Áp dụng hệ thống thẻ điểm cân bằng để hoàn thiện chiến lược cho Ngân hàng TMCP Dầu khí toàn cầu chi nhánh Nghệ An

92 241 0
Áp dụng hệ thống thẻ điểm cân bằng để hoàn thiện chiến lược cho Ngân hàng TMCP Dầu khí toàn cầu chi nhánh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong thời đại toàn cầu hóa và môi trường kinh doanh cạnh tranh gia tăng như hiện nay, việc lựa chọn chiến lược để tồn tại và phát triển của các ngân hàng là một vấn đề khó. Nhưng làm thế nào để biến chiến lược thành hành động còn là vấn đề khó khăn hơn và khó nhất là việc đánh giá thành quả hoạt động của các ngân hàng để khẳng định con đường mà các Ngân hàng đang đi là không chệch hướng. Những thước đo truyền thống sử dụng trong đánh giá thành quả hoạt động của các ngân hàng, chủ yếu là các thông tin tài chính trong quá khứ đã trở nên lạc hậu, không còn phù hợp. Trong khi đó, trong thời đại công nghệ thông tin như hiện nay, các Ngân hàng phải tạo ra các giá trị tương lai thông qua việc đâu tư cho khách hàng, nhà cung cấp, nhân viên, đầu tư vào kỹ thuật và sự cải tiến. Ngân hàng TMCP Dầu khí toàn cầu Chi nhánh Nghệ An là một ngân hàng còn non trẻ, việc làm thế nào để khẳng định vai trò và vị trí của Ngân hàng cũng như việc củng cố và nâng cao vị trí trên thị trường đòi hỏi ngân hàng phải xây dựng một chiến lược tốt, kế hoạch triển khai khoa học và xây dựng một hệ thống đo lường thành quả phù hợp. Hệ thống thẻ điểm cân bằng (Balanced Scorecard – BSC) là một công cụ rất phù hợp với Ngân hàng trong giai đoạn hiện nay, nó là phương pháp lập kế hoạch và đo lường hiệu quả công việc nhằm chuyển đổi tầm nhìn và chiến lược chung của Ngân hàng thành những mục tiêu cụ thể, những phép đo và chỉ tiêu rõ ràng. BCS không những giúp Ngân hàng đánh giá dựa trên việc đo lường các yếu tố tài chính mà nó còn đánh giá dựa trên việc đo lường các yếu tố phi tài chính. Thành tích hoạt động của từng bộ phận sẽ được nâng cao, đồng thời sự đo lường thành quả hoạt động xác đáng, công bằng sẽ khuyến khích không chỉ các bộ phận phát huy năng lực tằng cường sự hợp tác mà ngay cả cá nhân từng cán bộ công nhân viên cũng tích cực, ra sức đóng góp để hoàn thành mục tiêu chung của Ngân hàng. Xuất phát từ thực tiễn trên tác giả đã chọn đề tài "Áp dụng hệ thống thẻ điểm cân bằng để hoàn thiện chiến lược cho Ngân hàng TMCP Dầu khí toàn cầu chi nhánh Nghệ An". BCS sẽ giúp ngân hàng hoàn thiện chiến lược để đánh giá kết quả trên 4 phương diện: tài chính, khách hàng, quy trình nội bộ và học hỏi phát triển.

Ngày đăng: 14/07/2018, 22:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 2: Ứng dụng BSC để đánh giá chiến lược tại GPBank Nghệ An

    • 1.1 Khái quát chiến lược và vai trò của chiến lược

      • 1.1.1 Khái niệm chiến lược

      • 1.1.2 Vai trò của xây dựng chiến lược

      • 1.2 BSC và ứng dụng BSC trong hoàn thiện chiến lược

        • 1.2.1 Khái niệm và tổng quan về BSC

          • Hình 1.1: Mối quan hệ nhân quả trong cấu trúc BSC (Kalpan & Norton, 1996)

          • 1.2.2 Vai trò của BSC trong hoàn thiện chiến lược

            • 1.2.2.1 BSC là một hệ thống đo lường

            • 1.2.2.2 BSC là hệ thống quản lý chiến lược

            • 1.2.2.3 BSC là công cụ trao đổi thông tin

            • 1.2.3 Cấu trúc của BSC

              • Hình 1.2: Cấu trúc của BSC

              • 1.2.4 Các phương diện chính của BSC trong hoàn thiện chiến lược

                • Hình 1.3: Các yếu tố chính của BSC

                • 1.2.4.1 Phương diện tài chính

                • 1.2.4.2 Phương diện khách hàng

                • 1.2.4.3 Phương diện về quy trình nội bộ

                • 1.2.4.4 Phương diện về đào tạo và phát triển

                • 1.3 Vận dụng BSC trong hoàn thiện chiến lược cho ngân hàng

                  • 1.3.1 Xem xét viễn cảnh, sứ mệnh và các giá trị cốt lõi của tổ chức

                    • Hình 1.4: Thẻ điểm cân bằng diễn giải Sứ mệnh, các Giá trị,

                    • Tầm nhìn và Chiến lược

                    • 1.3.2 Xem xét chiến lược và việc hoàn thiện chiến lược hoạt động

                    • 1.3.3 Hoàn thiện bản đồ chiến lược cho công ty

                      • Hình 1.5: Dữ liệu nền tảng cần xem xét khi xây dựng bản đồ chiến lược

                      • Hình 1.6: Bản đồ chiến lược mô tả tổ chức sáng tạo giá trị

                      • 1.3.4 Hoàn thiện các chỉ số đo lường cốt lõi (Key Performance Indicators – KPIs)

                        • 1.3.4.1 Các chỉ số đo lường cốt lỗi

                        • 1.3.4.2 Các tiêu chuẩn cho việc lựa chọn các chỉ số đo lường cốt lõi

                        • 1.3.5 Hoàn thiện các chương trình hành động (Key Performance Actions – KPAs)

                          • Bảng 1.1: Lập bản đồ cho các chương trình hành động theo các mục tiêu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan