chính phủ Chơng trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản thời kỳ 1999 2010, Hµ Néi 38 Thđ t−íng ChÝnh phđ (10/2000), ChØ thị Thủ tớng phủ chiến lợc phát triển xuất nhập hàng hoá dịch vụ thời kỳ 20012010, Hà Nội 39 Trung tâm tin học Bộ Thuỷ sản (2003), Tình hình nuôi trồng thuỷ sản giới vấn đề đáng quan tâm, Thông tin chuyên đề số 4/2003 40 Trờng Đại học Ngoại thơng (2001), Thị trờng EU yêu cầu thị trờng EU xuất Việt Nam, Tài liệu hội thảo 117 khoa học, tháng 11/2001, Hà Nội 41 Trần Văn Tùng (2004), Cạnh tranh kinh tế: Lợi cạnh tranh quốc gia cạnh tranh công ty, NXB Thế giới, Hà Nội 42 Viện Kinh tế Quy hoạch thuỷ sản (2004), Đề tài khoa học:Đánh giá tác động ngành thuỷ sản kinh tế quốc dân, Bộ Thuỷ sản tháng 3/2004 TiÕng Anh 43 Gerald Albaum, Jesper Strandskov, Edwin Duerr & Laurence Dowd (1985), International Marketing and Export management, Addison Wesley Publishing Co 44 Nicolas Minot (1998), Competitiveness of Food Processing in Viet Nam: A study of the rice, coffee, sea food, fruit and vegetables subsectors, International Food Policy Reseach Institute, Washington D.C, 1998 45 Investment Managing Department of HEPIZA (2005), Information for Investment Promotion, Hai Phong City, pp.4-12 46 Nguyen Tuan Son (1997), An Economic Analysis of Sweet Potato Production and Untilization for Animal Feed in North Vietnam 47 Tran Dinh Thao (1996), Research Methodology Paddy Commodity Chain in Mekong Region 118 Phô lôc 119 ... chung lợi so sánh ngành thuỷ sản nói riêng - Nghiên cứu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Dịch vụ Xuất nhập Hạ Long - Hải Phòng - Nghiên cứu lợi so sánh Công ty Dịch vụ Xuất nhập Hạ Long -... lợi khó khăn hoạt động xuất thuỷ sản Công ty Dịch vụ Xuất nhập Hạ Long - Hải Phòng - Bớc đầu đa số định hớng giải pháp nhằm nâng cao lợi Công ty Dịch vụ Xuất nhập Hạ Long hoạt động chế biến xuất. .. nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu lợi so sánh hoạt động xuất thuỷ sản Công ty Dịch vụ Xuất nhập Hạ Long - thành phố Hải Phòng 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu lợi so sánh hoạt động

Ngày đăng: 08/08/2013, 21:40

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: M−ời n−ớc NTTS hàng đầu thế giới (năm 2003) N−ớc Sản l−ợng   - [Luận văn]nghiên cứu lợi thế so sánh trong hoạt động xuất khẩu thuỷ sản ở công ty dịch vụ và xuất nhập khẩu hạ long

Bảng 2.1.

M−ời n−ớc NTTS hàng đầu thế giới (năm 2003) N−ớc Sản l−ợng Xem tại trang 25 của tài liệu.
2.2.1.4 Tình hình nhập khẩu thuỷ sản trên thế giới - [Luận văn]nghiên cứu lợi thế so sánh trong hoạt động xuất khẩu thuỷ sản ở công ty dịch vụ và xuất nhập khẩu hạ long

2.2.1.4.

Tình hình nhập khẩu thuỷ sản trên thế giới Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.3: Sản l−ợng NTHMV trên thế giới (1993 – 2002) Xuất khẩu  Nuôi  - [Luận văn]nghiên cứu lợi thế so sánh trong hoạt động xuất khẩu thuỷ sản ở công ty dịch vụ và xuất nhập khẩu hạ long

Bảng 2.3.

Sản l−ợng NTHMV trên thế giới (1993 – 2002) Xuất khẩu Nuôi Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.4: Tình hình khai thác nuôi trồng và xuất khẩu thuỷ sản ở Việt nam giai đoạn 1990 – 2002 - [Luận văn]nghiên cứu lợi thế so sánh trong hoạt động xuất khẩu thuỷ sản ở công ty dịch vụ và xuất nhập khẩu hạ long

Bảng 2.4.

Tình hình khai thác nuôi trồng và xuất khẩu thuỷ sản ở Việt nam giai đoạn 1990 – 2002 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.5: Sản l−ợng thuỷ sản xuất khẩu chính ngạch của VN theo thị tr−ờng giai đoạn 1997 - 2004 - [Luận văn]nghiên cứu lợi thế so sánh trong hoạt động xuất khẩu thuỷ sản ở công ty dịch vụ và xuất nhập khẩu hạ long

Bảng 2.5.

Sản l−ợng thuỷ sản xuất khẩu chính ngạch của VN theo thị tr−ờng giai đoạn 1997 - 2004 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.6: Thị tr−ờng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam  (giai đoạn 1997 – 2004)  - [Luận văn]nghiên cứu lợi thế so sánh trong hoạt động xuất khẩu thuỷ sản ở công ty dịch vụ và xuất nhập khẩu hạ long

Bảng 2.6.

Thị tr−ờng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam (giai đoạn 1997 – 2004) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.7: Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào Nhật bản Mức xuất khẩu  - [Luận văn]nghiên cứu lợi thế so sánh trong hoạt động xuất khẩu thuỷ sản ở công ty dịch vụ và xuất nhập khẩu hạ long

Bảng 2.7.

Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào Nhật bản Mức xuất khẩu Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.1: Tình hình sử dụng tài sản của Halong Simexco - [Luận văn]nghiên cứu lợi thế so sánh trong hoạt động xuất khẩu thuỷ sản ở công ty dịch vụ và xuất nhập khẩu hạ long

Bảng 3.1.

Tình hình sử dụng tài sản của Halong Simexco Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 4.1: Một số chỉ tiêu thể hiện kết quả sản xuất - chế biế n- xuất khẩu thuỷ sản ở Halong Simexco qua các năm  - [Luận văn]nghiên cứu lợi thế so sánh trong hoạt động xuất khẩu thuỷ sản ở công ty dịch vụ và xuất nhập khẩu hạ long

Bảng 4.1.

Một số chỉ tiêu thể hiện kết quả sản xuất - chế biế n- xuất khẩu thuỷ sản ở Halong Simexco qua các năm Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 4.2: Mức sản l−ợng thuỷ sản của Halong Simexco qua các năm - [Luận văn]nghiên cứu lợi thế so sánh trong hoạt động xuất khẩu thuỷ sản ở công ty dịch vụ và xuất nhập khẩu hạ long

Bảng 4.2.

Mức sản l−ợng thuỷ sản của Halong Simexco qua các năm Xem tại trang 79 của tài liệu.
4.1.3. Tình hình xuất khẩu - [Luận văn]nghiên cứu lợi thế so sánh trong hoạt động xuất khẩu thuỷ sản ở công ty dịch vụ và xuất nhập khẩu hạ long

4.1.3..

Tình hình xuất khẩu Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 4.4: Tỷ trọng thuỷ sản xuất khẩu tại Halong Simexco qua các năm - [Luận văn]nghiên cứu lợi thế so sánh trong hoạt động xuất khẩu thuỷ sản ở công ty dịch vụ và xuất nhập khẩu hạ long

Bảng 4.4.

Tỷ trọng thuỷ sản xuất khẩu tại Halong Simexco qua các năm Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 4.6: Một số chỉ tiêu thể hiện hiệu quả chế biế n- tiêu thụ biến thuỷ sản ở Halong Simexco năm 2004 - [Luận văn]nghiên cứu lợi thế so sánh trong hoạt động xuất khẩu thuỷ sản ở công ty dịch vụ và xuất nhập khẩu hạ long

Bảng 4.6.

Một số chỉ tiêu thể hiện hiệu quả chế biế n- tiêu thụ biến thuỷ sản ở Halong Simexco năm 2004 Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 4.7: Một số chỉ tiêu thể hiện hiệu quả chế biế n- xuất khẩu thuỷ sản ở Halong Simexco năm 2004 - [Luận văn]nghiên cứu lợi thế so sánh trong hoạt động xuất khẩu thuỷ sản ở công ty dịch vụ và xuất nhập khẩu hạ long

Bảng 4.7.

Một số chỉ tiêu thể hiện hiệu quả chế biế n- xuất khẩu thuỷ sản ở Halong Simexco năm 2004 Xem tại trang 94 của tài liệu.
Bảng 4.9: Sử dụng chi phí trong chế biến thuỷ sản xuất khẩu ở Hạlong Simexco năm 2004 - [Luận văn]nghiên cứu lợi thế so sánh trong hoạt động xuất khẩu thuỷ sản ở công ty dịch vụ và xuất nhập khẩu hạ long

Bảng 4.9.

Sử dụng chi phí trong chế biến thuỷ sản xuất khẩu ở Hạlong Simexco năm 2004 Xem tại trang 100 của tài liệu.
Bảng 4.10: Giá xuất khẩu của Halong Simexco so với giá xuất khẩu chung của thuỷ sản Việt Nam - [Luận văn]nghiên cứu lợi thế so sánh trong hoạt động xuất khẩu thuỷ sản ở công ty dịch vụ và xuất nhập khẩu hạ long

Bảng 4.10.

Giá xuất khẩu của Halong Simexco so với giá xuất khẩu chung của thuỷ sản Việt Nam Xem tại trang 104 của tài liệu.
Bảng 4.11: Các chỉ tiêu sử dụng trong ma trận phân tích chính sách đối với hoạt động chế biến thuỷ sản  ở Halong Simexco năm 2004      - [Luận văn]nghiên cứu lợi thế so sánh trong hoạt động xuất khẩu thuỷ sản ở công ty dịch vụ và xuất nhập khẩu hạ long

Bảng 4.11.

Các chỉ tiêu sử dụng trong ma trận phân tích chính sách đối với hoạt động chế biến thuỷ sản ở Halong Simexco năm 2004 Xem tại trang 106 của tài liệu.
Bảng 4.1 2: Các hệ số thể hiện lợi thế trong chế biến thuỷ sản tại Halong Simexco năm 2004 - [Luận văn]nghiên cứu lợi thế so sánh trong hoạt động xuất khẩu thuỷ sản ở công ty dịch vụ và xuất nhập khẩu hạ long

Bảng 4.1.

2: Các hệ số thể hiện lợi thế trong chế biến thuỷ sản tại Halong Simexco năm 2004 Xem tại trang 108 của tài liệu.
Bảng 4.1 3: Các hệ số thể hiện lợi thế trong chế biến thuỷ sản tại Halong Simexco năm 2004 - [Luận văn]nghiên cứu lợi thế so sánh trong hoạt động xuất khẩu thuỷ sản ở công ty dịch vụ và xuất nhập khẩu hạ long

Bảng 4.1.

3: Các hệ số thể hiện lợi thế trong chế biến thuỷ sản tại Halong Simexco năm 2004 Xem tại trang 113 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan