Nghiên cứu hiện tượng trì hoãn tuần hoàn trên thực nghiệm và ứng dụng trong phẫu thuật tạo hình bỏng (TT)

26 179 0
Nghiên cứu hiện tượng trì hoãn tuần hoàn trên thực nghiệm và ứng dụng trong phẫu thuật tạo hình bỏng (TT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Trong phẫu thuật tạo hình nói chung và tạo hình di chứng bỏng nói riêng, chất liệu tạo hình góp phần quyết định sự thành công của việc tạo hình về mặt chức năng và thẩm mỹ. Việc cắt bỏ sẹo di chứng bỏng sẽ tạo ra những tổn khuyết lớn nhỏ khác nhau tùy thuộc vào diện tích của sẹo di chứng. Với những tổn khuyết nhỏ, việc tạo hình thường đơn giản, tuy nhiên đối với các tổn khuyết lớn, việc tìm chất liệu tạo hình phù hợp là vấn đề phức tạp. Sử dụng vạt giãn tổ chức thường mất thời gian và tốn kém, sử dụng vạt da tự do có nối mạch nuôi đòi hỏi kỹ thuật cao. Sử dụng vạt tại chỗ trì hoãn có thể đáp ứng nhu cầu che phủ diện khuyết lớn và có tính thẩm mỹ cao. Hiện tượng trì hoãn đã được nghiên cứu và áp dụng, tuy nhiên trì hoãn tuần hoàn vạt chẩm cổ lưng trên lâm sàng để điều trị sẹo di chứng bỏng vùng cằm cổ vẫn chưa được nghiên cứu. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: ‘‘Nghiên cứu hiện tượng trì hoãn tuần hoàn trên thực nghiệm và ứng dụng trong phẫu thuật tạo hình bỏng’’ nhằm mục tiêu: 1. Khảo sát hiện tượng trì hoãn tuần hoàn vạt da trên thỏ thực nghiệm. 2. Đánh giá hiệu quả ứng dụng kỹ thuật trì hoãn tuần hoàn vạt chẩm cổ lưng trong phẫu thuật điều trị di chứng bỏng vùng cằm cổ. Những điểm mới về khoa học và giá trị thực tiễn của đề tài Với 2 mục tiêu, nghiên cứu đã cho thấy hiện tượng trì hoãn tuần hoàn có tác dụng rõ rệt qua thực nghiệm trên thỏ, hiện tượng trì hoãn làm mở thông các mạch thông nối (choke vessels), tăng thông nối giữa các mạch máu lân cận. Chúng tôi tiến hành ứng dụng trì hoãn tuần hoàn vạt da cân chẩm cổ lưng (CCL) trên bệnh nhân được phẫu thuật điều trị di chứng bỏng vùng cằm cổ cho thấy vạt da có trì hoãn thích hợp và hiệu quả cao để điều trị các trường hợp sẹo co kéo vùng cổ cằm có kích thước vừa và rộng. Qua kết quả nghiên cứu này, sử dụng vạt trì hoãn tuần hoàn nên được phổ biến và khuyến khích ứng dụng rộng rãi ở các khoa phẫu thuật tạo hình của các bệnh viện tuyến cơ sở, kể cả bệnh viện tuyến trên khi điều kiện vi phẫu chưa phát triển tốt. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án gồm 138 trang không kể tài liệu tham khảo và phụ lục, có 29 bảng, 25 hình, 23 ảnh và 3 biểu đồ. Đặt vấn đề 2 trang. Tổng quan 33 trang; đối tượng và phương pháp nghiên cứu 32 trang; kết quả nghiên cứu 35 trang; bàn luận 33 trang; kết luận 2 trang và kiến nghị 1 trang. Luận án có 88 tài liệu tham khảo, trong đó có 11 tài liệu tiếng Việt và 77 tài liệu tiếng Anh.

... trị sẹo di chứng bỏng vùng cằm cổ chưa nghiên cứu Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: ‘ Nghiên cứu tượng trì hỗn tuần hoàn thực nghiệm ứng dụng phẫu thuật tạo hình bỏng ’ nhằm... nghiên cứu chứng minh tượng trì hỗn giá trị cách hệ thống động vật thực nghiệm 1.5 CÁC MƠ HÌNH THỰC NGHIỆM TRÌ HỖN HAY GẶP 1.5.1 Mơ hình thực nghiệm trì hỗn Milton H.S Bốn mơ hình thực nghiệm: ... ĐẶT VẤN ĐỀ Trong phẫu thuật tạo hình nói chung tạo hình di chứng bỏng nói riêng, chất liệu tạo hình góp phần định thành cơng việc tạo hình mặt chức thẩm mỹ Việc cắt bỏ sẹo di chứng bỏng tạo tổn

Ngày đăng: 11/07/2018, 16:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

    • 1.1. CẤP MÁU CHO DA

      • 1.1.1. Đặc điểm giải phẫu hệ thống cấp máu cho da

        • 1.1.1.1. Tình hình nghiên cứu mạch máu nuôi da

        • 1.1.1.2. Cấu trúc mạch máu nuôi da

      • 1.1.2. Định khu vùng cấp máu da

        • 1.1.2.1. Vùng giải phẫu (anatomical territory)

        • 1.1.2.2. Vùng động lực (dynamic territory)

        • 1.1.2.3. Vùng tiềm tàng (potential territory)

    • 1.2. MỘT SỐ VẠT DA CÓ KÍCH THƯỚC LỚN ĐIỀU TRỊ SẸO VÙNG CẰM CỔ

      • 1.2.1. Vạt da có cuống nuôi là trục mạch

      • 1.2.2. Vạt “siêu mỏng” có nối mạch vi phẫu đầu xa

      • 1.2.3. Vạt tự do

    • 1.3. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP MỞ RỘNG VẠT DA

      • 1.3.1. Vạt giãn tổ chức

      • 1.3.2. Vạt trục mạch kết hợp nối mạch đầu xa bằng vi phẫu

      • 1.3.3. Vạt trì hoãn (delay flaps)

    • 1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÌ HOÃN TUẦN HOÀN

      • 1.4.1. Khái niệm về trì hoãn

      • 1.4.2. Khái niệm về mạch thông nối ( choke vessels )

      • Sự liên kết giữa hai động mạch da lân cận qua sự nối thông tin cậy thông qua cái gọi là mạch thông nối (choke vessel). Mạch thông nối ( choke vessel) là chỗ tiếp giáp nhau tại đường ranh giới giữa hai vùng mạch máu lân cận. Chúng tạo ra sự ngăn trở đầu tiên của dòng máu giữa cuống và đầu xa của vạt. Khi vạt da bị gây tình trạng thiếu máu tạm thời( delay) bằng việc phân chia các nhánh nuôi da dọc theo hành trình mạch máu thì các “choke vesels” bị dãn rộng ra về đường kính tạo ra sự nối thông tin cậy giữa hai động mạch lân cận, và nó sẽ thúc đẩy tuần hoàn tại đầu xa của vạt.

      • 1.4.3. Tình hình nghiên cứu hiện tượng trì hoãn trên thế giới

        • 1.4.3.1. Hiệu quả sớm của hiện tượng trì hoãn

        • 1.4.3.2. Các tác dụng muộn của hiện tượng trì hoãn

      • 1.4.4. Tình hình nghiên cứu trì hoãn ở Việt Nam

    • 1.5. CÁC MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM TRÌ HOÃN HAY GẶP

      • 1.5.1. Mô hình thực nghiệm trì hoãn của Milton H.S.

      • 1.5.2. Mô hình thực nghiệm trì hoãn của Willams C.W.

      • 1.5.3. Mô hình thực nghiệm trì hoãn của Ueda M.

    • 1.6. MỘT SỐ VẠT DA TRÌ HOÃN HAY GẶP

      • 1.6.1. Trì hoãn vạt da cơ thẳng bụng (TRAM) trong tạo hình vú

      • 1.6.2. Vạt sural trì hoãn

      • 1.6.3. Sử dụng vạt trì hoãn tại chỗ và ghép da trong tạo hình các tổn khuyết phức tạp vùng mu chân, mắt cá

    • 1.7. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG VẠT CHẨM CỔ LƯNG

  • CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

      • 2.1.1. Nghiên cứu thực nghiệm trên thỏ

      • 2.1.2. Nghiên cứu trên lâm sàng

    • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.2.1. Nghiên cứu thực nghiệm

        • 2.2.1.3. Xử lý số liệu

      • 2.2.2. Nghiên cứu trên lâm sàng

        • 2.2.2.5. Theo dõi sau phẫu thuật và phương pháp đánh giá kết quả

        • 2.2.2.6. Đạo đức nghiên cứu

    • 2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU

  • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ

    • 3.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

      • 3.1.1. Đánh giá thông nối giữa hai cuống mạch

        • 3.1.1.1. Qua quan sát trực quan

        • 3.1.1.2. Qua chụp mạch cản quang

      • 3.1.2. Đánh giá sự tăng đường kính gốc cuống mạch và sự tăng sinh tân mạch tại vùng thông nối trên mô bệnh học

        • 3.1.2.1. Đường kính gốc cuống mạch

        • 3.1.2.2. Số lượng tân mạch, mạch máu tại vùng thông nối

      • 3.1.3. Đánh giá sức sống vạt

    • 3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG VẠT CHẨM CỔ LƯNG

      • 3.2.2. Kết quả phẫu thuật

        • 3.2.2.1. Kết quả ngay sau phẫu thuật

        • 3.2.2.2. Đánh giá kết quả gần

        • 3.2.2.3. Đánh giá kết quả xa

        • 3.2.2.5. Thất bại và biến chứng

  • CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN

    • 4.1. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

      • 4.1.1. Động vật thực nghiệm

      • 4.1.2. Phương pháp trì hoãn

      • 4.1.3. Thời điểm trì hoãn

      • 4.1.4. Tác dụng của hiện tượng trì hoãn

        • 4.1.4.1. Tăng thông nối giữa các mạch lân cận

        • 4.1.4.2. Tăng sinh tân mạch, mạch máu tại vùng thông nối

        • 4.1.4.3. Tăng kích thước đường kính gốc cuống mạch

        • 4.1.4.4. Tăng sức sống vạt sau trì hoãn

      • 4.1.5. Thời gian trì hoãn hiệu quả

    • 4.2. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG

      • 4.2.1. Đặc điểm lâm sàng

        • 4.2.1.1. Tuổi, giới và tác nhân gây di chứng bỏng của bệnh nhân

        • 4.2.1.2. Đặc điểm của sẹo

        • 4.2.1.3. Thời điểm phẫu thuật

        • 4.2.1.4. Các can thiệp phẫu thuật trước

      • 4.2.2. Lý do chọn vạt

      • 4.2.3. Độ tin cậy của vạt

      • 4.2.4. Thiết kế vạt (thì 1)

      • 4.2.5. Giải phóng sẹo vùng cằm cổ và sử dụng vạt tạo hình (thì 2)

      • 4.2.6. Về kích thước vạt

      • 4.2.7. Về xử trí nơi cho vạt

      • 4.2.8. So sánh vạt chẩm cổ lung trì hoãn và vạt chẩm cổ lưng có nối mạch đầu xa

      • 4.2.9. So sánh vạt chẩm cổ lưng có trì hoãn với vạt chẩm cổ lưng không có trì hoãn

      • 4.2.10. Một vài điểm lưu ý cần khi ứng dụng trên lâm sàng

        • 4.2.10.1. Về góc xoay của vạt

        • 4.2.10.2. Về vấn đề làm mỏng đầu xa vạt

        • 4.2.10.3. Về kỹ thuật trì hoãn

      • 4.2.11. Về theo dõi sau phẫu thuật

      • 4.2.12. Về kết quả phẫu thuật

      • 4.2.13. Về biến chứng và thất bại

        • 4.2.13.1. Về biến chứng

        • 4.2.13.2. Thất bại

    • 4.3. CHỈ ĐỊNH VÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan