Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học và công nghệ bảo tồn tinh dịch thỏ

107 890 5
Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học và công nghệ bảo tồn tinh dịch thỏ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thỏ là loại gia súc có nhiều -u thế: thỏ không tranh chấp l-ơng thực với ng-ời và gia súc khác, nó có thể tận dụng đ-ợc các nguồn phế phẩm nông nghiệp. Thỏ có thể chuyển hóa protein thực vật thành protein động vật có giá trị cao. Tỉ lệ chuyển hoá protein từ thức ăn thu đ-ợc thành protein động vật của thỏ là 20% (của gà thịt 22-23%, lợn 18%, bò 8- 12%) (Nguyễn Quang Sức, Đinh Văn Bình, 1998) [11]. Các sản phẩm từ thỏ có giá trị kinh tế cao, thịt thỏ ngon bổ giàu đạm, cân đối các chất dinh d-ỡng, đặc biệt hàm l-ợng cholesteron rất thấp 1,36mg/100g vật chất khô, thịt thỏ là loại thực phẩm điều d-ỡng cho những bệnh nhân tim mạch, ng-ời già, ng-ời béo phì (Đinh Văn Bình, Ngô Tiến Dũng, 2005) [3]. Trong y học, thú y thỏ đ-ợc dùng làm động vật thí nghiệm để kiểm nghiệm thuốc và chế vac xin.

bộ giáo dục đào tạo trờng đại học nông nghiệp i nguyễn don tiến nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học công nghệ bảo tồn tinh dịch thỏ luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.40 Ngời hớng dẫn khoa học: ts. đỗ văn thu hà nội - 2007 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ----------------- i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đ đợc cám ơn các thông tin trích dẫn đ đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Doãn Tiến Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ----------------- ii Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, với sự nỗ lực phấn đấu của bản thân, tôi còn luôn nhận đợc sự hớng dẫn nhiệt tình, trực tiếp của Thầy TS. Đỗ Văn Thu, TS. Nguyễn Bá Mùi tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành với sự chỉ bảo tận tình đầy trách nhiệm của Thầy. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, công nhân viên phòng Sinh học tế bào sinh sản - Viện Công nghệ sinh học - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Trờng Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu Dê - Thỏ Sơn Tây - Hà Tây. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể ban lnh đạo nhà trờng, cán bộ giáo viên, công nhân viên Khoa Chăn nuôi Thú y - Trờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây, đ tạo điều kiện về thời gian để tôi đợc đi học tham gia nghiên cứu công trình khoa học này. Tôi vô cùng biết ơn gia đình, ngời thân bạn bè đồng nghiệp đ động viên giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn này. Tác giả luận văn Nguyễn Doãn Tiến Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ----------------- iii mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các bảng v Danh mục đồ thị, biểu đồ vi 1. Mở đầu i 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục đích của đề tài 3 2. Tổng quan nghiên cứu 4 2.1 Sinh học tinh dịch thỏ 4 2.2 Pha long bảo tồn tinh dịch thỏ 19 2.3 Thụ tinh nhân tạo cho thỏ 32 3. Đối tợng, nội dung phơng pháp nghiên cứu 34 3.1 Đối tợng địa điểm nghiên cứu 34 3.2 Nội dung phơng pháp nghiên cứu 34 4. Kết qủa thảo luận 45 4.1 Đặc điểm sinh học tinh dịch thỏ 45 4.1.1 Một số chỉ tiêu sinh học tinh dịch thỏ 45 4.1.2 Sự thay đổi chỉ tiêu sinh học tinh dịch thỏ qua các tháng 50 4.1.3 ả nh hởng của khoảng cách thời gian giữa hai lần lấy tinh 53 4.1.4 Tính chất lý - hóa học tinh dịch thỏ 55 4.2 Pha long bảo tồn tinh dịch thỏ 58 4.2.1 Tính chất lý - hóa học của môi trờng pha long tinh dịch thỏ 58 4.2.2 Bảo tồn tinh dịch thỏ trong môi trờng Tris môi trờng Citrate 59 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ----------------- iv 4.2.3 ả nh hởng của nhiệt độ bảo tồn lên phẩm chất tinh dịch thỏ 62 4.2.4 ảnh hởng của chất bảo vệ lạnh (glycerol, dimethyl sulfoxide) lên phẩm chất tinh dịch thỏ 64 4.2.5 ảnh hởng của nồng độ glycerol trong môi trờng pha long lên phẩm chất tinh dịch thỏ 68 4.2.6 ả nh hởng của đờng glucose fructose lên phẩm chất tinh dịch thỏ 70 4.2.7 ả nh hởng của nồng độ lòng đỏ trứng gà lên phẩm chất tinh dịch thỏ 73 4.2.8 ả nh hởng của bội số pha long (tinh dịch: môi trờng) lên phẩm chất tinh dịch thỏ 76 4.3 Thụ tinh nhân tạo cho thỏ bằng tinh pha long 79 4.3.1 Kết quả thụ tinh nhân tạo cho thỏ băng tinh pha long bảo tồn trong môi trờng Tris 79 4.3.2 Theo dõi thỏ con sinh ra do thụ tinh nhân tạo 81 5. Kết luận đề nghị 84 Tài liệu tham khảo 86 Phụ lục Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ----------------- v các ký hiệu chữ viết tắt trong luận án A Hoạt lực tinh trùng V Lợng tinh dịch C Nồng độ tinh trùng V.C Tổng số tinh trùng một lần lấy tinh V.A.C Tổng số tinh trùng tiến thẳng K Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình ALTT á p lực thẩm thấu Năng lực đệm d Tỷ trọng Độ nhớt R Sức kháng của tinh trùng TTNT Thụ tinh nhân tạo MT Tris Môi trờng Tris MT Citrate Môi trờng Citrate DMSO Dimethyl sulfoxid Tris 1% gly Môi trờng Tris có bổ sung 1% glycerol Tris 5% gly Môi trờng Tris có bổ sung 5% glycerol Tris 6% DMSO Môi trờng Tris có bổ sung 6% Dimethyl sulfoxide Tris 14% lòng đỏ Môi trờng Tris có bổ sung 14% tỷ lệ lòng đỏ trứng Tris 20% lòng đỏ Môi trờng Tris có bổ sung 20% tỷ lệ lòng đỏ trứng 1:5 Bội số pha long 1: 5 (1 tinh dịch : 5 môi trờng) 1:10 Bội số pha long 1:10 (1 tinh dịch : 10 môi trờng) Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ----------------- vi Danh mục bảng STT Tên bảng Trang 4.1 Sinh học tinh dịch thỏ 45 4.2 Sự thay đổi các chỉ tiêu sinh học tinh dịch thỏ Newzealand theo các tháng 51 4.3 ả nh hởng của khoảng cách thời gian giữa hai lần lấy tinh lên phẩm chất tinh dịch thỏ Newzealand 53 4.4 Tính chất lý - hóa học của tinh dịch thỏ 56 4.5 Tính chất lý - hóa của môi trờng pha long tinh dịch thỏ 58 4.6 Hoạt lực, tỷ lệ sống tỷ lệ kỳ hình của tinh trùng thỏ bảo tồn trong môi trờng Tris môi trờng Citrate 60 4.7 ả nh hởng của nhiệt độ bảo tồn lên phẩm chất tinh dịch thỏ 62 4.8 ảnh hởng của chất bảo vệ lạnh glycerol dimethyl sulfoxide lên phẩm chất tinh dịch thỏ 65 4.9 ảnh hởng của nồng độ glycerol trong môi trờng pha long lên phẩm chất tinh dịch thỏ 68 4.10 ảnh hởng của đờng glucose fructose lên phẩm chất tinh dịch thỏ 71 4.11 ảnh hởng của nồng độ lòng đỏ trứng gà lên phẩm chất tinh dịch thỏ 73 4.12 ả nh hởng của bội số pha long lên phẩm chất tinh dịch thỏ 76 4.13 Kết qủa thụ tinh nhân tạo cho thỏ bằng tinh bảo tồn pha long với môi trờng Tris 80 4.14 Kết qủa theo dõi thỏ con sinh ra do thụ tinh nhân tạo bằng tinh pha long 82 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ----------------- vii Danh mục biểu đồ STT Tên biểu đồ Trang 4.1 ảnh hởng của khoảng cách thời gian giữa hai lần lấy tinh lên hoạt lực tiến thẳng của tinh trùng thỏ 54 4.2 ảnh hởng của khoảng cách thời gian giữa hai lần lấy tinh lên tổng số tinh trùng tiến thẳng 54 4.3 ảnh hởng của bội số pha long (tinh dịch : môi trờng) lên tỷ lệ kỳ hình của tinh trùng thỏ 77 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ----------------- viii Danh mục đồ thị STT Tên đồ thị Trang 4.1 ảnh hởng của thời gian khai thác tinh lên tổng số tinh trùng tiến thẳng 52 4.2 ảnh hởng của môi trờng pha long lên hoạt lực tiến thẳng của tinh trùng thỏ 60 4.3 ảnh hởng của nhiệt độ bảo tồn lên hoạt lực tiến thẳng của tinh trùng thỏ 63 4.4 ả nh hởng của các chất bảo vệ lạnh lên hoạt lực tiến thẳng của tinh trùng thỏ 66 4.5 ả nh hởng của chất bảo vệ lạnh lên tỷ lệ sống của tinh trùng thỏ 66 4.6 ảnh hởng của nồng độ glycerol trong môi trờng pha long lên hoạt lực tiến thẳng của tinh trùng thỏ 69 4.7 ảnh hởng của 2 loại đờng khác nhau lên hoạt lực tiến thẳng của tinh trùng thỏ 71 4.8 ảnh hởng của nồng độ lòng đỏ trứng gà trong môi trờng lên hoạt lực tiến thẳng của tinh trùng thỏ 74 4.9 ả nh hởng của nồng độ lòng đỏ trứng gà trong môi trờng lên tỷ lệ sống của tinh trùng thỏ 74 4.10 ả nh hởng của bội số pha long (tinh dịch: môi trờng) lên hoạt lực tiến thẳng của tinh trùng thỏ 77 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ----------------- 1 1. Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Thỏ là loại gia súc có nhiều u thế: thỏ không tranh chấp lơng thực với ngời gia súc khác, nó có thể tận dụng đợc các nguồn phế phẩm nông nghiệp. Thỏ có thể chuyển hóa protein thực vật thành protein động vật có giá trị cao. Tỉ lệ chuyển hoá protein từ thức ăn thu đợc thành protein động vật của thỏ là 20% (của gà thịt 22-23%, lợn 18%, bò 8- 12%) (Nguyễn Quang Sức, Đinh Văn Bình, 1998) [11]. Các sản phẩm từ thỏ có giá trị kinh tế cao, thịt thỏ ngon bổ giàu đạm, cân đối các chất dinh dỡng, đặc biệt hàm lợng cholesteron rất thấp 1,36mg/100g vật chất khô, thịt thỏ là loại thực phẩm điều dỡng cho những bệnh nhân tim mạch, ngời già, ngời béo phì (Đinh Văn Bình, Ngô Tiến Dũng, 2005) [3]. Trong y học, thú y thỏ đợc dùng làm động vật thí nghiệm để kiểm nghiệm thuốc chế vac xin. Việt Nam có tiềm năng lớn về thiên nhiên, cây cỏ hoa lá bốn mùa xanh tơi nên có điều kiện phát triển chăn nuôi thỏ. Vốn đầu t ban đầu thấp, thỏ lại mắn đẻ, đẻ nhiều con (6 - 8 con/lứa) nên hệ số quay vòng vốn nhanh. Song đến nay, nghề chăn nuôi thỏ cha phát triển mạnh, năm 1976 cả nớc có 115.000 con, năm 1982 có 200.000 con, năm 2005 có 350.000 con thỏ (Đinh Văn Bình, Ngô Tiến Dũng, 2005 [3]). Các khâu chọn, nhân giống, giữ giống ít đợc quan tâm. Đáp ứng các chơng trình phát triển kinh tế phục vụ cho nghiên cứu, năm 1977 nớc ta đ nhập một số giống thỏ ngoại (New Zealand, California, Pon) nuôi tại Trung tâm Nghiên cứu Dê - Thỏ Sơn Tây. Cùng với việc nhập con giống, sau nhiều năm nghiên cứu lai tạo, hiện nay chúng ta đ có 5 giống thỏ phát triển ra sản xuất nh: (New Zealand White Việt . bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp i nguyễn don tiến nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học và công nghệ bảo tồn tinh dịch thỏ luận văn thạc. Đặc điểm sinh học tinh dịch thỏ 45 4.1.1 Một số chỉ tiêu sinh học tinh dịch thỏ 45 4.1.2 Sự thay đổi chỉ tiêu sinh học tinh dịch thỏ qua các tháng 50 4.1.3

Ngày đăng: 08/08/2013, 20:49

Hình ảnh liên quan

Danh mục các bảng v - Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học và công nghệ bảo tồn tinh dịch thỏ

anh.

mục các bảng v Xem tại trang 4 của tài liệu.
Danh mục bảng - Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học và công nghệ bảo tồn tinh dịch thỏ

anh.

mục bảng Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 4.1 Sinh học tinh dịch thỏ - Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học và công nghệ bảo tồn tinh dịch thỏ

Bảng 4.1.

Sinh học tinh dịch thỏ Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 4.2 Sự thay đổi các chỉ tiêu sinh học tinh dịch thỏ New Zealand theo các tháng  - Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học và công nghệ bảo tồn tinh dịch thỏ

Bảng 4.2.

Sự thay đổi các chỉ tiêu sinh học tinh dịch thỏ New Zealand theo các tháng Xem tại trang 60 của tài liệu.
Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình của tinh dịch thỏ khác nhau giữa các tháng, tỷ lệ tinh trùng kỳ hình của tinh dịch thỏ thấp nhất tháng 1 (18,28%) và  cao nhất tháng 6 (19,08%) - Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học và công nghệ bảo tồn tinh dịch thỏ

l.

ệ tinh trùng kỳ hình của tinh dịch thỏ khác nhau giữa các tháng, tỷ lệ tinh trùng kỳ hình của tinh dịch thỏ thấp nhất tháng 1 (18,28%) và cao nhất tháng 6 (19,08%) Xem tại trang 61 của tài liệu.
hình K (%)  - Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học và công nghệ bảo tồn tinh dịch thỏ

h.

ình K (%) Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hoạt lực tiến thẳng của tinh trùng thỏ, tỷ lệ tinh trùng kỳ hình phụ thuộc nhiều vào khoảng cách lấy tinh và khác nhau có ý nghĩa (P<0,05) - Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học và công nghệ bảo tồn tinh dịch thỏ

o.

ạt lực tiến thẳng của tinh trùng thỏ, tỷ lệ tinh trùng kỳ hình phụ thuộc nhiều vào khoảng cách lấy tinh và khác nhau có ý nghĩa (P<0,05) Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 4.4 Tính chất lý- hóa học của tinh dịch thỏ - Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học và công nghệ bảo tồn tinh dịch thỏ

Bảng 4.4.

Tính chất lý- hóa học của tinh dịch thỏ Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 4.6 Hoạt lực, tỷ lệ sống và tỷ lệ kỳ hình của tinh trùng thỏ bảo tồn trong môi tr−ờng Tris và môi tr−ờng Citrate (n = 41)  - Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học và công nghệ bảo tồn tinh dịch thỏ

Bảng 4.6.

Hoạt lực, tỷ lệ sống và tỷ lệ kỳ hình của tinh trùng thỏ bảo tồn trong môi tr−ờng Tris và môi tr−ờng Citrate (n = 41) Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 4.7 ảnh h−ởng của nhiệt độ bảo tồn lên phẩm chất tinh dịch thỏ - Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học và công nghệ bảo tồn tinh dịch thỏ

Bảng 4.7.

ảnh h−ởng của nhiệt độ bảo tồn lên phẩm chất tinh dịch thỏ Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 4.9 ảnh h−ởng của nồng độ glycerol trong môi tr−ờng pha loãng lên phẩm chất tinh dịch thỏ (n = 35)  - Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học và công nghệ bảo tồn tinh dịch thỏ

Bảng 4.9.

ảnh h−ởng của nồng độ glycerol trong môi tr−ờng pha loãng lên phẩm chất tinh dịch thỏ (n = 35) Xem tại trang 77 của tài liệu.
Tỷ lệ kỳ hình của tinh trùng trong môi tr−ờng Tris có bổ sung 1% glycerol và 5% glycerol khác nhau có ý nghĩa (P<0,05) từ sau 24 giờ đến  72  giờ  bảo  tồn - Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học và công nghệ bảo tồn tinh dịch thỏ

l.

ệ kỳ hình của tinh trùng trong môi tr−ờng Tris có bổ sung 1% glycerol và 5% glycerol khác nhau có ý nghĩa (P<0,05) từ sau 24 giờ đến 72 giờ bảo tồn Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 4.10 ảnh h−ởng của đ−ờng glucose và fructose lên phẩm chất tinh dịch thỏ (n = 32)  - Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học và công nghệ bảo tồn tinh dịch thỏ

Bảng 4.10.

ảnh h−ởng của đ−ờng glucose và fructose lên phẩm chất tinh dịch thỏ (n = 32) Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 4.11 cho thấy: tinh dịch pha lo/ng bảo tồn với môi tr−ờng Tris có bổ sung 14% lòng đỏ trứng gà, cho hoạt lực tinh trùng tiến thẳng cao  hơn có ý nghĩa (P<0,05), so với môi tr−ờng Tris có bổ sung 20% lòng đỏ  trứng gà sau 24 giờ đến 72 giờ bảo tồn. - Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học và công nghệ bảo tồn tinh dịch thỏ

Bảng 4.11.

cho thấy: tinh dịch pha lo/ng bảo tồn với môi tr−ờng Tris có bổ sung 14% lòng đỏ trứng gà, cho hoạt lực tinh trùng tiến thẳng cao hơn có ý nghĩa (P<0,05), so với môi tr−ờng Tris có bổ sung 20% lòng đỏ trứng gà sau 24 giờ đến 72 giờ bảo tồn Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 4.12 ảnh h−ởng của bội số pha loãng lên phẩm chất tinh dịch thỏ (n = 36)  - Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học và công nghệ bảo tồn tinh dịch thỏ

Bảng 4.12.

ảnh h−ởng của bội số pha loãng lên phẩm chất tinh dịch thỏ (n = 36) Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 4.12 cho thấy tinh dịch pha lo/ng với môi tr−ờng theo bội số pha lo/ng 1:5 (tinh dịch : môi tr−ờng) nhận đ−ợc hoạt lực tinh trùng tiến  thẳng cao hơn có ý nghĩa (P<0,05), so với hoạt lực tinh trùng tiến thẳng  - Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học và công nghệ bảo tồn tinh dịch thỏ

Bảng 4.12.

cho thấy tinh dịch pha lo/ng với môi tr−ờng theo bội số pha lo/ng 1:5 (tinh dịch : môi tr−ờng) nhận đ−ợc hoạt lực tinh trùng tiến thẳng cao hơn có ý nghĩa (P<0,05), so với hoạt lực tinh trùng tiến thẳng Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 4.14 Kết qủa theo dõi thỏ con sinh ra do thụ tinh nhân tạo bằng tinh pha loãng  - Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học và công nghệ bảo tồn tinh dịch thỏ

Bảng 4.14.

Kết qủa theo dõi thỏ con sinh ra do thụ tinh nhân tạo bằng tinh pha loãng Xem tại trang 91 của tài liệu.
Một số hình ảnh minh hoạ - Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học và công nghệ bảo tồn tinh dịch thỏ

t.

số hình ảnh minh hoạ Xem tại trang 100 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan