“Vai trò của Chính phủ trong việc phát triển các DNV&N trong giai đoạn hiện nay

67 387 0
“Vai trò của Chính phủ trong việc phát triển các DNV&N trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hơn 20 năm duy trì nền kinh tế kế hoạch hoá ở Việt Nam, Nhà nước đã tập trung hết các nguồn lực vào phát triển các doanh nghiệp quốc doanh, trong đó chú trọng đến các doanh nghiệp có qui mô lớn đặc biệt là trong ngành công nghiệp nặng như cơ khí, khai khoáng, điện. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNV&N) chưa được chú ý đúng mức. Từ năm 1986 đến nay cùng với việc chuyển đổi nền kinh tế, sang kinh tế thị trường, vai trò của các DNV&N ngày càng được khẳng định. Đến nay các doanh nghiệp (DN) này có vai trò quan trọng trong việc tạo việc làm thu hút vốn vào sản xuất kinh doanh, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, làm cho nền kinh tế năng động và hiệu quả hơn. Việc phát triển tốt DNV&N không những góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế, mà còn tạo sự ổn định chính trị xã hội của đất nước thông qua vai trò của DNV&N là tác nhân động lực thúc đẩy sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH. Do vai trò to lớn như vậy, nên hiện nay DNV&N được Nhà nước Việt Nam quan tâm đặc biệt. Tuy nhiên các DN này hiện nay đang đứng trước khó khăn lớn như năng lực quản lý kém, công nghệ lạc hậu, chất lượng sản phẩm thấp, giá thành cao nên rất khó đứng vững trên thị trường quốc tế. Cũng giống như các nước ASEAN và các nước trong khu vực, khởi điểm của nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế nông nghiệp, nhưng đang trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường. Dưới góc độ về kinh tế và kinh nghiệm của các nước cho thấy, muốn đạt được tăng trưởng cao và các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, Nhà nước cần thực hiện các chính sách nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và khuyến khích sự tham gia của khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam. Hiện nay, nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn về DNV&N chưa được giải quyết: từ khái niệm, vai trò, mô hình phát triển đến việc tạo lập môi trường kinh doanh cho các DN này. Nhà nước hiện chưa có cơ chế chính sách thoả đáng khuyến khích hỗ trợ các DN này phát triển. Vì lý do đó bài viết này của em xin trình bày một số quan điểm của mình về “Vai trò của Chính phủ trong việc phát triển các DNV&N trong giai đoạn hiện nay”.

Lời nói đầu Hơn 20 năm duy trì nền kinh tế kế hoạch hoá ở Việt Nam, Nhà nớc đã tập trung hết các nguồn lực vào phát triển các doanh nghiệp quốc doanh, trong đó chú trọng đến các doanh nghiệp có qui mô lớn đặc biệt là trong ngành công nghiệp nặng nh cơ khí, khai khoáng, điện. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNV&N) cha đợc chú ý đúng mức. Từ năm 1986 đến nay cùng với việc chuyển đổi nền kinh tế, sang kinh tế thị trờng, vai trò của các DNV&N ngày càng đợc khẳng định. Đến nay các doanh nghiệp (DN) này có vai trò quan trọng trong việc tạo việc làm thu hút vốn vào sản xuất kinh doanh, đóng góp vào tăng trởng kinh tế, làm cho nền kinh tế năng động và hiệu quả hơn. Việc phát triển tốt DNV&N không những góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế, mà còn tạo sự ổn định chính trị xã hội của đất nớc thông qua vai trò của DNV&N là tác nhân động lực thúc đẩy sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng CNH-HĐH. Do vai trò to lớn nh vậy, nên hiện nay DNV&N đợc Nhà nớc Việt Nam quan tâm đặc biệt. Tuy nhiên các DN này hiện nay đang đứng trớc khó khăn lớn nh năng lực quản lý kém, công nghệ lạc hậu, chất lợng sản phẩm thấp, giá thành cao nên rất khó đứng vững trên thị trờng quốc tế. Cũng giống nh các nớc ASEAN và các nớc trong khu vực, khởi điểm của nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế nông nghiệp, nhng đang trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng. Dới góc độ về kinh tế và kinh nghiệm của các nớc cho thấy, muốn đạt đợc tăng trởng cao và các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, Nhà n- ớc cần thực hiện các chính sách nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và khuyến khích sự tham gia của khu vực kinh tế t nhân Việt Nam. Hiện nay, nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn về DNV&N cha đợc giải quyết: từ khái niệm, vai trò, mô hình phát triển đến việc tạo lập môi trờng kinh doanh cho các DN này. Nhà nớc hiện cha có cơ chế chính sách thoả đáng khuyến khích hỗ trợ các DN này phát triển. Vì lý do đó bài viết này của em xin trình bày một số quan điểm của mình về Vai trò của Chính phủ trong việc phát triển các DNV&N trong giai đoạn hiện nay. Qua chuyên đề này em xin chân thành cảm ơn TH.S Trần Thị Vân Hoa và các thầy cô trong Khoa cùng các cô, các chú và các anh chị trong ban Khoa học 1 quản lý - Viện nghiên cứu Kinh tế Trung ơng đã giúp đỡ em tận tình và tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập này. Do trình độ và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học còn hạn chế, chắc chắn chuyên đề có nhiều sai sót em mong đợc sự góp ý chân thành từ các thầy cô giáo, các cô chú, các anh chị, bạn bè để em có thể tiến bộ hơn trong lần nghiên cứu sau. Em xin chân thành cảm ơn! 2 Ch ơng I Doanh nghiệp vừa và nhỏ và vai trò của chính phủ I-/ Khái niệm và vai trò của DNV&N. 1-/ Khái niệm về DNV&N. ở Việt Nam hiện nay, phát triển DNV&N đang là vấn đề đợc Nhà nớc quan tâm đặc biệt. Trong văn kiện Đại hội VIII Đảng ta khẳng định: cần phải u tiên phát triển các doanh nghiệp có qui mô vừa và nhỏ, công nghệ tiên tiến, tạo nhiều việc làm, thu hồi vốn nhanh, . Đây thực sự là định hớng đúng đắn để nền kinh tế nớc ta thích ứng và hội nhập với các nớc trong khu vực và quốc tế. Các nhà kinh tế đã khẳng định sự thành đạt của một số quốc gia về kinh tế - xã hội phụ thuộc rất lớn vào sự phát triển của các DN vừa và nhỏ, đặc biệt là trong giai đoạn đầu của sự phát triển nền kinh tế thị trờng. Tuy nhiên cho đến nay vẫn cha có một định nghĩa chính thức cũng nh những khẳng định về vai trò, vị trí và chính sách quản lý phát triển DNV&N ở Việt Nam. Theo Công văn số 681/CP-KTN ngày 20/6/1998 Chính phủ Việt Nam đã tạm thời quy định: DNV&N là những cơ sở sản xuất kinh doanh có t cách pháp nhân, với mục đích chính là mu cầu lợi nhuận có qui mô DN (tính theo các tiêu thức khác nhau) trong giới hạn nhất định đối với từng trờng hợp cụ thể. Hiện nay DNV&N là những DN trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp có vốn điều lệ dới 5 tỷ đồng và số lao động dới trung bình hàng năm dới 200 ngời. Trong thơng mại dịch vụ, DNV&N là những DN có vốn sản xuất dới 3 tỷ đồng và số lao động dới 200 ngời. 2-/ Các loại DNV&N. Tuỳ theo các tiêu thức khác nhau, ta có những cách phân loại khác nhau. Các tiêu chí phân loại tuỳ thuộc rất nhiều vào mục đích phân loại. a. Các nhóm tiêu chí phân loại: Hầu hết các nớc đều nghiên cứu tiêu thức phân loại DNV&N. Nhng không có tiêu thức thống nhất để phân loại DNV&N cho tất cả các nớc, và ngay trong một nớc, sự phân loại cũng khác nhau tuỳ theo từng ngành nghề, từng địa bàn và từng thời điểm khác nhau. Có hai nhóm tiêu thức phổ biến dùng để phân loại DNV&N: Tiêu chí định tính và tiêu chí định lợng. 3 Tiêu chí định tính: dựa trên các đặc trng cơ bản của các DNV&N nh: chuyên môn hoá thấp, số đầu mối quản lý ít, mức độ phức tạp của quản lý thấp, . Các tiêu chí này có u thế là phản ánh đúng bản chất của vấn đề, nhng thờng khó xác định trên thực tế. Do đó, chỉ làm cơ sở để tham khảo, kiểm chứng mà ít đợc làm cơ sở để phân loại. Tiêu chí định l ợng : có thể sử dụng các tiêu chí nh số lao động, giá trị tài sản hay vốn, doanh thu, lợi nhuận. Trong đó: - Số lao động có thể là lao động trung bình trong danh sách lao động thờng xuyên, lao động thực tế. - Tài sản hoặc vốn có thể dùng tổng giá trị tài sản (hay vốn), tài sản (hay vốn) cố định, giá trị còn lại. - Doanh thu có thể là tổng doanh thu/năm, tổng giá trị gia tăng trên năm. b. Các yếu tố tác động đến phân loại DNV&N. Khi phân loại DNV&N, có rất nhiều yếu tố tác động. Ta có thể nhóm thành các yếu tố sau: - Trình độ phát triển kinh tế của một nớc: Trình độ phát triển càng cao thì trị số các tiêu chí càng tăng lên. Nh vậy ở một số nớc có trình độ phát triển kinh tế thấp thì các chỉ số về lao động vốn để phân loại NDV&N sẽ thấp hơn so với các nớc phát triển. Chẳng hạn, ở nhật bản DN có 300 lao động và 1 triệu USD tiền vốn là DNV&N, còn DN có quy mô nh vậy ở Thái Lan lại là DN lớn. - Tính chất ngành nghề: Do đặc điểm của từng ngành nghề, có ngành sử dụng nhiều lao động (nh dệt, may) có ngành sử dụng nhiều vốn, ít lao động nh (hoá chất, điện). Do đó, cần tính đến tính chất này để có sự so sánh đối chứng trong phân loại DNV&N giữa các ngành khác nhau. Trên thực tế ở nhiều nớc ngời ta thờng chia từ hai đến ba nhóm ngành với các tiêu chí phân loại khác nhau. Chẳng hạn các ngành sản xuất, các ngành dịch vụ. Ngoài ra theo chúng tôi, có thể dùng khái niệm hệ số ngành (I b ) để so sánh đối chứng giữa các ngành khác nhau. - Vùng lãnh thổ: Do trình độ phát triển giữa các vùng khác nhau nên số lợng và qui mô doanh nghiệp cũng khácn hau. Chẳng hạn một doanh nghiệp ở thành phố đợc coi là nhỏ, nhng nó là lớn đối với các cùng nông thôn. Do đó cần tính đến cả hệ số vùng (I a ) để đảm bảo tính tơng thích trong việc so sánh qui mô DN giữa các cùng khác nhau. 4 - Tính chất lịch sử: Một doanh nghiệp trớc đây đợc coi là lớn, nhng với qui mô nh vậy, hiện tại hoặc trong t- ơng lai có thể là nhỏ hoặc vừa. Chẳng hạn ở Đài Loan năm 1967, trong ngành công nghiệp DN có qui mô dới 130.000 USD là DNV&N, trong khi đó năm 1989 tiêu chí này là 1,4 triệu USD. Để tính đến trình độ phát triển từng giai đoạn phát triển, trong việc xác định qui mô doanh nghiệp cần tính thêm hệ số tăng trởng DN trung bình (I d ). Hệ số này chỉ đợc sử dụng khi xác định qui mô doanh nghiệp cho các thời kỳ khác nhau. - Mục đích phân loại: Quan niệm DNV&N sẽ khác nhau nếu ngời ta phân loại nhằm những mục đích khác nhau. Nếu mục đích phân loại là để hỗ trợ DN yếu, mới ra đời sẽ khác với mục đích là giảm thuế cho các DN công nghệ sạch, hiện đại không gây ô nhiễm môi trờng. Để xác định quy mô DNV&N của một nớc, trớc hết cần xác định qui mô trung bình chung, sau đó xác định các hệ số I b , I a , I d . Cần lu ý thêm là giữa các yếu tố dùng để xác định qui mô doanh nghiệp nh vốn, lao động có sự thay thế lẫn nhau. Có thể xác định qui mô doanh nghiệp làm căn cứ để tính số lợng DNV&N trong các ngành nghề trên các địa bàn khác nhau theo công thức: F(S ba ) = x S a F(S ba ) qui mô DN thuộc mọi ngành và trên địa bàn cụ thể. I a , I b , I d tơng ứng là hệ số vùng, ngành và hệ số phát triển qui mô DN. S a qui mô DNV&N chung trong một nớc. c. Một số cách tiếp cận phân loại qui mô DNV&N ở Việt Nam. ở Việt Nam trớc đây, khái niệm DNV&N đã đợc sử dụng để phân loại DNNN với mục đích xác định mức cấp phát trong cơ chế bao cấp và định mức lơng cho các giám đốc DN: DN cấp 1, DN cấp 2, DN cấp 3. Tiêu thức phân loại chủ yếu là số lao động trong biên chế và theo phân cấp TW - địa phơng. Theo văn bản pháp lý mới nhất hiện hành thì việc phân loại DN ở Việt Nam theo 5 hạng dựa trên hai nhóm yếu tố là độ phc tạp của quản lý và hiệu quả sản xuất, kinh doanh bao gồm 8 tiêu chí: vốn sản xuất-kinh doanh, trình độ công nghệ, phạm vi hoạt động, số lợng lao động, thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc, lợi nhuận thực hiện, doanh thu và tỉ suất lợi nhuận trên vốn. Cách phân loại này phức tạp với nhiều tiêu chí và cha tính đến tính chất đặc thù của ngành, nghề và địa bàn. Hơn nữa đối tợng phân loại chủ yếu chỉ giới hạn trong các DNNN. Mục 5 tiêu phân loại là nhằm phục vụ cho việc sắp xếp lại tổ chức quản lý DNNN, làm căn cứ để xếp l- ơng chứ không phục vụ định hớng phát triển DNV&N và hỗ trợ các DN này phát triển. Nhằm định hớng, hỗ trợ cho các DNV&N phát triển, ở một số địa phơng và các cơ quan chứcn ăng đã đa ra các tiêu chí phân loại DNV&N. Ngân hàng Công thơng Việt Nam coi DNV&N là những DNV&N có số lao động dới 500 ngời, giá trị tài sản cố định dới 10 tỷ đồng, số vốn lu động dới 8 tỷ đồng và doanh thu hàng tháng dới 20 tỷ đồng. ở thành phố Hồ Chí Minh: những DN có vốn pháp định trên một tỷ đồng, lao động trên 100 ngời và doanh thu hàng năm trên 10 tỷ đồng là DN vừa còn dới 3 tiêu chuẩn trên là DN nhỏ. ở Đồng Nai những DN có doanh thu dới 100 tỷ đồng/năm là DNV&N. Một số nhà nghiên cứu cho rằng, cân phân định DNV&N theo lĩnh vực sản xuất và dịch vụ. Trong lĩnh vực sản xuất DN có vốn dới 1 tỷ đồng, số lao động dới 100 ngời là DN nhỏ, DN có 1-10 tỷ đồng vốn và 100-500 lao động là DN vừa. Trong thơng mại, dịch vụ: DN có dới 500 triệu đồng và dới 50 lao động là DN nhỏ, DN có vốn từ 500 triệu đến 5 tỷ đồng và lao động từ 50-250 ngời là DN vừa. Bảng 1: Mức độ quan trọng của các tiêu chí phân loại DNV&N Tiêu chí Tỷ lệ % theo mức độ quan trọng giảm dần 1 2 3 Vốn sản xuất 55,2 34,5 4,6 Doanh thu 33,3 29,9 29,9 Lao động thờng xuyên 4,6 29,9 10,3 Bảng 2: Quy mô DN đợc coi là lớn theo lĩnh vực Tiêu chí Lĩnh vực sản xuất Thơng mại, dịch vụ Trị số tiêu chí Tỷ lệ ý kiến (%) Trị số tiêu chí Tỷ lệ ý kiến (%) Vốn sản xuất (đồng) trên 1 tỷ 3,4 trên 500 triệu 3,4 trên 5 tỷ 9,2 trên 1 tỷ 5,7 trên 10 tỷ 37,9 trên 5 tỷ 50,6 trên 20 tỷ 50,6 trên 10 tỷ 40,2 Lao động (ngời) trên 100 8,0 trên 50 10,3 trên 200 9,2 trên 100 26,1 trên 300 37,9 trên 200 39,1 trên 500 46,0 trên 300 20,7 Kết quả điều tra về tác động của chính sách đối với DNV&N ở các tỉnh phía Bắc số phiếu đạt 187 đối tợng điều tra bao gồm 3 nhóm đối tợng. - Quan chức hoạch định và tổ chức thực hiện chính sách 33,9%. - Chủ DNV&N và những ngời hoạt động kinh doanh 28,7%. - Khác (trung gian giữa DN và quan chức NN) 13,05% 6 3-/ Vai trò của các DNV&N. Vai trò của các DNV&N ở nhiều nớc đợc biết đến nh là các cơ sở sản xuất - kinh doanh có khả năng: - Tạo ra nhiều việc làm với chi phí thấp. - Cung cấp cho xã hội khối lợng đáng kể hàng hoá và dịch vụ. - Gieo mầm cho các tài năng quản trị kinh doanh. - Góp phần giảm bớt chênh lệch thu nhập trong xã hội. - Tăng nguồn tiết kiệm và đầu t của dân c địa phơng làm cho nền kinh tế năng động và hiệu quả hơn. - Cải thiện mối quan hệ giữa các khu vực kinh tế khác nhau. - Phát huy và tận dụng các nguồn lực ở địa phơng, góp phần tăng trởng kinh tế, . Bảng 3: Tỷ trọng thu hút lao động và tạo ra giá trị gia tăng của các DNV&N ở một số nớc Châu á Nớc Thu hút lao động (%) Giá trị gia tăng (%) Singapore 35,2 26,6 Malaisia 47,8 36,4 Hàn Quốc 37,2 21,1 Nhật Bản 55,2 38,8 Hồng Công 59,3 Vai trò của các DNV&N trớc hết thể hiện ở mức độ đóng góp vào sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia: thu hút lao động, vốn đầu t, tạo ra giá trị gia tăng, góp phần tăng trởng kinh tế là tầng cơ sở trong cấu trúc của nền sản xuất xã hội. Số liệu thống kê của các nớc cho thấy, tỷ trọng thu hút lao động, tạo ra giá trị gia tăng của khu vực các DNV&N ở một số nớc khu vực Châu á là đáng kể. Từ số liệu thống kê của các nớc và số liệu ở bảng 3 ta có thể thấy các DNV&N chiếm 81 đến 98% số DN, thu hút 30-60% lao động và tạo là 20-40% giá trị gia tăng trong nền kinh tế ở các nớc này. Nh vậy, dù ở trình độ phát triển kinh tế cao hay thấp, DNV&N vẫn có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế của các nớc. ở Việt Nam nền kinh tế kém phát triển, chủ yếu là sản xuất nhỏ nên DNV&N chiếm tỉ trọng lớn trong tổng số DN và có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tăng trởng kinh tế, tạo việc làm, thu hút vốn, làm cho nền kinh tế năng động, hiệu quả hơn, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Điều đó đợc thể hiện: 7 a. Đóng góp vào kết quả hoạt động kinh tế: Năm 1993 DNV&N tạo ra 25% giá trị tổng sản lợng toàn ngành công nghiệp và 54% giá trị công nghiệp địa phơng, chiếm 78% tổng mức bán lẻ, 64% tổng sản lợng vận chuyển hàng hoá. Trong nhiều ngành nghề nh gỗ xẻ, chiếu cói, giầy dép, . DNV&N sản xuất 100% sản phẩm, đóng góp phần lớn giá trị gia tăng, góp phần đáng kể vào việc tăng trởng kinh tế. b. Tạo việc làm cho ng ời lao động. Bảng 4: Vai trò của DNV&N qua kết quả điều tra của nhóm nghiên cứu Vai trò Tỷ lệ ý kiến, % Góp phần tăng trởng kinh tế 51,7 Tạo việc làm, thu hút vốn, tăng thu nhập 88,5 Làm cho nền kinh tế năng động, hiệu quả hơn 72,8 Để phát triển đội ngũ các nhà kinh doanh Việt Nam 63,2 Việc làm là vấn đề cấp bách hiện nay ở Việt Nam. Với tốc độ tăng dân số trên 2%, hàng năm cả nớc có thêm một triệu ngời đến tuổi lao động có nhu cầu về việc làm, đó là cha kể số ngời thất nghiệp và bán thất nghiệp. Thực tế vừa qua cho thấy, riêng khu vực quốc doanh, năm cao nhất cũng chỉ thu hút đợc khoảng 1,6 triệu lao động. Trong khi đó, chỉ riêng kinh tế cá thể trong công nghiệp và thơng mại năm 1995 đã thu hút đợc 3,5 triệu lao động, các công ty và DN t nhân thu hút gần nửa triệu lao động. Riêng trong công nghiệp, các cơ sở kinh tế này thu hút các cơ sở kinh tế này thu hút 50% tổng số lao động. Chi phí trung bình để tạo ra một chỗ làm việc trong các DNV&N khoảng 740 ngàn đồng chỉ bằng 3% trong các DN lớn. Nếu tính thêm cả số lao động ngoài doanh nghiệp do các DNV&N tạo ra với hệ số mở rộng việc làm là 1,2 thì số lao động do các doanh nghiệp này thu hút có thể lên tới 4-4,5 triệu ngời. Điều đó cho thấy vai trò đặc biệt quan trọng của các DNV&N trong việc tạo việc làm. Thu hút nhiều lao động với chi phí thấp và chủ yếu là bằng vốn của dân. Kết quả điều tra của nhóm nghiên cứu ở Bảng 4 cho thấy, vai trò của các DNV&N trong việc tạo việc làm, tăng thu nhập đợc đánh giá cao nhất 88,5%. Tuy vậy, số lao động do các DNV&N thu hút mới chỉ chiếm 12-15% lực lợng lao động, so với các nớc trong khu vực 50-60% thì còn quá thấp, cha phát huy hết tiềm năng của các DN này. c. Thu hút vốn: Vốn là một nhân tố cơ bản của quá trình sản xuất, có vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế của cả nớc cũng nh đối với từng doanh nghiệp. Nhờ có vốn mới có thể kết hợp đợc với các yếu tố khác nh: lao động, đất đai, công nghệ và quản lý. Thực tế cho thấy để đầu t cho một 8 chỗ làm việc ở Việt Nam, trung bình phải mất 5-10 triệu đồng tiền vốn. Vốn có vai trò lớn trong việc đầu t trang thiết bị, cải tiến công nghệ, đào tạo nghề, nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân và trình độ quản lý cho chủ doanh nghiệp. Vốn có vai trò trong quan trọng trong việc mở rộng qui mô sản xuất, Tuy nhiên, một nghịch lý hiện naycác DN thiếu vốn trầm trọng trong khí đó vốn trong dân còn nhiều nhng không huy động đợc. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng đó, nhng nguyên nhân chủ yếu là do môi trờng đầu t thiếu và vốn không ổn định. Trong tình trạng đó, chính các DNV&N là ngời trực tiếp, tiếp xúc với ngời cho vay, gây đợc niềm tin nên có thể huy động đợc vốn, hoặc chính ngời có tiền đứng ra đầu t kinh doanh. Thực tế cho thấy năm 1994, trong công nghiệp, thơng mại, vận tải, xây dựng, các DNV&N đã đầu t 4.150 tỷ đồng chiếm 45,6% tổng số vốn đầu t trong các lĩnh vực này. d. Làm cho nền kinh tế năng động, hiệu quả hơn. Sự phát triển các DNV&N làm tăng tính cạnh tranh giảm bớt mức độ rủi ro trong nền kinh tế do số DN tăng lên rất lớn kéo theo sự tăng lên nhanh chóng số lợng các mặt hàng, công nghệ và tạo điều kiện chuyển hớng kinh doanh nhanh làm cho nền kinh tế có tác dụng hỗ trợ cho các DN lớn kinh doanh có hiệu quả hơn. Các DNV&N có thể làm đại lý vệ tinh cho các doanh nghiệp lớn, giúp tiêu thụ hàng hoá, cung cấp các đầu vào những nguyên liệu, thâm nhập vào mọi ngõ ngách thị trờng mà doanh nghiệp lớn không với tới. Một điều quan trọng là vốn của các DNV&N trong đó phần lớn là khu vực t nhân, chủ yếu chỉ đầu t vào các ngành nghề có hiệu quả kinh tế cao. Do vậy, việc tăng các cơ sở này càng làm cho nền kinh tế phát triển hiệu quả kinh tế cao hơn trong tơng lai gần. Tuy nhiên cần lu ý là nếu DN có qui mô quá nhỏ thì hiệu quả kinh tế sẽ khó tăng lên đợc. Điều này đa ra những gợi ý cho các nhà hoạch định chính sách kinh tế trong tơng lai. e. Khai thác tiềm năng rất phong phú trong dân. Hiện nay, còn nhiều tiềm năng trong dân cha đợc khai thác, tiềm năng về trí tuệ, tay nghề tinh xảo, lao động, vốn, điều kiện tự nhiên, bí quyết nghề, quan hệ huyết thống. Việc phát triển các doanh nghiệp sản xuất các ngành truyền thống trong nông thôn hiện nay là một trong những hớng quan trọng để sử dụng tay nghề tinh xảo của các nghệ nhân mà hiện đang có xu hớng bị mai một dần, thu hút lao động nông thôn, phát huy lợi thế của từng vùng để phát triển kinh tế. f. Nâng cao thu nhập của dân c . Việt Nam là một nớc nông nghiệp năng suất của nền sản xuất xã hội cũng nh thu nhập của dân c thấp. Thu nhập của dân c nông thôn chủ yếu dựa vào nền nông nghiệp thuần nông. Việc phát triển các DNV&N ở thành thị cũng nh ở nông thôn là phơng hớng cơ bản nhằm tăng nhanh thu nhập của dân c. Kết quả điều tra của nhóm nghiên cứu Học viện chính trị Quốc gia TP. HCM tháng 9 10/1995 cho thấy, thu nhập của dân c vùng có các DN phát triển gấp 4 lần thu nhập của các vùng thuần nông. Kết quả khảo sát ở một số địa phơng cũng cho thấy thu nhập bình quân trong các doanh nghiệp khoảng 200-300 ngàn đồng/tháng gấp 2-3 lần thu nhập của một hộ nông dân. Điều không kém quan trọng là thu nhập của dân c đợc đa dạng hoá vừa có ý nghĩa nâng cao mức sống của dân c, vừa làm cho cuộc sống giảm bớt rủi ro hơn, nhất là những vùng chịu ảnh hởng lớn của thiên tai. g. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với khu vực nông thôn. Việc phát triển các DNV&N có ý nghĩa lớn trong việc phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn, xoá dần tình trạng thuần nông và độc canh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Hơn nữa, sự phát triển mạnh các DNV&N làm dịch chuyển cơ cấu kinh tế. Không những thế, sự phát triển DNV&N làm cơ cấu thành phần kinh tế thay đổi. Các cơ sở kinh tế ngoài quốc doanh tăng lên nhanh chóng, các DNNN đợc sắp xếp và củng cố lại nhằm kinh doanh có hiệu quả và phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Tái ngành nghề cũng đợc phát triển đa dạng, phong phú lấy hiệu quả kinh tế làm thớc đo. Việc phát triển các DNV&N cũng có tác dụng làm cho các DN đợc phân bổ đều hơn về lãnh thổ: cả nông thôn và đô thị miền núi, đồng bằng. Tuy nhiên, hiện nay các DNV&N vẫn chủ yếu tập trung vào các đô thị lớn. Đây là vấn đề cần lu tâm trong việc hoạch định chính sách. Ngoài ra, DNV&N có vai trò trong việc gieo mầm cho các tài năng kinh doanh. Đây là vấn đề rất quan trọng đối với Việt Nam. Vì trong nhiều năm qua, đội ngũ kinh doanh gắn liền với cơ chế bao cấp, cha có kinh nghiệm với kinh tế thị trờng. Sự phát triển của các DNV&N có tác dụng đào tạo, chọn lọc, thử thách qua thực tế đội ngũ sĩ quan trên mặt trận sản xuất kinh doanh. II-/ Vai trò của chính phủ trong việc phát triển các DNV&N. 1-/ Các nhân tố tác động đến DNV&N a. Trình độ lao động và quản lý. Nhìn chung các DNV&N lao động ít đợc đào tạo một cách bài bản mà chủ yếu theo những phơng pháp truyền nghề, trình độ văn hoá thấp, đặc biệt là số lao động trong các cơ sở kinh doanh nhỏ. Qua số liệu điều tra kinh tế quốc doanh thời kỳ mở cửa 1991-1995 - NXB Thống Kê 1996 cho thấy 74,8% lao động trong các DNV&N cha học hết lớp 10, chỉ có 5,3% lao động trong khu vực ngoài quốc doanh có trình độ đại học, trong đó chủ yếu tập trung vào các công ty TNHH và công ty cổ phần (hơn 80%). Ngoài ra, lao động ít đợc đào tạo nghề, 10

Ngày đăng: 08/08/2013, 14:56

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Mức độ quan trọng của các tiêu chí phân loại DNV&N - “Vai trò của Chính phủ trong việc phát triển các DNV&N trong giai đoạn hiện nay

Bảng 1.

Mức độ quan trọng của các tiêu chí phân loại DNV&N Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 2: Quy mô DN đợc coi là lớn theo lĩnh vực - “Vai trò của Chính phủ trong việc phát triển các DNV&N trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.

Quy mô DN đợc coi là lớn theo lĩnh vực Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 3: Tỷ trọng thu hút lao động và tạo ra giá trị gia tăng của các DNV&N ở một số nớc Châu á - “Vai trò của Chính phủ trong việc phát triển các DNV&N trong giai đoạn hiện nay

Bảng 3.

Tỷ trọng thu hút lao động và tạo ra giá trị gia tăng của các DNV&N ở một số nớc Châu á Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 4: Vai trò của DNV&N qua kết quả điều tra của nhóm nghiên cứu - “Vai trò của Chính phủ trong việc phát triển các DNV&N trong giai đoạn hiện nay

Bảng 4.

Vai trò của DNV&N qua kết quả điều tra của nhóm nghiên cứu Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 5: Quy mô Doanh nghiệp ngoài quốc doanh theo lĩnh vực ở 12 tỉnh (Điều tra năm 1995) - “Vai trò của Chính phủ trong việc phát triển các DNV&N trong giai đoạn hiện nay

Bảng 5.

Quy mô Doanh nghiệp ngoài quốc doanh theo lĩnh vực ở 12 tỉnh (Điều tra năm 1995) Xem tại trang 25 của tài liệu.
Có thể ghi nhận rằng đây là giai đoạn hình thành các doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần trong năm 1993 đạt kỷ lục nhất sau hơn 10 năm đổi mới cơ chế quản lý kinh tế xét cả về mặt số lợng và qui mô vốn đầu t vào sản xuất. - “Vai trò của Chính phủ trong việc phát triển các DNV&N trong giai đoạn hiện nay

th.

ể ghi nhận rằng đây là giai đoạn hình thành các doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần trong năm 1993 đạt kỷ lục nhất sau hơn 10 năm đổi mới cơ chế quản lý kinh tế xét cả về mặt số lợng và qui mô vốn đầu t vào sản xuất Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 7: Số DN trong toàn bộ nền kinh tế năm 1998 - “Vai trò của Chính phủ trong việc phát triển các DNV&N trong giai đoạn hiện nay

Bảng 7.

Số DN trong toàn bộ nền kinh tế năm 1998 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 8: Sự khác biệt giữa cơ chế hỗ trợ trong mô hình kinh tế cũ với mô hình kinh tế hiện nay ở Việt Nam - “Vai trò của Chính phủ trong việc phát triển các DNV&N trong giai đoạn hiện nay

Bảng 8.

Sự khác biệt giữa cơ chế hỗ trợ trong mô hình kinh tế cũ với mô hình kinh tế hiện nay ở Việt Nam Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 9: Phân loại tín dụng theo thành phần kinh tế (%) - “Vai trò của Chính phủ trong việc phát triển các DNV&N trong giai đoạn hiện nay

Bảng 9.

Phân loại tín dụng theo thành phần kinh tế (%) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 10: Phân bổ DNV&N theo mức vay phi chính thức - “Vai trò của Chính phủ trong việc phát triển các DNV&N trong giai đoạn hiện nay

Bảng 10.

Phân bổ DNV&N theo mức vay phi chính thức Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 11: Tiết kiệm và đầu t 1990-1995 (% GDP) - “Vai trò của Chính phủ trong việc phát triển các DNV&N trong giai đoạn hiện nay

Bảng 11.

Tiết kiệm và đầu t 1990-1995 (% GDP) Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 12: Tỷ lệ tăng trởng xuất nhập khẩu - “Vai trò của Chính phủ trong việc phát triển các DNV&N trong giai đoạn hiện nay

Bảng 12.

Tỷ lệ tăng trởng xuất nhập khẩu Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 13: Dự kiến một số chỉ tiêu phát triển DNV&N - “Vai trò của Chính phủ trong việc phát triển các DNV&N trong giai đoạn hiện nay

Bảng 13.

Dự kiến một số chỉ tiêu phát triển DNV&N Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan