"Thực trạng hiệu quả quản lý nhà nước của chính quyền cấp phường trong giai đoạn hiện nay ( qua khảo sát tại quận Ba Đình - TP Hà Nội ) "

106 686 2
"Thực trạng hiệu quả quản lý nhà nước của chính quyền cấp phường trong giai đoạn hiện nay ( qua khảo sát tại quận Ba Đình - TP Hà Nội ) "

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý hành chính nhà nước là một lĩnh vực công tác hết sức quan trọng và có tác động rất lớn đối với sự ổn định chính trị và phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia. Cuộc sống và xã hội rất phong phú và không ngừng phát triển, do đó công tác quản lý hành chính nhà nước cũng phải được thường xuyên cải tiến, nâng cao và hoàn thiện để đáp ứng những yêu cầu của từng thời kì phát triển đất nước. Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, kể từ Đại hội Đảng lần thứ VI ( 1986 ) nước ta đã có bước chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước. Bằng những cải cách mạnh mẽ về kinh tế, chúng ta đã vượt qua khủng hoảng, ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, đưa đất nước vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội và hội nhập vào sự phát triển của khu vực và quốc tế. Cùng với sự thay đổi ấy, hoạt động của hệ thống chính trị nói chung và công tác quản lý hành chính nhà nước của các cấp chính quyền nói riêng đã có nhiều biến chuyển tích cực, chức năng và hoạt động của các cơ quan trong hệ thống hành chính từ Chính phủ, các Bộ, Ngành Trung ương đến uỷ ban nhân dân các cấp đã có nhiều thay đổi tiến bộ, tập trung nhiều hơn vào quản lý nhà nước, đã từng bước đổi mới, thực hiện có hiệu quả các chương trình phát triển kinh tế xã hội quốc gia, bảo đảm an ninh trật tự, an toàn xã hội, cải thiện và nâng cao đời sống của mọi tầng lớp nhân dân. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu to lớn đó, hệ thống chính trị và hoạt động quản lý nhà nước của chính quyền các cấp còn tồn tại nhiều bất cập. Nền hành chính nhà nước còn mang nặng dấu ấn của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, chưa đáp ứng được những yêu cầu của cơ chế quản lý mới cũng như yêu cầu phục vụ nhân dân trong điều kiện mới. Hiệu lực, hiệu quả quản lý chưa cao, công tác quản lý nhà nước của các cấp chính quyền còn bị buông lỏng ở nhiều khâu, tập trung chủ yếu ở cấp chính quyền cơ sở, trong đó chính quyền cấp phường là cấp có nhiều khó khăn phức tạp khi thực thi các nhiệm vụ được giao. UBND phường là cấp chính quyền " gần dân " nhất, những công vụ được thực hiện hàng ngày mang tính sự vụ tức thời và yêu cầu phải giải quyết ngay. Vì vậy, đây là cấp chính quyền được nhà nước quan tâm kiện toàn và đổi mới để ngày một năng động, hoạt động với hiệu quả cao hơn. Quận Ba Đình là trung tâm hành chính - chính trị quốc gia, nơi đặt trụ sở của nhiều cơ quan trung ương Đảng và Nhà nước, có nhiều đại sứ quán các nước và cũng là nơi diễn ra nhiều sự kiện trọng đại của đất nước. Cùng với sự nghiệp phát triển đất nước sau hơn 15 năm đổi mới, quận Ba Đình đã phát huy được vai trò tiên phong là hạt nhân thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của thủ đô, có tốc độ tăng trưởng kinh tế và tốc độ đô thị hoá nhanh chóng, bộ mặt đô thị ngày một thay đổi, đời sống nhân dân được cải thiện. Tuy nhiên, trong quá trình kinh tế xã hội, UBND các phường trong quận cũng còn tồn tại những mặt yếu kém trong tổ chức và hoạt động gây ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của quận và sự phát triển chung của thành phố Hà Nội. Với những lí do trên, tôi lựa chọn đề tài "Thực trạng hiệu quả quản lý nhà nước của chính quyền cấp phường trong giai đoạn hiện nay ( qua khảo sát tại quận Ba Đình - TP Hà Nội ) "

mục lục phần mở đầu do chọn đề tài 4 ý nghĩa khoa học và thực tiễn 6 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .6 Đối tợng và khách thể nghiên cứu 7 Phạm vi nghiên cứu 7 Giả thuyết nghiên cứu 8 Phơng pháp nghiên cứu 8 Phần cơ sở luận I.Hệ khái niệm 1. Khái niệm quản quản nhà nớc .10 2. Khái niệm hiệu quả quản nhà nớc .13 3. Khái niệm phờng và chính quyền cấp phờng 14 4. Khái niệm cán bộ, công chức 18 II. Các hớng tiếp cận thuyết 1. thuyết hệ thống .19 2. thuyết cơ cấu chức năng .22 3. thuyết tơng tác xã hội .22 Kết quả nghiên cứu I. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu .24 II. Thực trạng chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cấp phờng .26 III. Thực trạng hoạt động quản của chính quyền cấp phờng .40 1 IV. Đánh giá của quần chúng nhân dân về hoạt động của chính quyền cấp phờng .64 V. Nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động của chính quyền cấp phờng hiện nay 87 Kết luận và khuyến nghị 1. Kết luận 95 2. Khuyến nghị 97 Tài liệu tham khảo .99 Phần phụ lục .100 2 phần mở đầu 1. do chọn đề tài. Quản hành chính nhà nớc là một lĩnh vực công tác hết sức quan trọng và có tác động rất lớn đối với sự ổn định chính trị và phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia. Cuộc sống và xã hội rất phong phú và không ngừng phát triển, do đó công tác quản hành chính nhà nớc cũng phải đợc thờng xuyên cải tiến, nâng cao và hoàn thiện để đáp ứng những yêu cầu của từng thời kì phát triển đất nớc. Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, kể từ Đại hội Đảng lần thứ VI ( 1986 ) nớc ta đã có bớc chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản của nhà n- ớc. Bằng những cải cách mạnh mẽ về kinh tế, chúng ta đã vợt qua khủng hoảng, ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, đa đất nớc vững bớc đi lên chủ nghĩa xã hội và hội nhập vào sự phát triển của khu vực và quốc tế. Cùng với sự thay đổi ấy, hoạt động của hệ thống chính trị nói chung và công tác quản hành chính nhà nớc của các cấp chính quyền nói riêng đã có nhiều biến chuyển tích cực, chức năng và hoạt động của các cơ quan trong hệ thống hành chính từ Chính phủ, các Bộ, Ngành Trung ơng đến uỷ ban nhân dân các cấp đã có nhiều thay đổi tiến bộ, tập trung nhiều hơn vào quản nhà nớc, đã từng bớc đổi mới, thực hiệnhiệu quả các chơng trình phát triển kinh tế xã hội quốc gia, bảo đảm an ninh trật tự, an toàn xã hội, cải thiện và nâng cao đời sống của mọi tầng lớp nhân dân. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu to lớn đó, hệ thống chính trị và hoạt động quản nhà nớc của chính quyền các cấp còn tồn tại nhiều bất cập. Nền hành chính nhà nớc còn mang nặng dấu ấn của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, cha đáp ứng đợc những yêu cầu của cơ chế quản mới cũng nh 3 yêu cầu phục vụ nhân dân trong điều kiện mới. Hiệu lực, hiệu quả quản cha cao, công tác quản nhà nớc của các cấp chính quyền còn bị buông lỏng ở nhiều khâu, tập trung chủ yếu ở cấp chính quyền cơ sở, trong đó chính quyền cấp phờng là cấp có nhiều khó khăn phức tạp khi thực thi các nhiệm vụ đợc giao. UBND phờng là cấp chính quyền " gần dân " nhất, những công vụ đợc thực hiện hàng ngày mang tính sự vụ tức thời và yêu cầu phải giải quyết ngay. Vì vậy, đây là cấp chính quyền đợc nhà nớc quan tâm kiện toàn và đổi mới để ngày một năng động, hoạt động với hiệu quả cao hơn. Quận Ba Đình là trung tâm hành chính - chính trị quốc gia, nơi đặt trụ sở của nhiều cơ quan trung ơng Đảng và Nhà nớc, có nhiều đại sứ quán các nớc và cũng là nơi diễn ra nhiều sự kiện trọng đại của đất nớc. Cùng với sự nghiệp phát triển đất nớc sau hơn 15 năm đổi mới, quận Ba Đình đã phát huy đợc vai trò tiên phong là hạt nhân thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của thủ đô, có tốc độ tăng trởng kinh tế và tốc độ đô thị hoá nhanh chóng, bộ mặt đô thị ngày một thay đổi, đời sống nhân dân đợc cải thiện. Tuy nhiên, trong quá trình kinh tế xã hội, UBND các phờng trong quận cũng còn tồn tại những mặt yếu kém trong tổ chức và hoạt động gây ảnh hởng không nhỏ đến sự phát triển của quận và sự phát triển chung của thành phố Nội. Với những lí do trên, tôi lựa chọn đề tài "Thực trạng hiệu quả quản nhà nớc của chính quyền cấp phờng trong giai đoạn hiện nay ( qua khảo sát tại quận Ba Đình - TP Nội ) " để nghiên cứu nhằm tìm ra những giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản hành chính của chính quyền cấp ph- ờng trên địa bàn quận Ba Đình nói riêng và chính quyền cấp phờng cả nớc nói chung. 4 2. ý nghĩa khoa học và thực tiễn ý nghĩa khoa học Nghiên cứu hiệu quả quản của chính quyền cấp phờng trong giai đoạn hiện nay có một ý nghĩa khoa học rất to lớn. Những kết quả mà nghiên cứu đem lại sẽ là cơ sở khoa học quan trọng cho việc hoạch định và hoàn thiện những chính sách về hoạt động và tổ chức của chính quyền cấp phờng nói riêng, cấp cơ sở nói chung, cũng nh sẽ là cơ sở khoa học cho những chủ trơng của Đảng về cải cách nền hành chính nhà nớc. Bên cạnh đó, đợc triển khai nghiên cứu dới góc độ khoa học xã hội học và đặc biệt là xã hội học quản lý, đề tài còn có những đóng góp vào việc bổ sung về luận đối với chuyên ngành này, kiểm chứng việc vận dụng các thuyết xã hội học, xã hội học quản vào việc giải quyết các vấn đề mà đề tài đa ra. ý nghĩa thực tiễn Về mặt thực tiễn, đề tài cung cấp một bức trang toàn cảnh về thực trạng hoạt động quản hành chính của chính quyền cấp phờng, cho ta thấy đợc những u điểm và hạn chế của hoạt động này, trên cơ sở đó đa ra những khuyến nghị và giải pháp nhằm góp phần phát huy u điểm, khắc phục hạn chế, nâng cao hiệu quả quản của chính quyền cấp phờng nói riêng và cấp cơ sở nói chung. 3. mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng hiệu quả quản nhà nớc của chính quyền cấp phờng trong giai đoạn hiện nay ở nớc ta, trên cơ sở đó đa ra những khuyến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản của chính quyền cấp này. 3. 2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm hớng đến giải quyết những vấn đề sau : Tìm hiểu thực trạng chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức của chính quyền cấp phờng tại các phờng thuộc quận Ba Đình . 5 Tìm hiểu thực trạng hoạt động quản của chính quyền cấp phờng hiện nay trên các mảng kinh tế, các vấn đề xã hội, văn hoá - giáo dục - y tế, công tác giải quyết khiếu nại tố cáo và quản đất đai đô thị. Xem xét hiệu quả quản của chính quyền cấp phờng qua đánh giá của quần chúng nhân dân. Phân tích những nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp phờng ở nớc ta hiện nay. Đa ra những khuyến nghị và giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản của chính quyền cấp phờng. 4. Đối t ợng và khách thể nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu : hiệu quả quản nhà nớc của chính quyền cấp phờng. Khách thể nghiên cứu : đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cấp phờng. 5. phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian, thời gian : - Giới hạn không gian : Quận Ba Đình, thành phố Nội. - Giới hạn thời gian : Từ tháng 7/ 2001 đến 4/ 2002 Giới hạn lĩnh vực nghiên cứu: Mô tả thực trạng chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức và hoạt động quản của chính quyền cấp phờng cũng nh đánh giá của quần chúng nhân dân, qua đó xem xét hiệu quả quản nhà nớc của chính quyền cấp phờng ở nớc ta hiện nay. 6. Giả thuyết nghiên cứu 6 Hiệu quả quản của chính quyền cấp phờng hiện nay còn cha thực sự cao, cụ thể là : - Chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức còn nhiều vấn đề cần quan tâm : thiếu đội ngũ cán bộ trẻ, mặt bằng chung về trình độ học vấn và các trình độ chuyên môn nghiệp vụ khác còn thấp. - Kết quả cụ thể trong các hoạt động quản còn nhiều hạn chế. - Cha nhận đợc sự đánh giá cao từ phía quần chúng nhân dân. 7. Ph ơng pháp nghiên cứu * Đề tài sử dụng phơng pháp phân tích tài liệu trên cơ sở nghiên cứu các báo cáo, các bảng số liệu thống kê về tình hình tổ chức và hoạt động của chính quyền các phờng thuộc quận Ba Đình cũng nh các báo cáo về tình hình kinh tế xã hội của các phờng nói riêng và toàn quận Ba Đình nói chung. * Bên cạnh đó, đề tài còn sử dụng phơng pháp điều tra bằng bảng hỏi đối với quần chúng nhân dân trên địa bàn quận Ba Đình nhằm tìm hiểu nhận thức của quần chúng nhân dân về công tác quản của đội ngũ cán bộ, công chức phờng cũng nh đánh giá của họ về hiệu quả hoạt động của chính quyền cấp ph- ờng. Bảng hỏi đợc xây dựng gồm 10 câu hỏi nhằm làm rõ những thông tin cơ bản sau : - Đặc điểm cá nhân - Đánh giá về hiệu quả quản của chính quyền phờng - Nhận định về những hạn chế và nguyên nhân của chúng trong hoạt động của chính quyền phờng tại địa phơng - Nhận thức về những yêu cầu đối với đội ngũ cán bộ, công chức phờng - Đánh giá về hoạt động của đội ngũ cán bộ, công chức phờng 7 - Đề xuất những biện pháp để nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức phờng và hiệu quả quản của chính quyền cấp phờng Mẫu đợc chọn bao gồm 300 đơn vị mẫu là ngời dân sống trên địa bàn quận Ba Đình. Mẫu đợc chọn theo nguyên tắc hoàn toàn ngẫu nhiên, chia đều cho địa bàn 12 phờng của quận Ba Đình. Số liệu thu đợc đợc xử theo chơng trình Acess for Windows 97, sau đó đ- ợc phân tích dựa trên tần suất của các phơng án trả lời trong từng câu hỏi. * Ngoài ra, đề tài còn sử dụng phơng pháp phỏng vấn sâu đối với một số đồng chí là cán bộ lãnh đạo hoặc nhân viên thuộc UBND một số phờng trên địa bàn quận Ba Đình, phòng Tổ chức chính quyền quận và Văn phòng thành uỷ nhằm thu thập thêm những thông tin chi tiết, sâu sắc về vấn đề nghiên cứu. phần cơ sở luận 8 I. hệ khái niệm 1. Khái niệm quản quản nhà n ớc. 1.1 Khái niệm quản Từ khi xã hội loài ngời xuất hiện, nhu cầu tổ chức, điều hành xã hội cũng hình thành nh một tất yếu lịch sử. Trong lịch sử, trình độ, tính chất quản xã hội phát triển từ thấp đến cao theo sự phát triển của xã hội. Xã hội đợc quản tốt bằng những cơ chế, biện pháp tiến bộ thì ổn định, không ngừng phát triển và ngợc lại. Hiện nay có nhiều cách giải thích khác nhau về thuật ngữ quản lý. Có quan niệm cho rằng quản là hành chính, là cai trị. Có quan niệm khác lại cho rằng quản là điều hành, điều khiển, chỉ huy. Các cách nói này nhìn chung không có gì khác nhau về nội dung mà chỉ khác về cách dùng thuật ngữ, khác về cách diễn giải. Quản đợc hiểu theo hai góc độ : một là góc độ tổng hợp mang tính chính trị xã hội ; góc độ khác mang tính hành động thiết thực. Hai quan niệm này đều có cơ sở khoa học và thực tế. Nhìn chung, quản thể hiện việc tổ chức, điều hành tập hợp ngời, công cụ, phơng tiện, tài chính.v.v trên cơ sở kết hợp các yếu tố đó với nhau nhằm đạt đợc mục tiêu định trớc. Dới góc độ xã hội học, quản là một khái niệm chỉ chức năng của các hệ thống có tính tổ chức, chức năng nàytrong giới sinh học, trong đời sống xã hội và trong quản kĩ thuật. Quản nói chung là chức năng nhằm bảo vệ và duy trì các cơ cấu xác định của một tổ chức, đồng thời duy trì chế độ hoạt động thực hiện một chơng trình và một mục đích của hoạt động đã đợc ý thức hoá của một tập đoàn ngời, của một tổ chức xã hội hoặc của một cá nhân nào đó với t cách là một chủ thể của hoạt động quản lý. 9 Tóm lại, khái niệm quản có thể đợc hiểu là : Sự tác động liên tục, có tổ chức, có ý thức hớng mục đích của chủ thể vào đối tợng nhằm đạt đợc hiệu quản tối u so với yêu cầu đặt ra. [ 10, 105 ] Mô hình hoạt động quản Liên hệ trực tiếp Lệnh từ cấp trên Liên hệ ngợc ( thông tin phản hồi ) Trong khuôn khổ của đề tài, khái niệm quản đợc cụ thể hoá với chủ thể là đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cấp phờng, đối tợng quản quần chúng nhân dân trên địa bàn phờng. 1.2 Khái niệm quản nhà nớc Quản nhà nớc là dạng quản xã hội mang tính quyền lực nhà nớc, sử dụng quyền lực nhà nớc để điều chỉnh các quan hệ xã hội và hoạt động của con ngời. Quản nhà nớc khác với dạng quản của các chủ thể khác ở chỗ các chủ thể này không dùng quyền lực pháp luật của nhà nớc để điều chỉnh các quan hệ quản mà chỉ dùng phơng thức giáo dục, vận động quần chúng. Quản nhà nớc cũng có nội dung nh quản hành chính nhà nớc vì hành chính nhà nớc là một dạng hoạt động tổ chức và điều hành để thực hiện quyền lực nhà n- ớc. 10 Chủ thể Đối tợng

Ngày đăng: 08/08/2013, 11:07

Hình ảnh liên quan

Mô hình hoạt động quản lý                 Liên hệ trực tiếp Lệnh từ cấp trên - "Thực trạng hiệu quả quản lý nhà nước của chính quyền cấp phường trong giai đoạn hiện nay ( qua khảo sát tại quận Ba Đình - TP Hà Nội ) "

h.

ình hoạt động quản lý Liên hệ trực tiếp Lệnh từ cấp trên Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 1 cho ta thấy đa phần cán bộ công chức phờng thuộc độ tuổi lao động sung sức từ 30 đến 50 tuổi ( 53,4 % ) - "Thực trạng hiệu quả quản lý nhà nước của chính quyền cấp phường trong giai đoạn hiện nay ( qua khảo sát tại quận Ba Đình - TP Hà Nội ) "

Bảng 1.

cho ta thấy đa phần cán bộ công chức phờng thuộc độ tuổi lao động sung sức từ 30 đến 50 tuổi ( 53,4 % ) Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2: Thống kê trình độ học vấn của cán bộ, công chức chính quyền ph- ph-ờng thuộc quận Ba Đình - "Thực trạng hiệu quả quản lý nhà nước của chính quyền cấp phường trong giai đoạn hiện nay ( qua khảo sát tại quận Ba Đình - TP Hà Nội ) "

Bảng 2.

Thống kê trình độ học vấn của cán bộ, công chức chính quyền ph- ph-ờng thuộc quận Ba Đình Xem tại trang 27 của tài liệu.
Theo bảng 2, 100% cán bộ, công chức chính quyền cấp phờng thuộc quận Ba Đình đều đã tổt nghiệp cấp II - "Thực trạng hiệu quả quản lý nhà nước của chính quyền cấp phường trong giai đoạn hiện nay ( qua khảo sát tại quận Ba Đình - TP Hà Nội ) "

heo.

bảng 2, 100% cán bộ, công chức chính quyền cấp phờng thuộc quận Ba Đình đều đã tổt nghiệp cấp II Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 3: Thống kê trình độ quản lý nhà nớc và lý luận chính trị của cán bộ, công chức chính quyền phờng thuộc quận Ba Đình - "Thực trạng hiệu quả quản lý nhà nước của chính quyền cấp phường trong giai đoạn hiện nay ( qua khảo sát tại quận Ba Đình - TP Hà Nội ) "

Bảng 3.

Thống kê trình độ quản lý nhà nớc và lý luận chính trị của cán bộ, công chức chính quyền phờng thuộc quận Ba Đình Xem tại trang 30 của tài liệu.
Thứ nhất là tình hình công tác kế hoạch, thu chi ngân sách của phờng. Về lĩnh vực này, phờng là đơn vị ngân sách cuối cùng đợc quy định trong Luật ngân sách nhà nớc, vì vậy việc xây dựng kế  hoạch ngân sách tài chính của  ph-ờng không phức tạp, nguồn ngân - "Thực trạng hiệu quả quản lý nhà nước của chính quyền cấp phường trong giai đoạn hiện nay ( qua khảo sát tại quận Ba Đình - TP Hà Nội ) "

h.

ứ nhất là tình hình công tác kế hoạch, thu chi ngân sách của phờng. Về lĩnh vực này, phờng là đơn vị ngân sách cuối cùng đợc quy định trong Luật ngân sách nhà nớc, vì vậy việc xây dựng kế hoạch ngân sách tài chính của ph-ờng không phức tạp, nguồn ngân Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 5: Tình hình lao động và giải quyết việc làm trên địa bàn các phờng thuộc quận Ba Đình từ 1996 - 2000 - "Thực trạng hiệu quả quản lý nhà nước của chính quyền cấp phường trong giai đoạn hiện nay ( qua khảo sát tại quận Ba Đình - TP Hà Nội ) "

Bảng 5.

Tình hình lao động và giải quyết việc làm trên địa bàn các phờng thuộc quận Ba Đình từ 1996 - 2000 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 6: Tình hình lao động công ích của các phờng thuộc quận Ba Đình từ năm 1996 - 2000 - "Thực trạng hiệu quả quản lý nhà nước của chính quyền cấp phường trong giai đoạn hiện nay ( qua khảo sát tại quận Ba Đình - TP Hà Nội ) "

Bảng 6.

Tình hình lao động công ích của các phờng thuộc quận Ba Đình từ năm 1996 - 2000 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 7: Tình hình giảm hộ nghèo tại các phờng thuộc quận Ba Đình trong các năm 1996 - 2000 - "Thực trạng hiệu quả quản lý nhà nước của chính quyền cấp phường trong giai đoạn hiện nay ( qua khảo sát tại quận Ba Đình - TP Hà Nội ) "

Bảng 7.

Tình hình giảm hộ nghèo tại các phờng thuộc quận Ba Đình trong các năm 1996 - 2000 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 9: Kết quả công tác KHHGĐ quận Ba Đình 1996 – 2000 - "Thực trạng hiệu quả quản lý nhà nước của chính quyền cấp phường trong giai đoạn hiện nay ( qua khảo sát tại quận Ba Đình - TP Hà Nội ) "

Bảng 9.

Kết quả công tác KHHGĐ quận Ba Đình 1996 – 2000 Xem tại trang 50 của tài liệu.
( Nguồn : Tổng hợp từ Báo cáo tình hình công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo của các phờng thuộc quận Ba Đình giai đoạn 1997 – 2000 ) - "Thực trạng hiệu quả quản lý nhà nước của chính quyền cấp phường trong giai đoạn hiện nay ( qua khảo sát tại quận Ba Đình - TP Hà Nội ) "

gu.

ồn : Tổng hợp từ Báo cáo tình hình công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo của các phờng thuộc quận Ba Đình giai đoạn 1997 – 2000 ) Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 11 : Tình hình xây dựng không phép trên địa bàn các phờng thuộc quận Ba Đình từ năm 1998 - 2000 - "Thực trạng hiệu quả quản lý nhà nước của chính quyền cấp phường trong giai đoạn hiện nay ( qua khảo sát tại quận Ba Đình - TP Hà Nội ) "

Bảng 11.

Tình hình xây dựng không phép trên địa bàn các phờng thuộc quận Ba Đình từ năm 1998 - 2000 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 12 : Tình hình duyệt hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu  nhà trên địa bàn các phờng thuộc quận Ba Đình năm 2001 - "Thực trạng hiệu quả quản lý nhà nước của chính quyền cấp phường trong giai đoạn hiện nay ( qua khảo sát tại quận Ba Đình - TP Hà Nội ) "

Bảng 12.

Tình hình duyệt hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu nhà trên địa bàn các phờng thuộc quận Ba Đình năm 2001 Xem tại trang 58 của tài liệu.
( Nguồn : Báo cáo tình hình công tác quản lý đất đai, nhà ở của các phờng thuộc quận Ba Đình năm 2001 ) - "Thực trạng hiệu quả quản lý nhà nước của chính quyền cấp phường trong giai đoạn hiện nay ( qua khảo sát tại quận Ba Đình - TP Hà Nội ) "

gu.

ồn : Báo cáo tình hình công tác quản lý đất đai, nhà ở của các phờng thuộc quận Ba Đình năm 2001 ) Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 13 : Mức độ hài lòng của quần chúng nhân dân đối với hoạt động của chính quyền cấp phờng - "Thực trạng hiệu quả quản lý nhà nước của chính quyền cấp phường trong giai đoạn hiện nay ( qua khảo sát tại quận Ba Đình - TP Hà Nội ) "

Bảng 13.

Mức độ hài lòng của quần chúng nhân dân đối với hoạt động của chính quyền cấp phờng Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 14 : Đánh giá của quần chúng nhân dân về những hạn chế trong hoạt động của chính quyền cấp phờng - "Thực trạng hiệu quả quản lý nhà nước của chính quyền cấp phường trong giai đoạn hiện nay ( qua khảo sát tại quận Ba Đình - TP Hà Nội ) "

Bảng 14.

Đánh giá của quần chúng nhân dân về những hạn chế trong hoạt động của chính quyền cấp phờng Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 15 : Nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động của chính quyền cấp phờng - "Thực trạng hiệu quả quản lý nhà nước của chính quyền cấp phường trong giai đoạn hiện nay ( qua khảo sát tại quận Ba Đình - TP Hà Nội ) "

Bảng 15.

Nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động của chính quyền cấp phờng Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 17 : Những điều kiện cần thiết đối với ngời cán bộ, công chức phờng STTĐiều kiệnSố lợng% - "Thực trạng hiệu quả quản lý nhà nước của chính quyền cấp phường trong giai đoạn hiện nay ( qua khảo sát tại quận Ba Đình - TP Hà Nội ) "

Bảng 17.

Những điều kiện cần thiết đối với ngời cán bộ, công chức phờng STTĐiều kiệnSố lợng% Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 14 mới chỉ yêu cầu những đánh giá chung về tình hình hoạt động của chính quyền phờng, bảng số liệu dới đây sẽ cho chúng ta thấy những đánh giá của quần chúng nhân dân về chất lợng của đội ngũ cán bộ, công chức phờng hiện nay - "Thực trạng hiệu quả quản lý nhà nước của chính quyền cấp phường trong giai đoạn hiện nay ( qua khảo sát tại quận Ba Đình - TP Hà Nội ) "

Bảng 14.

mới chỉ yêu cầu những đánh giá chung về tình hình hoạt động của chính quyền phờng, bảng số liệu dới đây sẽ cho chúng ta thấy những đánh giá của quần chúng nhân dân về chất lợng của đội ngũ cán bộ, công chức phờng hiện nay Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 19 : Những biện pháp nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức phờng - "Thực trạng hiệu quả quản lý nhà nước của chính quyền cấp phường trong giai đoạn hiện nay ( qua khảo sát tại quận Ba Đình - TP Hà Nội ) "

Bảng 19.

Những biện pháp nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức phờng Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 20 : Những biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý của chính quyền cấp phờng - "Thực trạng hiệu quả quản lý nhà nước của chính quyền cấp phường trong giai đoạn hiện nay ( qua khảo sát tại quận Ba Đình - TP Hà Nội ) "

Bảng 20.

Những biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý của chính quyền cấp phờng Xem tại trang 79 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan