đề tài xay dung he thong bai tap lop 1

34 3.8K 19
đề tài xay dung he thong bai tap lop 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp đại học sư phạm tiểu học: Đề tài xây dựng hệ thống bài tập trong môn đạo đức lớp 1

... dán xong sớm 10 điểm + Dán hình 10 điểm  Đội có tổng số điểm cao đội chiến thắng  Những yêu cầu sư phạm: • Nội dung phải phù hợp với đạo đức • Nội dung phải vừa sức học sinh • Nội dung cần phù... • Nội dung câu phát biểu cần độc lập tương tránh đưa nội dung bao hàm nhau, tương tự hay phủ nhận lẫn • Nên đưa nội dung phát biểu dạng tích cực lẫn tiêu cực; tránh trường hợp câu nêu theo hướng... Đứng nghiêm túc, quần áo chỉnh tề chào cờ Nội dung cần bố trí cho thái độ theo đáp án không theo trật tự cả, tránh xếp chúng mà đáp án nằm vị trí theo thứ tự định  Ví dụ: Điền dầu + vào ô trống

Ngày đăng: 13/07/2018, 08:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU

    • I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • III. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

      • 1. Khách thể nghiên cứu

      • 2. Đối tượng nghiên cứu

    • IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

    • V. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận

      • 2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

  • B. PHẦN NỘI DUNG

  • CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP

  • MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 1

    • I. CƠ SỞ LÍ LUẬN

      • 1. Một số vấn đề cơ bản về đạo đức

        • 1.1. Khái niệm đạo đức

        • 1.2. Chức năng của đạo đức

      • 2. Vị trí, mục tiêu, đặc điểm môn Đạo đức

        • 2.1. Vị trí môn Đạo đức

        • 2.2. Mục tiêu môn Đạo đức

        • 2.3. Đặc điểm môn Đạo đức

      • 3. Nội dung môn Đạo đức

        • 3.1. Định hướng xây dựng chương trình môn Đạo đức

        • 3.2. Những phương hướng cụ thể về đổi mới phương pháp dạy học Tiểu học

        • 3.4.Vở bài tập môn Đạo đức

    • II. CƠ SỞ THỰC TIỄN

    • 1. Khái quát quá trình điều tra

      • 1.1. Mục đích điều tra

      • 1.2. Nội dung điều tra

      • 1.3. Đối tượng điều tra

      • 2. Kết quả điều tra

        • 2.1. Nhận thức của giáo viên về việc xây dựng hệ thống bài tập trong dạy học môn Đạo đức

        • 2.2. Nhận thức của giáo viên về căn cứ để xây dựng hệ thống bài tập môn Đạo đức

  • Bảng 2. Căn cứ xây dựng hệ thống bài tập của giáo viên

    • 3. Những thuận lợi và khó khăn khi xây dựng hệ thống bài tập môn Đạo đức

      • 3.1. Thuận lợi

    • Đội ngũ giáo viên giảng dạy môn Đạo đức có trình độ chuyên môn tốt. Hầu hết các giáo viên đều tham gia giảng dạy rất lâu năm. Với trình độ và kinh nghiệm giảng dạy đó họ có khả năng nắm bắt đặc điểm, tâm sinh lý, nhận thức …. của học sinh được tốt hơn nên việc xây dựng hệ thống bài tập môn Đạo đức sẽ phù hợp lí hơn.

      • 3.2. Khó khăn

    • III. KẾT LUẬN CHƯƠNG

  • CHƯƠNG II. CÁC DẠNG BÀI TẬP TRONG MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 1

    • I. BÀI TẬP VỀ TRI THỨC

      • 1.Bài tập đúng - sai (Đ - S)

      • 2.Bài tập nhiều lựa chọn

      • 3.Bài tập ghép đôi

      • 4.Bài tập điền khuyết

      • 5. Bài tập trả lời ngắn

      • II. BÀI TẬP VỀ THÁI ĐỘ

      • III. BÀI TẬP VỀ KỸ NĂNG HÀNH VI

      • 1.Bài tập tự nhận xét, đánh giá hành vi bản thân

      • 2. Bài tập nhận xét, đánh giá hành vi đạo đức của người khác

      • Ví dụ: Bài: “Lễ phép vâng lời thầy cô giáo” không nên đưa hành vi sao cho các em đánh giá: Bạn Hà đang tưới nước và nhổ cỏ cho cây trong vườn trường. Khi thấy thầy cô giáo đi qua bạn ấy chỉ cất lời chào mà không khoanh tay trước ngực.. Những chi tiết không rõ ràng ở đây: Bạn Hà đang tưới cây và nhổ cỏ cho cây nên không thể khoanh tay trước ngực để chào thầy cô giáo. Do đó trong trường hợp này không xác định được, hành vi của Hà là đúng hay sai.

      • 3. Bài tập về xử lí tình huống đạo đức

      • 4.Bài tập về thực hiện các thao tác, hành động theo mẫu hành vi đạo đức

      • 5. Bài tập thực hiện trò chơi

      • 6. Bài tập về điều tra

      • 7.Bài tập về rèn luyện hành vi

  • C. KẾT LUẬN

  • I. KẾT LUẬN

  • Có thể nói rằng, các bài tập trong dạy học môn Đạo đức đóng vai trò cực kì quan trọng vì chỉ khi những bài tập này được xây dựng đúng dắn, phù hợp thì các mục tiêu môn Đạo đức mới được giải quyết trọn vẹn. Khi xây dựng hệ thống bài tập trong môn Đạo đức ở lớp 1 giáo viên cần đặc biệt chú ý đến đối tượng học sinh. Bởi ở độ tuổi này các em phải trải qua một sự thay đổi mang tính chất bước ngoặt nên cần rất nhiều thời gian để làm quen và thích nghi. Đó là sự thay đổi môi trường học tập ( từ trường mầm non chuyển sang trường Tiểu học), sự khác biệt về hoạt động chủ đạo ( nếu như ở mầm non hoạt động chủ đạo của các em là vui chơi và thiên về các hoạt động vận động. Còn ở trường Tiểu học thì hoạt động chủ đạo của các em lại thiên về học tập và các hoạt động trí tuệ). Vì vậy cho nên việc trẻ khó thích nghi, cảm thấy áp lực hoặc thậm chí là sợ hão khi phải đến trường là điều khó tránh khỏi. Đặc biệt ở lớp 1 và nhất là giai đoạn đầu học kì I khả năng đọc và viết của các em còn rất hạn chế nên việc giao bài tập cho các em gặp rất nhiều khó khăn. Bởi vậy, nếu muốn đạt được mục tiêu môn học thì bên cạnh việc phải nắm vững chuyên môn, hiểu tâm lí đối tượng học sinh ra thì người giáo viên cần phải yêu nghề, yêu thương các em, coi các em như con và cũng đồng thời phải là những người bạn thân thiết của các em…

  • Hiện nay môn Đạo đức ở bậc Tiểu học, sách giáo khoa, vở bài tập đạo đức đã có các bài tập khác nhau nhưng chúng không phải bao giờ cũng phù hợp với mọi đối tượng học sinh ở các vùng miền. Cho nên, những bài tập do giáo viên xây dựng có ý nghĩa hết sức quan trọng góp phần quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu môn Đạo đức và việc đánh giá học sinh được chính xác hơn.

    • II. KHUYẾN NGHỊ

  • D. TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan