“Phân tích thực trạng xuất khẩu dưa chuột bao tử của tỉnh Thái Bình”.

17 557 0
“Phân tích thực trạng xuất khẩu dưa chuột bao tử của tỉnh Thái Bình”.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thái Bình là một địa phương chủ yếu dựa vào phát triển kinh tế nông nghiệp, tỉnh có chủ trương phát huy tiềm năng và thế mạnh của tỉnh cho việc phát triển toàn diện nông lâm thuỷ sản, phục vụ yêu cầu xuất khẩu và tiêu dùng trong nước. Với lợi thế về đất nông nghiệp màu mỡ và năng lực lao động dồi dào, Thái Bình đã phát động phong trào cánh đồng 50 triệu đồng/ha Trong đó ngoài sản xuất lúa thì Tỉnh chú trọng sản xuất các cây trồng ngắn hạn, có giá trị kinh tế cao phục vụ cho xuất khẩu như: dưa chuột bao tử, khoai tây, cà chua,… và các loại rau quả khác. Từ nguyên liệu dưa chuột bao tử được chế biến thành các sản phẩm như dưa chuột bao tử dầm giấm, dưa chuột bao tử ngâm muối,… là sản phẩm rất được ưa chuộng ở thị trường các nước có khí hậu ôn đới như Mỹ, EU, Nhật, Hàn Quốc,… Trong những năm gần đây, cùng với một số địa phương Bắc bộ khác thì tỉnh Thái Bình đã chú trọng đến loại rau quả xuất khẩu giàu tiềm năng này. Tỉnh đã xây dựng nhiều vùng chuyên canh trồng dưa chuột bao tử xuất khẩu như Thái Thuỵ, Kiến Xương, Hưng Hà,… Để đẩy mạnh xuất khẩu, tỉnh đã tiến hành ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm với các công ty nông sản, đồng thời triển khai xây dựng các nhà máy chế biến rau quả (cà chua, dưa chuột bao tử, ớt,…). Tuy đạt được những kết quả đáng khích lệ như vậy, nhưng hoạt động xuất khẩu dưa chuột bao tử của tỉnh vẫn mang tính manh mún, nhỏ lẻ, sức cạnh tranh còn thấp do chưa đáp ứng đủ yêu cầu của thị trường cả về số lượng và chất lượng. Trong khi đó, thị trường rau quả nước ngoài lại có những đòi hỏi khắt khe về chất lượng, giá cả, bao bì, vệ sinh an toàn thực phẩm,… Cùng với những rào cản trong chính sách nhập khẩu như thuế quan, hạn ngạch, giấy phép, quản lý ngoại hối,…Điều đó đã tạo ra nhiều thách thức đối với những người sản xuất và những nhà xuất khẩu dưa chuột bao tử của tỉnh Thái Bình. Xuất phát từ thực tế nói trên, tôi đã chọn chuyên đề nghiên cứu: “Phân tích thực trạng xuất khẩu dưa chuột bao tử của tỉnh Thái Bình”.

  Thái Bình là một địa phương chủ yếu dựa vào phát triển kinh tế nông nghiệp, tỉnh có chủ trương phát huy tiềm năng và thế mạnh của tỉnh cho việc phát triển toàn diện nông lâm thuỷ sản, phục vụ yêu cầu xuất khẩu và tiêu dùng trong nước. Với lợi thế về đất nông nghiệp màu mỡ và năng lực lao động dồi dào, Thái Bình đã phát động phong trào cánh đồng 50 triệu đồng/ha Trong đó ngoài sản xuất lúa thì Tỉnh chú trọng sản xuất các cây trồng ngắn hạn, có giá trị kinh tế cao phục vụ cho xuất khẩu như: dưa chuột bao tử, khoai tây, cà chua,… và các loại rau quả khác. Từ nguyên liệu dưa chuột bao tử được chế biến thành các sản phẩm như dưa chuột bao tử dầm giấm, dưa chuột bao tử ngâm muối,… là sản phẩm rất được ưa chuộng ở thị trường các nước có khí hậu ôn đới như Mỹ, EU, Nhật, Hàn Quốc,… Trong những năm gần đây, cùng với một số địa phương Bắc bộ khác thì tỉnh Thái Bình đã chú trọng đến loại rau quả xuất khẩu giàu tiềm năng này. Tỉnh đã xây dựng nhiều vùng chuyên canh trồng dưa chuột bao tử xuất khẩu như Thái Thuỵ, Kiến Xương, Hưng Hà,… Để đẩy mạnh xuất khẩu, tỉnh đã tiến hành ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm với các công ty nông sản, đồng thời triển khai xây dựng các nhà máy chế biến rau quả (cà chua, dưa chuột bao tử, ớt,…). Tuy đạt được những kết quả đáng khích lệ như vậy, nhưng hoạt động xuất khẩu dưa chuột bao tử của tỉnh vẫn mang tính manh mún, nhỏ lẻ, sức cạnh tranh còn thấp do chưa đáp ứng đủ yêu cầu của thị trường cả về số lượng và chất lượng. Trong khi đó, thị trường rau quả nước ngoài lại có những đòi hỏi khắt khe về chất lượng, giá cả, bao bì, vệ sinh an toàn thực phẩm,… Cùng với những rào cản trong chính sách nhập khẩu như thuế quan, hạn ngạch, giấy phép, quản lý ngoại hối,…Điều đó đã tạo ra nhiều thách thức đối với những 1 người sản xuất và những nhà xuất khẩu dưa chuột bao tử của tỉnh Thái Bình. Xuất phát từ thực tế nói trên, tôi đã chọn chuyên đề nghiên cứu: “Phân tích thực trạng xuất khẩu dưa chuột bao tử của tỉnh Thái Bình”.  ! Khảo sát, tìm hiểu và phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu dưa chuột bao tử của tỉnh Thái Bình từ phân tích tiềm năng xuất khẩu (chỉ ra những cơ hội và đe doạ) đến phân tích quá trình sản xuất, thu gom, bảo quản, chế biến và xuất khẩu, từ đó chỉ ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó. "#$%&'()& ! • Đối tượng nghiên cứu: - Các yếu tố tác động đến khả năng xuất khẩu dưa chuột bao tử của tỉnh Thái Bình - Các hoạt động có liên quan trong quá trình xuất khẩu dưa chuột bao tử của tỉnh Thái Bình: sản xuất, thu gom, bảo quản, chế biến và xuất khẩu dưa chuột bao tử bao tử của tỉnh Thái Bình • Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: trên địa bàn tỉnh Thái Bình + Về thời gian: giai đoạn 2001-2005 *+$,'-' ! • Các phương pháp được sử dụng trong luận văn: điều tra thống kê, tổng hợp, so sánh, phân tích, triết học duy vật biện chứng, duy vật lịch sử. • Nguồn tài liệu sử dụng: kết quả điều tra thực tế, số liệu thống kê của địa phương, các tài liệu sách báo, tạp chí liên quan, các phương tiện truyền thông, Internet,… 2 ./0!!1 Chuyên đề gồm 3 chương: Chương I: Khái quát tiềm năng xuất khẩu dưa chuột bao tử của tỉnh Thái Bình Chương II: Phân tích thực trạng xuất khẩu dưa chuột bao tử của tỉnh Thái Bình Chương III: Đánh giá tổng quát thực trạng xuất khẩu dưa chuột bao tử của tỉnh Thái Bình 3 2/34 5 64 5 778 9 :;:<=> 5 7/3> ? @A4B3C D 7E4F7G B ? 47 ? :3734 5 E 9 :3 2/ 5 H! 5 I 9 I 9 J 5 KL M N D ! ? I ? 7 5 EI 9  Tỉnh Thái Bình nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, là hành lang cận kề với tam giác phát triển kinh tế trọng điểm Bắc bộ Hà Nội- Hải Phòng-Quảng Ninh, là cửa ngõ giao thương giữa Hải Phòng, Quảng Ninh, nối dài tới các tỉnh duyên hải suốt dọc đất nước. Diện tích của tỉnh là 1.542,24 km2, dân số đến năm 2004 là 1.842.500 người, trong đó dân số nông thôn chiếm 94,2%, dân số thành thị chiếm 5,8%. Các đơn vị hành chính của Thái Bình bao gồm thành phố Thái Bình và 7 huyện: Đông Hưng, Hưng Hà, Kiến Xương, Quỳnh Phụ, Thái Thụy, Tiền Hải, Vũ Thư. Kinh tế Thái Bình có tốc độ tăng trưởng khá, GDP tăng trưởng bình quân 7,35% trong giai đoạn 2001-2005, năm 2005 tổng giá trị GDP của tỉnh đạt 6.500 tỷ đồng. Cơ cấu kinh tế của tỉnh có sự thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ và giảm tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản. Năm 2001, trong cơ cấu GDP thì ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm 53,29% thì đến năm 2005 tỷ lệ này đã giảm xuống còn 47%, trong khi đó tỷ trọng các ngành công nghiệp tăng từ 16,07% lên 20%, dịch vụ tăng từ 30,64% lên 33%. Đời sống người dân ngày càng được cải thiện, GDP bình quân đầu người không ngừng tăng từ 3,34 triệu đồng/người/năm vào năm 2001 lên mức 5,15 triệu đồng/người/năm vào năm 2005. Tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể, tính đến năm 2005 tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống chỉ còn 5%. 4 27 9 )OL!P 5 JP ? !Q$!N D RST! ? I ? 7 5 EI 9  1.2.1 Giá trị kinh tế của dưa chuột bao tử Dưa chuột bao tử là loại rau quả chứa một hàm lượng nước rất cao, có tác dụng giải khát, lợi tiểu và cung cấp nhiều vitamin nên thường được sử dụng trong các món ăn nhẹ như salát, khai vị hoặc đồ muối chua, đặc biệt nó chứa ít calo nên cũng rất thích hợp cho những người ăn kiêng, ăn chay. Dưa chuột bao tử giòn, có vị ngọt mát nên kích thích sự ngon miệng và giúp dễ tiêu hoá, bởi vậy nó là món ăn được ưa thích ở các nước Nga, Mỹ, châu Âu và Úc. Đặc biệt, đây là loại cây trồng có thời gian sinh trưởng ngắn 50 - 60 ngày, cho thu hoạch năng suất cao, kỹ thuật trồng đơn giản. Quy trình chế biến dưa chuột bao tử cũng không phức tạp, có thể tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau để đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng. Thêm vào đó nhu cầu về dưa chuột bao tử rất lớn và ngày càng tăng đã khiến nhiều công ty quan tâm đến việc kinh doanh loại rau quả này, biến thị trường dưa chuột bao tử trở thành thị trường cạnh tranh hấp dẫn. Hiện tại dưa chuột bao tử là loại rau quả được trồng nhiều thứ 4 trên thế giới sau cà chua, rau họ cải bắp và hành tây. Trung Quốc là nước dẫn đầu về sản lượng dưa chuột bao tử với tỷ trọng 61% tổng sản lượng dưa chuột bao tử toàn thế giới. Đứng thứ hai là Thổ Nhĩ Kỳ với tỷ trọng 4,9%, tiếp đó là Iran (3,8%), Mỹ (3,0%) và Nhật Bản (2,1%). Xem bảng 1.1. 5 EU2B-$VWUL!0Q$!XRST!V 6!#Y /!& UZ$%[!R\ ]0^ 7_[`WS&VaWU Z$%SV <S( bb*bbc <S( bbbdd" <S( bb*bbc <S( bbbdd" 7SV .2*e ".2"". ddf ddf Trung Quốc 12.963 21.453 51% 61% Thổ Nhĩ Kỳ 1.313 1.743 5,2% 4,9% Iran 1.181 1.344 4,7% 3,8% Mỹ 1.021 1.061 4,0% 3,0% Nhật Bản 812 743 3,2% 2,1% Nguồn: Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực của Liên hợp quốc (FAO), 2004 1.2.2 Các điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu dưa chuột bao tử của tỉnh Thái Bình Về đất đai, Thái Bình có tới hơn 67% diện tích là đất nông nghiệp với diện tích trên 104 nghìn ha, trong đó gần 94 nghìn ha dùng cho diện tích cây trồng hàng năm. Với tổng diện tích đất tự nhiên 154.224 ha, hầu hết các huyện, thành phố của tỉnh Thái Bình đều có diện tích đất nông nghiệp chiếm khoảng từ 60% diện tích đất tự nhiên trở lên, Thái Bình có nhiều lợi thế trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp. (xem bảng 1.2). EU2@g0Ng'h7-E\ * Số liệu năm 2003 6 77 3!1gi '# 7aQg 0]^ 7[Sj @g0 Ng']^ 7_Zgf ]f^ 1 Đông Hưng 19.830 14.500 73,12 2 Hưng Hà 20.035,5 13.901,4 69,38 3 Kiến Xương 15.639,3 10.307,8 65,91 4 Quỳnh Phụ 20.896 14.962 71,60 5 TP Thái Bình 4.330 2.629 60,72 6 Thái Thụy 24.952 18.082,3 72,47 7 Tiền Hải 28.698 16.684 58,14 8 Vũ Thư 19.843,2 13.263,5 66,84 7aX .*2* d*2""d ekie. Nguồn: Số liệu của ỦBND tỉnh Thái Bình Đất đai Thái Bình màu mỡ do được hình thành và bồi đắp phù sa của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình. Hệ thống công trình thuỷ lợi tưới tiêu thuận lợi. Đất đai phù sa màu mỡ và hệ thống tưới tiêu chủ động chính là điều kiện thuận lợi cho việc gieo trồng dưa chuột bao tử bao tử. Hơn nữa, hầu hết đất đai đã được cải tạo hàng năm cho phép có thể trồng được 3-4 vụ dưa hoặc cây trồng khác, giúp thâm canh tăng vụ. Về khí hậu, Thái Bình có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình năm khoảng 23-24 0 C, số giờ nắng trong năm là 1.600-1.800 giờ. Điều này hoàn toàn thích hợp cho loài dưa chuột bao tử sinh trưởng vì chúng thuộc nhóm thực vật ưa nhiệt (nhiệt độ thích hợp để dưa chuột bao tử tăng trưởng tốt là 20-27 0 C). Thêm vào đó với lượng mưa trung bình hàng năm là 1.400-1.800 mm, độ ẩm tương đối trung bình 85-90% cũng là điều kiện tốt cho loại cây chịu hạn kém, yêu cầu độ ẩm cao này sinh trưởng. Về lao động, Thái Bình có nguồn lao động nông thôn dồi dào. Toàn tỉnh hiện có khoảng 1.073 nghìn người trong độ tuổi lao động, trong đó lao động nông thôn là 797,2 nghìn người, chiếm 74,3% và lực lượng này hàng năm 7 được bổ sung thêm số lao động trẻ tốt nghiệp phổ thông chưa có điều kiện đi học tiếp. EU2"@PW#[SX!aZSXh7-E\ * Số liệu năm 2004 77 3!1gi '# @PW# ]$l^ 7[Sj @PW#[S X!aZSX ]$l^ 7_Zgf ]f^ 1 Đông Hưng 258.000 160.320 62,14 2 Hưng Hà 254.774 152.150 59,72 3 Kiến Xương 240.000 147.215 61,34 4 Quỳnh Phụ 241.000 134.640 55,87 5 TP Thái Bình 140.522 78.800 56,08 6 Thái Thụy 267.779 154.940 57,86 7 Tiền Hải 211.000 119.700 56,73 8 Vũ Thư 229.425 125.540 54,72 7aX 2c*2.dd 2dk"2"d. .ci. Nguồn: Số liệu của UBND Tỉnh Thái Bình Nông dân Thái Bình đã có sẵn truyền thống thâm canh lúa nước, phát triển theo hướng thâm canh tăng vụ. Việc luân canh giữa vụ lúa với vụ trồng các loại cây khác như dưa chuột bao tử, khoai tây, cà chua,…vừa tận dụng được năng lực của đất, vừa phù hợp cho cây dưa chuột bao tử phát triển vì dưa chuột bao tử sẽ canh tác tốt hơn trên loại đất mà trước đó trồng loại cây trồng khác, không phải là cây trồng cùng họ bầu bí. Về giao thông, tỉnh có hệ thống giao thông với các tuyến đường bộ, đường sông, đường biển rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế địa phương và phát triển giao thương với nước ngoài. Hệ thống đường bộ đã được cải thiện rất nhiều trong những năm gần đây, với hầu hết đường sá đều được láng nhựa. Thái Bình đã có cầu Tân Đệ nối với Hà nội, có hệ thống cầu nối với Hải Phòng, đường sang Hải Dương 8 cũng thuận lợi. Hệ thống đường sông bao quanh 3 mặt và ăn sâu vào nội địa lưu thông với các tỉnh đồng bằng sông Hồng và vùng núi phía Bắc với tổng chiều dài 1765 km; có các sông lớn như: Sông Hồng, sông Luộc, sông Hoá, Trà Lý, sông Diêm. Nhiều đoạn tầu thuyền có trọng tải từ 100 tấn - 500 tấn có thể đi lại được trong mùa cạn. Hệ thống giao thông đường biển với cảng biển Diêm Điền - Trà Lý đang được xây dựng và dải bờ biển khá dài, hứa hẹn việc giao lưu hàng hoá thuận lợi với thị trường nước ngoài và các vùng trong nước. Về chính sách, Thái Bình khuyến khích phát huy tiềm năng nông nghiệp của tỉnh, trên cơ sở việc thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, phát triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá phục vụ xuất khẩu. Chú trọng vào việc phát triển những cây trồng có giá trị kinh tế cao, phục vụ xuất khẩu như dưa chuột bao tử bao tử, cà chua, ớt,…, đồng thời quy hoạch những vùng nguyên liệu tập trung, gắn vùng nguyên liệu với chế biến và tìm kiếm mở rộng việc tiêu thụ nông sản theo hợp đồng với các doanh nghiệp; khuyến khích các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế tham gia chế biến nông sản xuất khẩu. Thái Bình cũng có nhiều chính sách thu hút đầu tư, trong đó lấy việc chuyển mạnh sản xuất nông nghiệp sang sản xuất hàng hoá hướng về xuất khẩu là một trong năm lĩnh vực ưu tiên đầu tư. Với nhiều hình thức hỗ trợ nhà đầu từ chi phí thuê đất rẻ, thủ tục cấp phép nhanh chóng, hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng, miễn thuế doanh nghiệp trong vòng 15 năm đầu, hiện nay Thái Bình đã thu hút được 56, 5 triệu USD đầu vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh. Có 5 khu công nghiệp đã được quy hoạch là KCN Tiền Hải, KCN Phúc Khánh, KCN Nguyễn Đức Cảnh, KCN Tiền Phong và KCN Diêm Điền và 3 khu công nghiệp đang kêu gọi đầu mới là KCN An Hoà (Vũ Thư), 9 KCN Cầu Nghìn (Quỳnh Phụ) và KCN Gia Lễ (Đông Hưng). 2" 5  5 ,X&- #&VL!0Jm!Q$!XRST h7-E\ 1.3.1 Những cơ hội Thứ nhất, nhu cầu tiêu thụ dưa chuột bao tử trên thị trường thế giới ngày càng tăng, đặc biệt vào thời điểm trái vụ Tính riêng ở Mỹ, mức tiêu dùng dưa chuột bao tử trong 4 thập kỷ gần đây, tính trên đầu người tăng đáng kể từ 4,04 kg vào thập kỷ 1970, tăng lên 4,45 kg vào thập kỷ 1980; 4,63 kg ở thập kỷ 1990 và những năm đầu thế kỷ 21 hiện nay, mức tiêu thụ dưa chuột bao tử của người dân Mỹ là 4,94 kg/người/năm. Hiện tại Mỹ là một trong những quốc gia sản xuất dưa chuột bao tử nhiều nhất, nhưng cũng là nước nhập khẩu khối lượng lớn dưa chuột bao tử. Trong 5 năm gần đây, nhu cầu nhập khẩu dưa chuột bao tử của Mỹ liên tục tăng, đến năm 2005 lượng nhập khẩu là 49,9 triệu tấn. Các thị trường khác cũng có nhu cầu nhập khẩu lớn về dưa chuột bao tử như thị trường EU vào khoảng 775.000 tấn/năm, LB Nga khoảng 30.000 - 50.000 tấn/năm, Nhật Bản 5.000 – 7.000 tấn/năm,… Nhu cầu nhập khẩu dưa chuột bao tử đặc biệt tăng khi trái vụ, chẳng hạn ở Mỹ vào tháng 1-2, ở Nhật vào tháng 3-4, vào thời điểm đó các nước này có các chính sách khuyến khích nhập khẩu dưa chuột bao tử như giảm thuế, ưu đãi nhập khẩu. Đây là một thuận lợi cho xuất khẩu dưa chuột bao tử của Thái Bình vì Thái Bình có thể trồng dưa chuột bao tử quanh năm. Thứ hai, nhà nước rất quan tâm đến hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong việc xúc tiến thương mại 10 . Khái quát tiềm năng xuất khẩu dưa chuột bao tử của tỉnh Thái Bình Chương II: Phân tích thực trạng xuất khẩu dưa chuột bao tử của tỉnh Thái Bình Chương III:. năng xuất khẩu dưa chuột bao tử của tỉnh Thái Bình - Các hoạt động có liên quan trong quá trình xuất khẩu dưa chuột bao tử của tỉnh Thái Bình: sản xuất,

Ngày đăng: 08/08/2013, 10:39

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Các nước sản xuất dưa chuột bao tử hàng đầu thế giới - “Phân tích thực trạng xuất khẩu dưa chuột bao tử của tỉnh Thái Bình”.

Bảng 1.1.

Các nước sản xuất dưa chuột bao tử hàng đầu thế giới Xem tại trang 6 của tài liệu.
Đất đai Thái Bình màu mỡ do được hình thành và bồi đắp phù sa của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình - “Phân tích thực trạng xuất khẩu dưa chuột bao tử của tỉnh Thái Bình”.

t.

đai Thái Bình màu mỡ do được hình thành và bồi đắp phù sa của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 1.3: Dân số trong độ tuổi lao động của tỉnh Thái Bình - “Phân tích thực trạng xuất khẩu dưa chuột bao tử của tỉnh Thái Bình”.

Bảng 1.3.

Dân số trong độ tuổi lao động của tỉnh Thái Bình Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan