phân tích môi trường cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam

20 3.2K 37
phân tích môi trường cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngành mía đường được xem là bước khởi đầu của tiến trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. Sau 22 năm phát triển và trưởng thành ngành mía đường Việt Nam đã tạo duengj chỗ đứng vững chắc , đóng góp 0,53% GDP của cả nước, với giá trị 975 triệu USD.Từ thời Pháp thuộc Việt Nam đã có những nhà máy đường đầu tiên với công nghệ thủ công năng suất thấp. Chỉ sau khi đất nước thống nhất năm 1975, ngành mía đường được thống nhất quản lý cả nước, Việt Nam phát triển thêm các nhà máy mía đường với công suất hàng ngàn tấn mía môi ngày. Trước năm 1994, hàng năm nước ta phải nhập khẩu từ 300 nghìn 500 nghìn tấn đường, đến 1995 nghị quyết Đảng toàn quốc lần thứ VIII nhấn mạnh:” Đầu tư chiều sâu, mở rộng các nhà máy đường hiện có, xây đựng các nhà máy có quy mô vừa và nhỏ ở những vùng nhiên liệu nhỏ. Ở những vùng nhiên liệu tập trung lớn xây dựng các nhà máy có thiết bị tiên tiến hiện đại, kể cả liên doanh với nước ngoài, sản lượng năm 2000 đạt khoản một triệu tấn”. Đảng ta cũng khẳng định ngành mía đừng nước ta phát triển với mục tiêu không phải ngành kinh tế với mục đích lợi nhuận tối đa mà là ngành kinh tế xã hội. Các cột mốc quan trọng tạo tiền dề cho sự phát triển của ngành mía đường :+1995, chính phủ chiển khai trương trình 1 triệu tấn đường đã thúc đẩy nâng cao năng lực sản xuất đường của nhà nước+ Sau 5 năm thực hiện từ 1994 1999 ngành mía đường đã có các bước tiến ngoại mục: điện tích trồng mía trên cả nước đã được mở rộng từ 150.000 ha lên 305.800 ha, số lượng nhà máy đường mía tăng từ 12 nhà máy lên 44 nhà máy, tổng công suất chế biến mía theo thiết kế tăng từ 12.200 tấn míangày lên 78.200 tấn míangày.

Ngày đăng: 11/07/2018, 18:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan