Thực trạng phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ tỉnh quảng trị

71 637 0
Thực trạng phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... mục tiêu phát triển ngành chế biến gỗ tỉnh Quảng Trị 53 uế 3.2.1 Chiến lược phát triển ngành chế biến gỗ tỉnh Quảng Trị 53 3.2.2 Mục tiêu phát triển ngành chế biến gỗ tỉnh Quảng Trị ... vào phân tích thực trạng phát triển ngành công H nghiệp chế biến gỗ tỉnh Quảng Trị Đánh giá thực trạng phát triển ngành công tê nghiệp chế biến gỗ mối tương quan với tình hình phát triển KTXH điều... luận thực tiễnvề phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ Ki nh Chương 2: Đánh giá tình hình phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ tỉnh Quảng Trị Đ ại họ c Chương 3: Giải pháp phát triển ngành

Ngày đăng: 15/07/2018, 00:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời Cảm Ơn

  • Huế, tháng 05 năm 2017

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC ĐỒ THỊ

  • TÓM TẮT NGHIÊN CỨU

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • Là một trong những ngành kinh tế có tốc độ tăng trưởng ấn tượng, với các sản phẩm chế biến nằm trong nhóm có kim ngạch xuất khẩu cao nhất liên tiếp trong nhiều năm trở lại đây, ngành chế biến gỗ đang nhận được sự quan tâm của Chính phủ trong các chính...

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 2.1. Mục tiêu chung

  • 2.2. Mục tiêu cụ thể

  • - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển NCNCBG.

  • - Đánh giá thực trạng hoạt động NCNCBG trên địa bàn tỉnh Quảng Trị giai đoạn từ 2010 - 2015, tìm ra những nguyên nhân làm hạn chế khả năng phát triển của ngành.

  • - Đề xuất các giải pháp phát triển NCNCBG tỉnh Quảng Trị trong thời gian tới.

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 4.1. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu

  • 4.2. Phương pháp phân tích

  • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

  • - Góp phần kiểm chứng các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển NCNCBG.

  • - Qua đề tài nghiên cứu này, mong rằng có thể giúp các nhà hoạch định chính sách, đồng thời hỗ trợ các doanh nghiệp chế biến gỗ tỉnh Quảng Trị có cái nhìn tổng thể về mình (điểm mạnh, điểm yếu) để phát huy thế mạnh, hạn chế điểm bất lợi nhằm giúp doan...

  • 6. Cấu trúc của luận văn

  • PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNVỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ

  • 1.1. Cơ sở lý luận

  • 1.1.1.Một số vấn đề về ngành công nghiệp

  • 1.1.1.1. Khái niệm

  • 1.1.1.2. Phân loại ngành công nghiệp

  • 1.1.2. Cơ sở lý luận về ngành và phát triển ngành

  • 1.1.2.1. Cơ sở lý luận về ngành

  • 1.1.2.2. Khái niệm về phát triển và phát triển ngành

  • 1.1.3. Ngành công nghiệp chế biến gỗ

  • 1.1.3.1. Định nghĩa về ngành công nghiệp chế biến gỗ

  • Khái niệm chế biến gỗ: Trong các tài liệu thống kê quốc tế, công nghiệp chế biến được hiểu là toàn bộ khu vực công nghiệp trừ ngành khai khoáng, xây dựng và những ngành cung cấp những tiện ích sinh hoạt xã hội (điện, nước, gas) thuộc mã ngành 3 trong ...

  • Chế biến gỗ là quá trình chuyển hóa gỗ nguyên liệu dưới tác dụng của thiết bị, máy móc hoặc công cụ, hóa chất để tạo thành các sản phẩm có hình dáng, kích thước, thành phần hóa học làm thay đổi hẳn so với nguyên liệu ban đầu [Lê Xuân Nguyên, 2011]

  • Ngành chế biến gỗ là ngành công nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất, có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Nó khai thác nguồn nguyên liệu gỗ thông qua quá trình chế biến tạo thành nhiều sản phẩm nhằm thõa mãn các nhu cầu khác nhau của xã hội [Lê X...

  • Khái niệm phát triển công nghiệp chế biến gỗ:

  • Phát triển công nghiệp được hiểu là công nghiệp hóa cái mà đã mang đến sự tăng trưởng trong bản thân các ngành công nghiệp đồng thời làm tăng và mở rộng tương đối với các khu vực kinh tế khác bao gồm cả nông nghiệp và dịch vụ [Krahn, H.J, Hughes, K.D....

  • Phát triển công nghiệp đưa đến cuộc cách mạng trong nông nghiệp nói chung và công nghiệp chế biến nói riêng [Overton, M., 1996]. Công nghiệp phát triển đã làm thay đổi và cải tiến dây chuyền sản xuất trong nông nghiệp đồng thời giải phóng lao động tro...

  • Phát triển công nghiệp hay công nghiệp hóa là mở rộng khả năng sản xuất của nền kinh tế qua tăng trưởng đa dạng sản xuất hàng hóa như là một phần tổng thể phát triển kinh tế xã hội. Trình tự đầu tiên của phát triển công nghiệp là học sản xuất cái mới,...

  • Như vậy, phát triển ngành chế biến gỗ là quá trình phát triển cơ sở kết hợp hài hòa, hợp lý, chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với thực hiện tốt các vấn đề xã hội trong chế biến gỗ. Trong phát triển kinh tế đó là sự tăng trưởng về quy mô, chuyển dịch c...

  • Đề cập đến nội hàm phát triển ngành chế biến gỗ có thể hiểu trên hai khía cạnh là phát triển theo chiều rộng và phát triển theo chiều sâu. Phát triển ngành chế biến gỗ theo chiều rộng được thể hiện thông qua sự tăng trưởng về qui mô như tăng trưởng về...

  • 1.1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển ngành Công nghiệpchế biến gỗ

  • - Nguồn cung ứng về nguyên liệu:

  • Để sản xuất chế biến gỗ được liên tục và có hiệu quả thì đòi hỏi cần phải có nguồn cung ứng đủ cả về mặt số lượng lẫn chất lượng gỗ. Ở Việt Nam, ngành chế biến gỗ rất đặc trưng là sản xuất gắn chặt với nguồn cung nguyên liệu (gỗ tự nhiên, gỗ công nghi...

  • Về nguồn cung gỗ nguyên liệu: Về tổng thể thì nguyên liệu phục vụ cho ngành chế biến gỗ Việt Nam chủ yếu từ hai nguồn cơ bản: nguồn nguyên liệu gỗ trong nước (gỗ tự nhiên và gỗ rừng trồng) và nguồn gỗ nguyên liệu nhập khẩu. Trong đó, nguồn nguyên liệu...

    • - Chất lượng, chủng loại và thị hiếu của sản phẩm

    • - Trình độ công nghệ của các doanh nghiệp trong ngành chế biếngỗ

    • -Chất lượng nguồn nhân lực

    • - Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam

  • 1.1.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá sự tăng trưởng

  • c. Kết quả sản xuất

  • + Doanh thu thuần sản xuất kinh doanh

  • + Giá trị sản xuất

  • + Thị trường

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn

  • 1.2.1. Kinh nghiệm phát triển một số địa phương trên cả nước

  • Đà Nẵng: Để ngành chế biến gỗ phát triển, Đà Nẵng đã đề ra một số biện pháp như sau:

  • Xây dựng các doanh nghiệp chế biến gỗ tập trung thành cụm công nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu. Thành lập Hiệp hội gỗ và Lâm nghiệp Đà Nẵng nhằm liên kết, hợp tác, hỗ trợ nhau về kinh tế, kỹ thuật trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, nâng cao giá trị sản...

  • Bình Định: Trên địa bàn tỉnh Bình Định hiện có 170 doanh nghiệp hoạt động chế biến gỗ và lâm sản với năng lực sản xuất hằng năm khoảng 350.000 m3 gỗ tinh chế và gần 1,5 triệu tấn gỗ dăm khô, tập trung phần lớn tại các khu công nghiệp Phú Tài, Long Mỹ,...

  • Các doanh nghiệp gỗ Bình Định quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 và áp dụng nhiều quy trình được chứng nhận như Chuỗi hành trình CoC FSC, VFTN, BSCI, BRC... đảm bảo khả năng đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng loạt, chất lượng đồng bộ, thời gi...

  • Ngành gỗ tỉnh Bình Định đặt trọng tâm vào công tác chuyển đổi sản xuất từ đồ gỗ sân vườn-ngoài trời sang sản xuất đồ gỗ nội thất theo chính sách của UBND tỉnh. Hướng đi đúng đó đã tạo cho ngành chế biến gỗ của Bình Định tiếp tục trụ vững trong bối cản...

  • Tỉnh chú trọng các biện pháp phát triển nguồn nguyên liệu gỗ, hiện nay tổng diện tích rừng trồng gần 101.000 ha; diện tích hằng năm đưa vào khai thác khoảng 10.000 - 12.000 ha, với sản lượng 700.000m3 - 750.000m3 gỗ nguyên liệu/năm. Trong đó, phục vụ ...

  • Ngành Lâm nghiệp của Tỉnh cũng cần tập trung chỉ đạo nghiên cứu, cải tiến cơ cấu cây trồng, tạo giống mới và chủng loại cây trồng có năng suất chất lượng cao, phù hợp thổ nhưỡng trồng rừng và yêu cầu sử dụng phục vụ chế biến đồ mộc và nguyên liệu công...

  • Với mục tiêu đẩy mạnh ngành công nghiệp chế biến gỗ, tỉnh Bình Định đang hướng các doanh nghiệp vào mục tiêu đầu tư công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm; mở rộng thị trường tiêu thụ; đi đôi với việc cải tạo và phát triển rừng trồng cùng các chính s...

  • 1.2.2. Kinh nghiệm phát triển một số nước trên thế giới

  • Mỹ: Là một trong những nước xuất khẩu và nhập khẩu gỗ hàng đầu thế giới. Để phát triển ngành chế biến gỗ, một số biện pháp được đề ra như sau:

  • Thành lập hội đồng gỗ quốc gia (AWC) năm 2010 trong đó có bộ phận phụ trách xuất khẩu nhằm cung cấp về thông tin kỹ thuật, thị trường, sản phẩm thiết bị mới cho các doanh nghiệp;cung cấp yêu cầu của thị trường cho các doanh nghiệp; quản lý các công ty...

  • Chú trọng việc nghiên cứu chế tạo sản phẩm mới đáp ứng yêu cầu của thị trường như các sản phẩm nội thất, bột giấy, sản phẩm phục vụ sản xuất và xây dựng.

  • Việc thiết kế, chế biến công cụ và máy móc thiết bị cung cấp cho ngành chế biến gỗ luôn được coi trọng; hệ thống công nghệ thông tin, giao thông liên lạc phục vụ cho ngành chế biến gỗ được phát triển mạnh.

  • Chú trọng việc sản xuất chế biến tiết kiệm nguồn nguyên liệu; thường xuyên đánh giá hiệu quả làm việc của công nhân trong các doanh nghiệp để khen thưởng hay phạt vi phạm.

  • Nhật Bản: Nhật Bản đưa ra các biện pháp như sau: các doanh nghiệp chế biến gỗ phải cung cấp rộng rãi và đầy đủ thông tin của doanh nghiệp như sản phẩm chế biến, địa chỉ liên lạc, nguồn gốc nguyên liệu chế biến, giám đốc, người phụ trách .

  • Chú trọng đa dạng hóa sản phẩm chế biến, nhất là các sản phẩm nội thất phục vụ sinh hoạt gia đình và các sản phẩm phục vụ xây dựng như ván sàn.

  • Xây dựng các tạp chí chuyên về ngành gỗ để giới thiệu, trao đổi thông tin về kinh nghiệm của các nước, về thị trường, về sản phẩm chế biến và tiêu chuẩn kỹ thuật của ngành chế biến gỗ nói chung.

  • Đào tạo đội ngũ có chuyên môn sâu về thiết kế máy móc thiết bị phục vụ cho chế biến gỗ và thiết kế sản phẩm mới.

  • Liên kết, học hỏi trao đổi kinh nghiệm với các nước về các lĩnh vực liên quan đến ngành chế biến gỗ.

  • Chú trọng việc sản xuất sản phẩm có chất lượng cao, mẫu mã đẹp và đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng.

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2:ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖTỈNH QUẢNG TRỊ TRONG GIAI ĐOẠN 2010 - 2015

  • 2.1. Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Quảng Trị

  • 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên

  • 2.1.1.1. Vị trí địa lí

  • 2.1.1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

  • 2.1.2.Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Quảng Trị

  • 2.1.2.1. Đặc điểm về dân cư và lao động

  • 2.1.2.2. Điều kiện hạ tầng

  • 2.2. Tình hình phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ

  • 2.2.1. Số lượng doanh nghiệp

  • Ngành công nghiệp chế biến gỗ tỉnh Quảng Trị giữ vững tốc độ phát triển. Theo số liệu của Sở Công Thương trên địa bàn tỉnh có trên 90 doanh nghiệp kinh doanh trong ngành chế biến gỗ tạo việc làm và thu nhập ổn định cho lao động trong toàn tỉnh.

  • Bảng 1: Số doanh nghiệp đang hoạt động phân theo ngành kinh tế

  • (ĐVT: Doanh nghiệp, %)

  • 2.2.2. Năng lực sản xuất của doanh nghiệp

  • 2.2.2.1. Quy mô vốn

  • Bảng 2: Quy mô vốn sản xuất của DNCB gỗ Tỉnh Quảng Trị

  • (Đơn vị tính: Triệu đồng,%)

  • 2.2.2.2 Quy mô lao động

  • Bảng 3: Số lao động trong các doanh nghiệp phân theo ngành kinh tế

  • (ĐVT: Người, %)

  • ( Nguồn: Niên Giám Thống Kê tỉnh Quảng Trị, tính toán của tác giả)

  • Qua bảng trên cho ta thấy, số lao động trong ngành công nghiệp chế biến có sự biến động qua các năm. Số lao động trong ngành công nghiệp chế biến năm 2010 là 5621 người mà đến năm 2015 tăng lên đến 6992 người. Trong đó ngành CNCB gỗ năm 2010 là 1824 ...

  • Tốc độ tăng trưởng liên hoàn ngành CNCB gỗ có xu hướng tăng giảm qua các năm. Năm 2011 so với năm 2010 tăng 17,65%, năm 2012 so với năm 2011 giảm 16,96%, năm 2013 so với 2012 giảm 6,17%, năm 2014 so với 2013 tăng không đáng kể tăng 0,24%, năm 2015 so ...

  • 2.2.2.3. Quy mô TSCĐ

  • Bảng 4: Giá trị tài sản cố định của các doanh nghiệp đang hoạt động phân theo ngành kinh tế

  • (ĐVT: Triệu đồng, %)

  • ( Nguồn: Niên Giám Thống Kê tỉnh Quảng Trị, tính toán của tác giả )

  • 2.2.3. Kết quả sản xuất

  • 2.2.3.1. Doanh thu thuần sản xuất kinh doanh

  • Bảng 5: Quy mô doanh thu của DNCB gỗ Tỉnh Quảng Trị

  • (Đơn vị tính: Triệu đồng, %)

  • (Nguồn: Niên Giám Thống Kê tỉnh Quảng Trị, tính toán của tác giả)

  • 2.2.3.2. Giá trị sản xuất

  • Bảng 6: Quy mô giá trị sản xuất của ngành CNCB gỗ Tỉnh Quảng Trị

  • (Đơn vị tính: Triệu đồng, %)

  • (Nguồn: Niên Giám Thống Kê tỉnh Quảng Trị, tính toán của tác giả)

  • 2.2.3.3. Thị trường

  • - Trong nước: Cung cấp cho một số cơ sở sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ, một số doanh nghiệp nhỏ lẽ và công ty sản xuất giấy.

  • - Ngoài nước: Xuất khẩu chủ yếu cho Trung Quốc. Hiện nay tình trạng xuất khẩu gỗ đang trong tình trạng lao đao bởi sự phụ thuộc quá lớn vào thị trường Trung Quốc. Bộ phận doanh nghiệp nhập khẩu một số lượng lớn gỗ từ Lào nhưng không được Trung Quốc th...

  • 2.2.4. Gỗ nguyên liệu

  • - Khai thác trong tỉnh và nhập khẩu

  • Bảng 7: Diện tích rừng hiện tại phân theo loại rừng

  • (Đơn vị tính: nghìn m3, %)

  • Gỗ trong tỉnh được nhập khẩu từ Lào là chủ yếu.

  • - Đối với sản lượng gỗ khai thác:

  • Bảng 8: Sản lượng khai thác gỗ Quảng Trị giai đoạn 2010 – 2015

  • ( Đơn vị tính: nghìn m3, %)

  • 2.7. Thuận lợi và khó khăn của ngành chế biến gỗ tỉnh Quảng Trị

  • 2.7.1. Thuận lợi

  • Tốc độ phát triển của ngành công nghiệp chế biến gỗ được giữ vững thể hiện ở chỗ số lượng doanh nghiệp tăng lên rõ rệt qua các năm.

  • 2.7.2. Khó khăn

  • - Mức độ đầu tư có xu hướng ngày càng cao song mức độ hiệu quả đạt được chưa cao.

  • - Năng suất lao động không ổn định do hai yếu tố là giá trị sản xuất và số lượng lao động.

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CHẾ BIẾN GỖ

  • TỈNH QUẢNG TRỊ

  • 3.1. Chiến lược và mục tiêu phát triển ngành chế biến gỗ Việt Nam

  • 3.1.1. Chiến lược phát triển ngành chế biến gỗ Việt Nam

  • 3.1.2. Mục tiêu phát triển ngành chế biến gỗ Việt Nam

  • 3.2. Chiến lược, mục tiêu phát triển ngành chế biến gỗ tỉnh Quảng Trị

  • 3.2.1. Chiến lược phát triển ngành chế biến gỗ tỉnh Quảng Trị

  • 3.2.2. Mục tiêu phát triển ngành chế biến gỗ tỉnh Quảng Trị

  • 3.3. Giải pháp phát triển ngành chế biến gỗ tỉnh Quảng Trị

  • 3.3.1. Mức độ đầu tư của ngành

  • - Lý do đưa ra giải pháp: Mức độ đầu tư được chú trọng nhưng chưa đem lại hiệu quả

  • - Giải pháp thực hiện: Lập kế hoạch khi đưa ra mức độ đầu tư để phù hợp với tình hình sản xuất hiện tại. Doanh nghiệp phải luôn tạo điều kiện cho một số lao động có cơ hội nâng cao chuyên môn thông qua các lớp đào tạo. Phải luôn đảm bảo cơ chế bảo trì...

  • - Hiệu quả của giải pháp: Cải thiện được mức độ đầu tư để đem lại hiệu quả như mong muốn tránh trường hợp lãng phí nguồn lực.

  • 3.3.2. Năng suất lao động

  • - Lý do đưa ra giải pháp: Năng suất lao động còn biến động, mức độ tăng không đáng kể.

  • - Giải pháp thực hiện: Đẩy mạnh công tác sản xuất để tạo ra giá trị sản xuất cao. Phải có những chính sách khích lệ tinh thần của người lao động bằng chế độ lương thưởng, ưu đãi. Doanh nghiệp phải lựa chọn những nhà cung cấp thu mua nguyên liệu với gi...

  • - Hiệu quả của giải pháp: Kích thích tốc độ tăng trưởng của năng suất lao động trong thời gian tới.

  • 3.3.3. Giải pháp cho nguồn nguyên liệu đầu vào

  • 3.3.4. Nghiên cứu và phát triển (R&D)

  • 3.3.5. Giải pháp phát triển sản phẩm gỗ nội thất

  • 3.3.6. Giải pháp liên kết các doanh nghiệp

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • 1. Kết luận

  • 2. Kiến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan