Các biện pháp xử lí hành chính khác theo quy định của Pháp luật Việt Nam

79 124 0
Các biện pháp xử lí hành chính khác theo quy định của Pháp luật Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội luôn là mối quan tâm hàng đầu của mỗi Quốc gia và Đất nước chúng ta. Muốn giữ vững được điều đó một yêu cầu đặt ra phải xây dựng hệ thống pháp luật về xử lí hành chính hoàn thiện, đặc biệt trong đó có quy định về các biện pháp xử lí hành chính khác tạo cơ sở pháp lí hữu hiệu trong việc đấu tranh, phòng ngừa, giáo dục, xử lí các đối tượng vi phạm. Có thể nói, các biện pháp xử lí hành chính khác là chủ trương quan trọng của Đảng và Nhà nước ta đã được luật hóa. Trong điều kiện hội nhập, tình hình mới của Đất nước, việc hoàn thiện các biện pháp này càng có tính cấp bách và cần thiết hơn nữa để vừa phát huy tác dụng trong việc duy trì trật tự kỉ cương xã hội, ổn định Đất nước, đồng thời bảo đảm tốt dân chủ, quyền công dân, quyền con người và các cam kết quốc tế. Trong suốt thời gian qua ở nước ta bên cạnh các biện pháp xử phạt vi phạm hành chính, các biện pháp xử lí hành chính khác gồm các biện pháp được quy định tại Điều 22 của Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính (Giáo dục tại xã, phường, thị trấn; Đưa vào trường giáo dưỡng; Đưa vào cơ sở giáo dục; Đưa vào cơ sở chữa bệnh) có vai trò to lớn trong việc đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức, bảo vệ và bảo đảm các quyền, lợi ích chính đáng của công dân. Tuy nhiên trong điều kiện mới của nước ta hiện nay, các quy định pháp luật và áp dụng pháp luật về các biện pháp xử lý hành chính khác đã bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế, ảnh hưởng quyền cơ bản của công dân đã được Hiến pháp 1992 ghi nhận, một số quy định không tương thích với các Công ước quốc tế mà Việt nam là thành viên, có ảnh hưởng tới lộ trình hội nhập quốc tế. Vì vậy, cần phải nhanh chóng nghiên cứu sửa đổi, hoàn thiện các quy định pháp luật về các biện pháp xử lý hành chính khác để nâng cao hiệu quả áp dụng các biện pháp trong xử lí hành chính, đảm bảo tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, quyền con người, đảm bảo tính dân chủ đồng thời phù hợp với Hiến pháp, tinh thần của chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống Pháp luật Việt nam đến năm 2010, định hướng 2020 và chiến lược cải cách tư pháp “ Phát triển và hoàn thiện hệ thống Pháp luật, trong đó có Pháp luật về các chế tài hành chính phù hợp với chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền, với xu hướng hội nhập quốc tế, đảm bảo tốt hơn quyền công dân”. Mặc dù các biện pháp xử lý hành chính khác đóng vai trò quan trọng, nhưng vẫn chưa được quan tâm và đánh giá đúng mức, thiết nghĩ cần phải có nghiên cứu toàn diện để phát huy thế mạnh và áp dụng đúng, hiệu quả hơn nữa các biện pháp xử lí hành chính khác. Hơn nữa, việc nghiên cứu đề tài này là một nội dung mới sẽ là cơ sở khoa học đóng góp cho việc nghiên cứu xây dựng Luật xử lí vi phạm hành chính đang được tiến hành. Trước yêu cầu bức thiết và nhiệm vụ quan trọng đang đặt ra ở trên, trong tình hình mới của đất nước và xu thế hội nhập toàn cầu hóa, đặc biệt là trong bối cảnh pháp điển hóa pháp luật về xử lí vi phạm hành chính ở nước ta hiện nay tiến tới xây dựng luật xử lí vi phạm hành chính, tôi chọn vấn đề : “ Các biện pháp xử lí hành chính khác theo quy định của Pháp luật Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình để được tìm hiểu rõ, nhận thức đầy đủ pháp luật về nhóm biện pháp này. Qua đó góp phần nhỏ bé khắc phục những hạn chế của pháp luật về các biện pháp xử lí hành chính khác bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, ổn định trật tự an toàn xã hội, xây dựng Đất nước dân chủ, trong sạch, vững mạnh, đáp ứng xu thế hội nhập toàn cầu.

... .70 PHẦN KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN PLXLVPHC : Pháp lệnh xử lí vi phạm hành 2002 ( sửa đổi, bổ sung 2008) UBND : Uỷ ban nhân dân PHẦN MỞ... pháp, tinh thần chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống Pháp luật Việt nam đến năm 2010, định hướng 2020 chiến lược cải cách tư pháp “ Phát triển hoàn thiện hệ thống Pháp luật, có Pháp luật chế tài

Ngày đăng: 11/07/2018, 23:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ BIỆN PHÁP

  • XỬ LÍ HÀNH CHÍNH KHÁC

    • 1.1. Khái quát về các biện pháp xử lí hành chính khác

    • 1.1.2. Cơ sở áp dụng của các biện pháp xử lí hành chính khác

    • 1.1.3. Một số yếu tố cơ bản tác động đến quy định pháp luật về các biện pháp xử lí hành chính khác.

    • 1.1.4. Mục đích, vai trò của các biện pháp xử lí hành chính khác

    • 1.2. Yêu cầu đối với việc quy định và áp dụng các biện pháp xử lý hành chính

    • 1.2.1. Yêu cầu đối với việc quy định các biện pháp xử lý hành chính

    • 1.2.2. Yêu cầu đối với việc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

    • Chương 2

    • PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÍ HÀNH CHÍNH KHÁC VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG

      • 2.1. Thực trạng pháp luật về các biện pháp xử lý hành chính khác

      • 2.1.1. Hệ thống các biện pháp xử lí hành chính khác

      • 2.1.2. Đối tượng áp dụng các biện pháp xử lí hành chính khác

      • 2.1.3. Thẩm quyền xem xét áp dụng các biện pháp xử lí hành chính khác

      • 2.1.4 Thủ tục áp dụng các biện pháp xử lí hành chính khác

        • 2.2. Thực tiễn áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác ở Việt Nam

        • 2.2.1. Thực tiễn về việc xử lí các đối tượng bị áp dụng các biện pháp xử lí hành chính khác

        • 2.2.2. Thực tiễn tổ chức và thực hiện quyết định áp dụng các biện pháp xử lí hành chính khác

        • 2.2.3. Những tồn tại, bất cập và nguyên nhân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan