Khóa luận tốt nghiệp Điều tra thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau tại Huyện Phú Vang và Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế

111 390 1
Khóa luận tốt nghiệp Điều tra thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau tại Huyện Phú Vang và Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV: Bảo vệ thực vật CNH-HĐH: Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa EU: European Union (Liên minh Châu Âu) FAO: Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc) GDP: Gross Domestic Product (tổng sản phẩm nội địa) HTX: Hợp tác xã NNPTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn QĐ/BNN-KHCN: Quyết định/ Bộ nông nghiệp- Khoa học công nghệ TT: Tỉ trọng TĐPTBQ: Tốc độ phát triển bình quân UAE: United Arab Emirates (Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất) USDA: Kì) United States Department of Agriculture (Bộ Nông nghiệp Hoa XKHH: Xuất hàng hóa XKRQ: Xuất rau DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần chất rau Việt Nam Bảng 2.2 Nhu cầu Vitamin ngày đêm loại lao động Bảng 2.3 Hàm lượng dinh dưỡng số loại rau Bảng 2.4 So sánh chi phí sản xuất thu nhập từ rau lúa Đài Loan Bảng 2.5 Diện tích, suất, sản lượng rau châu lục giới năm 2016 Bảng 2.6 Diện tích, suất, sản lượng rau số nước giới năm 2016 Bảng 2.7 Các nước xuất nhập rau lớn giới năm 2009 Bảng 2.8 Diện tích, suất sản lượng rau Việt Nam giai đoạn 2000-2016 Bảng 2.9 Một số loại rau xuất chủ yếu Việt Nam Bảng 2.10 GDP xuất rau Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015 Bảng 2.11 Cơ cấu mặt hàng rau xuất giai đoạn 2011-2015 Bảng 2.12 Cơ cấu thị trường xuất rau Việt Nam giai đoạn 2011-2015 Bảng 2.13 Mức giới hạn tối đa cho phép hàm lượng nitrat (NO3-) số sản phẩm rau tươi (mg/kg) Bảng 2.14 Tình hình sử dụng đất đai xã Phú Mậu, Vinh Xuân, Lộc Trì năm 2015-2017 Bảng 4.1 Các loại rau địa điểm điều tra Bảng 4.2 Quy mô trồng rau xã điều tra Bảng 4.3 Diện tích, suất số loại rau xã Bảng 4.4 Thời vụ gieo trồng loại rau Bảng 4.5 Loại phân bón lượng bón trung bình cho loại rau xã Phú Mậu, Vinh Xuân, Lộc Trì Bảng 4.6 Thành phần mức độ gây hại số loại sâu bệnh rau xã Phú Mậu, Vinh Xuân, Lộc Trì Bảng 4.8 Mức độ gây hại số bệnh rau xã Phú Mậu, Vinh Xuân, Lộc Trì Bảng 4.7 Tình hình sử dụng thuốc trừ sâu bệnh xã Phú Mậu, Vinh Xuân, Lộc Trì Bảng 4.8 Tình hình phun thuốc bảo vệ thực vật rau xã Phú Mậu, Vinh Xuân, Lộc Trì Bảng 4.9 Các biện pháp kĩ thuật áp dụng rau Bảng 4.10 Khả đầu tư phân bón bình qn cho loại rau cho loại rau xã Phú Mậu, Vinh Xuân, Lộc Trì Bảng 4.11 Vốn đầu tư lợi nhuận xã Phú Mậu, Vinh Xuân, Lộc Trì Bảng 4.12 Hệ thống chợ tiêu thụ rau xã Phú Mậu, Vinh Xn, Lộc Trì DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Biểu đồ cấu mặt hàng rau xuất năm 2015 20 Hình Biểu đồ cấu thị trường xuất rau Việt Nam năm 2015 22 Hình Biểu đồ so sánh giá trị xuất nhập rau Việt Nam từ nước (triệu USD) .24 Hình 4: Sơ đồ kênh phân phối rau xã Phú Mậu, Vinh Xuân, Lộc Trì 58 MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 2.1 Giới thiệu chung rau 2.1.1 Nguồn gốc phân bố .4 2.1.2 Giá trị rau 2.1.3 Vai trò rau .12 2.2 Tình hình phát triển rau giới Việt Nam 12 2.2.1 Trên giới 12 2.2.2 Tình hình sản xuất rau Việt Nam 16 2.2.2.1 Hiện trạng sản xuất rau .16 2.2.2.2 Kim ngạch xuất rau 19 2.2.2.3 Cơ cấu nhóm hàng rau xuất .20 2.2.2.4 Thị trường xuất 21 2.2.2.5 Tình hình nhập rau Việt Nam 24 2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau Thừa Thiên Huế 25 2.4 Tổng quan vấn đề ô nhiễm rau 26 2.4.1 Tình hình sử dụng thuốc BVTV rau .27 2.4.2 Tình hình sâu bệnh biện pháp phòng trừ sử dụng rau 28 2.4.2.1 Tình hình sâu bệnh 28 2.4.2.2 Biện pháp phòng trừ 29 2.4.3 Tình hình sử dụng phân bón rau 31 2.5 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp xã Phú Mậu, Vinh Xuân, Lộc Trì thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế 33 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đối tượng nghiên cứu .36 3.2 Nội dung nghiên cứu .36 3.3 Phạm vi nghiên cứu 36 3.3.1 Phạm vi không gian 36 3.3.2 Phạm vi thời gian 36 3.4 Phương pháp tổng hợp, xử lí phân tích số liệu 37 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .38 4.1 Các chủng loại rau điểm điều tra 38 4.2 Tình hình sản xuất rau hộ trồng 39 4.2.1 Quy mô trồng rau địa điểm điều tra 39 4.2.2 Cơ cấu loại rau .40 4.2.3 Thời vụ gieo trồng 42 4.2.4 Bón phân cho rau 44 4.2.5 Bảo vệ thực vật cho rau xã Phú Mậu, Vinh Xuân, Lộc Trì 46 4.2.5.1 Tình hình sâu bệnh hại rau 46 4.2.5.2 Tình hình dịch hại rau 48 4.2.5.3 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 49 4.2.5.4 Tình hình sử dụng biện pháp kĩ thuật rau 53 4.2.5.5 Khả đầu tư sản xuất rau xã Phú Mậu, Vinh Xuân, Lộc Trì 55 4.2.5.6 Hiệu kinh tế sản xuất rau xã Phú Mậu, Vinh Xuân, Lộc Trì 57 4.2.5.7 Tình hình tiêu thụ rau xã Phú Mậu, Vinh Xuân, Lộc Trì 59 4.2.5.7.1 Hệ thống tiêu thụ 59 4.2.5.7.2 Kênh phân phối 59 4.3 Đánh giá thuận lợi, khó khăn đề xuất số biện pháp khắc phục sản xuất tiêu thụ rau 61 4.3.1 Thuận lợi 61 4.3.2 Khó khăn 61 4.3.3 Một số biện pháp phát triển rau 62 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 5.1 Kết luận 63 PHẦN 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 6.1 Tài liệu nước 64 6.2 Tài liệu từ wesite .64 PHẦN PHỤ LỤC 65 Phụ lục 1: Xử lí số liệu 65 Phụ lục 2: Một số hình ảnh trình điều tra .71 Phụ lục 3: Bảng hỏi điều tra 73 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Nơng học KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Điều tra thực trạng sản xuất tiêu thụ rau Huyện Phú Vang Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế Sinh viên thực Lớp Thời gian thực Địa điểm thực Giáo viên hướng dẫn Bộ môn : Đặng Thị Như Nguyệt : Khoa học trồng 48A : 10/2017 – 5/2018 : Huyện Phú Vang Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế : GS.TS Trần Đăng Hòa : Bảo Vệ Thực Vật NĂM 2018 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Rau quan tâm đặc biệt, yêu cầu xúc xã hội người, từ nhà sản xuất, người tiêu dùng, nhà khoa học nhà quản lí đóng góp phần quan trọng việc phát triển sản xuất, hội nhập nông nghiệp, bảo vệ môi trường sức khỏe cộng đồng Rau xanh loại thực phẩm thiếu bữa ăn ngày người khắp hành tinh, đặc biệt lương thực thức ăn giàu đạm đảm bảo nhu cầu rau xanh lại tăng, nhân tố tích cực cân dinh dưỡng kéo dài tuổi thọ Giá trị dinh dưỡng rau thể qua mặt Rau cung cấp cho thể nhiều loại vitamin như: A, B, C, PP, nhiều sinh tố C, tiền vitamin A (provitamin A) Trong rau chứa lượng protit, lipit, gluxit Ngồi rau cịn cung cấp nguồn dinh dưỡng khác axit hữu cơ, hợp chất thơm, vi lượng xenlulô Theo phát triển đời sống xã hội, nhà dinh dưỡng Việt Nam giới nghiên cứu ước tính ngày người cần khoảng 2300-2400 calo lượng để sống hoạt động Như vậy, nhu cầu tiêu dùng rau ngày người vào khoảng 250-300g, tức khoảng 7,5 -9kg/người/tháng Theo số liệu thống kê bình quân chung cho nước sản xuất khoảng 4-4,5kg/người/tháng, từ ta thấy nhu cầu sản xuất rau thiết Một thực tế nay, việc sản xuất rau khơng đảm bảo an tồn ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng Theo Cục Vệ Sinh An toàn thực phẩm (Bộ Y tế), từ năm 2000 đến nay, bình quân năm nước ta xảy 200 vụ ngộ độc thực phẩm với 4.572 nạn nhân, 16% ngộ độc hóa chất Đã có 24,9% hộ nơng dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật rau màu không kĩ thuật liều lượng, 4% mẫu rau có dư lượng thuốc vượt mức cho phép [4] Tuy nhiên, xu sản xuất nông nghiệp thâm canh, bên cạnh gia tăng khối lượng, chủng loại, ngành trồng rau bộc lộ mặt trái Việc ứng dụng ạt, thiếu chọn lọc tiến kĩ thuật hóa học, nơng hóa thổ nhưỡng, cơng nghệ sinh học, gia tăng nước thải công nghiệp làm gia tăng mức độ ô nhiễm sản phẩm rau xanh Do đặc điểm rau chứa nhiều nước, tế bào mỏng, trình sản xuất phải thâm canh cao, bón nhiều phân, rau lại đối tượng cho nhiều loại sâu, bệnh hại Mặt khác nông dân phần thiếu hiểu biết, thiếu ý thức, chạy theo lợi nhuận, khơng quan tâm đến an tồn rau cho người tiêu dùng Trong q trình canh tác, người nơng dân bón nhiều phân hóa học, sử dụng phân tươi, lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ sâu bệnh không quy định… làm cho rau xanh bị ô nhiễm nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe người môi trường sinh thái Trong năm gần sâu bệnh nguyên nhân gây trở ngại việc sản xuất rau địa bàn huyện, sâu bệnh ảnh hưởng lớn đến suất chất lượng rau Tuy nhiên cơng tác phịng trừ sâu bệnh rau cịn gặp khó khăn định chưa có nghiên cứu chuyên sâu bệnh rau địa phương, chưa nắm quy luật phát sinh, phát triển đối tượng sâu bệnh hại rau huyện để làm sở dự tính, dự báo, chủ động phịng trừ Q trình sản xuất rau thiết lập kênh phân phối rau đến người tiêu dùng vấn đề nhiều nan giải Trong năm qua, tỉnh Thừa Thiên Huế quan tâm đến việc mở rộng diện tích sản xuất rau cịn gặp nhiều lúng túng Đó quy hoạch sản xuất rau chưa cụ thể cấu chủng loại rau, tổ chức sản xuất, quy định, sách sản xuất rau yếu… Xuất phát từ vấn đề trên, thực đề tài nghiên cứu: “Điều tra thực trạng sản xuất tiêu thụ rau huyện Phú Vang Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Hiểu rõ thực trạng sản xuất tiêu thụ rau huyện Phú Vang Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế - Tìm thuận lợi, tồn hạn chế yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất tiêu thụ rau huyện Phú Vang Lộc Trì, tỉnh Thừa Thiên Huế ... ? ?Điều tra thực trạng sản xuất tiêu thụ rau huyện Phú Vang Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu - Hiểu rõ thực trạng sản xuất tiêu thụ rau huyện Phú Vang Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên. .. trình điều tra .71 Phụ lục 3: Bảng hỏi điều tra 73 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HUẾ Khoa Nơng học KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Điều tra thực trạng sản xuất tiêu thụ rau Huyện Phú Vang. .. hướng sản xuất rau sạch, an toàn 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu cung cấp số dẫn chứng thực trạng sản xuất tiêu thụ rau địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

Ngày đăng: 13/07/2018, 07:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Năm

  • Diện tích (ha)

  • Năng suất (tạ/ha)

  • Sản lượng (tấn)

  • 2000

  • 452,900.0

  • 124.36

  • 5,632,264.4

  • 2006

  • 536,914

  • 118.83

  • 6,380,149

  • 2007

  • 531,257

  • 123.47

  • 6,559,430

  • 2008

  • 529,851

  • 117.06

  • 6,202,435

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan