Môn học maketing ngành may

33 437 0
Môn học maketing ngành may

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một trong những cầu nối quan trọng giữa doanh nghiệp với thị trường chính là hoạt động Marketing. Do đó, để giành lợi thế trong cạnh tranh, kịp thời nắm bắt những thay đổi trong xu hướng tiêu dùng để từ đó điều chỉnh các chức năng khác như nghiên cứu và triển khai, sản xuất, nhân sự,… các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần phải làm tốt công tác lập và thực hiện kế hoạch Marketing có căn cứ và hiệu quả.

... viên có ngành cơng nghi ệp may thời trang phát triển châu Á, đưa ngành công nghiệp th ời trang ngành dệt may phát triển nhanh chóng th ời gian t ới, c h ội khẳng định thương hiệu dệt may “made... dêt may Viêt Nam Ngành dệt may Việt Nam phát triển nhanh chóng kể từ cuối năm 80 đầu năm 90, đặc biệt Hiệp định th ương mại song phương với Hoa Kỳ có hiệu lực từ 2001 thúc đẩy ngành dệt may Việt... vào Việt Nam 4,1 tỷ USD, số FDI vào ngành dệt may 3.215 triệu USD (vốn đăng ký) với tổng số dự án 534 t 28 quốc gia vùng lãnh thổ Hàng nước Ngành dệt may ngành công nghiệp mũi nh ọn kinh tế quốc

Ngày đăng: 18/07/2018, 09:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1. Giới thiệu chung về thị trường ngành dệt may thời trang

    • 2.1.1. Thị trường ngành dệt may thế giới

    • 2.1.2. Thị trường ngành dệt may Việt Nam

    • Ngành dệt may Việt Nam đã phát triển nhanh chóng kể từ cuối những năm 80 và đầu những năm 90, đặc biệt Hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ có hiệu lực từ 2001 đã thúc đẩy ngành dệt may Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu đáng kể. Các doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm may mặc của Việt Nam hiện nay vẫn đang sản xuất theo phương thức gia công đơn giản. Theo thống kê của VITAS, tỷ lệ xuất khẩu hàng may mặc theo phương thức gia công CMT vẫn chiếm chủ yếu (khoảng 85%), xuất khẩu theo phương thức FOB chỉ khoảng 13% và chỉ 2% xuất khâu theo phương thức ODM. Các doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng theo FOB I nên giá trị gia tăng của ngành còn thấp.

    • 3. Phân tích các tình huống SWOT và đánh giá của đối thủ cạnh tranh

      • 3.1. Phân tích các tình huống SWOT

      • 1.1. Đánh giá của đối thủ cạnh tranh

      • Hiện nay trên thị trường thời trang Việt Nam, có rất nhiều hãng thời trang nổi tiếng “MADE IN VIỆT NAM” cũng như các hãng thời trang nước ngoài cao cấp. Người tiêu dùng có rất nhiều sự lựa chọn sản phẩm cho mình

      • Các sản phẩm của hãng thời trang nổi tiếng trong nước như The Bluse, PT2000, Elise, ninomaxx, N&M, NEM, EVA DE EVA …. Cũng được rất nhiều người tiêu dùng ưa chuộng với chất lượng và kiểu dáng sản phẩm đẹp mắt.

      • 1.2. Khách hàng mục tiêu

      • 2. Chiến lược định vị sản phẩm

        • Chiến lược tạo sự khác biệt của sản phẩm:

          • Chất liệu:

          • Thiết kế:

          • Tính ứng dụng:

          • 3. Marketing hỗn hợp

            • 3.1. Chiến lược sản phẩm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan