Confucius and Confucianism The Essentials Lee Dian Rainey

280 417 0
Confucius and Confucianism The Essentials Lee Dian Rainey

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị. Nho giáo rất có ảnh hưởng tại ở các nước châu Á là Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc và Việt Nam. Những người thực hành theo các tín điều của Nho giáo được gọi là các nhà Nho, Nho sĩ hay Nho sinh. Trong lịch sử Trung Hoa cổ đại, Nho giáo, Nho gia (đạo Nho) là một thuật ngữ bắt đầu từ chữ Nho, theo Hán tự từ Nho gồm từ Nhân (người) đứng gần chữ Nhu. Nho gia còn được gọi là nhà Nho người đã học sách thánh hiền, có thể dạy bảo người đời ăn ở hợp luân thường, đạo lý…Nhìn chung Nho là một danh hiệu chỉ người có học thức, biết lễ nghĩa. Tại Trung Quốc, Nho giáo độc tôn từ thời Hán Vũ Đế, trở thành hệ tư tưởng chính thống cả về chính trị và đạo đức của Trung Hoa trong hơn 2.000 năm. Từ thế kỷ thứ IV, Nho giáo lan rộng và cũng rất phát triển ở các nước châu Á khác như Nhật Bản, Triều Tiên và Việt Nam. Nho giáo nguyên thủy Cơ sở của Nho giáo được hình thành từ thời Tây Chu, đặc biệt với sự đóng góp của Chu Công Đán, còn gọi là Chu Công. Đến thời Xuân Thu, xã hội loạn lạc, Đức Khổng Tử (sinh năm 551 trước Công nguyên) phát triển tư tưởng của Chu Công, hệ thống hóa và tích cực truyền bá các tư tưởng đó. Chính vì thế mà người đời sau coi Khổng Tử là người sáng lập ra Nho giáo. Bức chân dung cổ nhất về Khổng tử do họa sư Ngô Đạo Tử vẽ vào đầu thế kỷ VIII Thời Xuân Thu, Đức Khổng Tử đã san định, hiệu đính và giải thích bộ Lục kinh gồm có Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu và Kinh Nhạc. Về sau Kinh Nhạc bị thất lạc nên chỉ còn năm bộ kinh thường được gọi là Ngũ kinh. Sau khi Đức Khổng Tử mất, học trò của ngài tập hợp các lời dạy để soạn ra cuốn Luận ngữ. Học trò xuất sắc nhất của Khổng Tử là Tăng Sâm, còn gọi là Tăng Tử, dựa vào lời thầy mà soạn ra Đại Học. Sau đó, cháu nội của Khổng Tử là Khổng Cấp, còn gọi là Tử Tư viết ra cuốn Trung Dung. Đến thời Chiến Quốc, Mạnh Tử đưa ra các tư tưởng mà sau này học trò của ông chép thành sách Mạnh Tử. Bốn sách sau được gọi là Tứ Thư và cùng Ngũ Kinh hợp lại làm 9 bộ sách chủ yếu của Nho giáo và còn là những tác phẩm văn chương cổ điển của Trung Quốc. Từ Khổng Tử đến Mạnh Tử hình thành nên Nho giáo nguyên thủy, còn gọi là Nho giáo tiền Tần (trước đời Tần), Khổng giáo hay tư tưởng KhổngMạnh. Từ đây mới hình thành hai khái niệm, Nho giáo và Nho gia. Nho gia mang tính học thuật, nội dung của nó còn được gọi là Nho học. Nếu xem Nho giáo như một tôn giáo thì Văn Miếu trở thành nơi dạy học kiêm chốn thờ phụng, và Khổng Tử trở thành giáo chủ, giáo lý chính là các tín điều mà các nhà Nho cần phải thực hành. Tuy nhiên, Nho giáo về cơ bản không được xã hội xem như một tôn giáo bởi Nho giáo không trả lời những câu hỏi cần thiết mà một tôn giáo có thể trả lời. Cho tới hiện nay, Nho giáo liệu có phải là một tôn giáo chính thức hay không vẫn là một đề tài tranh luận. Mục tiêu của Nho giáo là phát huy tính thiện của con người, khiến người dân biết bỏ ác theo thiện, giúp mọi người đạt đến trình độ đạo đức cao nhất. Để làm được điều này mỗi người phải không ngừng rèn luyện nhân cách và đạo đức của bản thân. Sách Đại Học viết: Đạo học lớn cốt để phát huy đức sáng, đức tốt đẹp của con người, đổi mới khiến lòng dân bỏ cũ theo mới, bỏ ác theo thiện, khiến mọi người đạt đến mức độ đạo đức hoàn thiện nhất. Có hiểu được phải đạt đến mức độ đạo đức hoàn thiện nhất thì mới kiên định chí hướng. Chí hướng kiên định rồi, tâm mới yên tĩnh. Tâm yên tĩnh rồi, lòng mới ổn định. Lòng ổn định rồi, suy nghĩ sự việc mới có thể chu toàn. Suy nghĩ sự việc chu toàn rồi, mới có thể xử lý, giải quyết công việc được thỏa đáng. Vạn vật đều có đầu có đuôi, có gốc có ngọn. Vạn sự đều có bắt đầu và kết thúc. Biết làm cái gì trước cái gì sau, tức là đã tiếp cận nguyên tắc của đạo rồi.1. Nho giáo chủ trương giáo hóa mọi tầng lớp trong xã hội từ bậc quân vương đến kẻ thứ dân sao cho ai ai cũng thấm nhuần đạo học của thánh hiền, phát huy tính thiện sẵn có của bản thân, tự mình sửa đổi, rèn luyện cho tốt đẹp hơn. Nho giáo khuyến khích người có học dạy cho người ít học, người có đạo đức cảm hóa kẻ vô đạo, cải tạo xã hội, đem văn minh truyền bá khắp nơi. Khổng Tử muốn đến đất Cửu Di để ở, có người nói Ở đó quá lạc hậu, làm sao mà ở được.. Khổng Tử nói Có người quân tử ở đó, làm gì còn lạc hậu nữa.2 Đây là tư tưởng nhập thế của Nho gia, mà có ý kiến cho là đối lập với tư tưởng xuất thế lánh đời của Phật gia hay Đạo gia3 (mặc dù Phật giáo thực ra cũng là một nền triết lý nhập thế: bản thân Phật Thíchca đã dành 49 năm đi thuyết pháp, khuyến thiện cho các giai tầng xã hội Ấn Độ và có giáo lý Thập vương pháp yêu cầu vua chúa phải tận tụy thương dân45). Khổng Tử nói: Đạo không thể xa lánh người. Nhưng có người muốn thực hành đạo mà lại xa lánh người, như vậy thì không thể thực hành được đạo... Cho nên người quân tử dùng cái đạo lý vốn sẵn có ở người để giáo dục người, lấy cải sửa làm chính, giáo dục mãi cho đến khi thành người mới thôi. Cũng như ta trau chuốt cán rìu vậy, trau chuốt đến mức thành cán rìu mới thôi. Người ta có lỗi mà biết sửa là được rồi, không xa lánh họ nữa.3. Thật ra, tính chất tôn giáo của Nho giáo rất mờ nhạt so với những tôn giáo khác, những lời dạy của Nho giáo không phải là từ thánh kinh mà được đúc kết từ chính những sự kiện trong lịch sử hoặc từ những tấm gương có thật trong cuộc sống. Khổng Tử nói Ta chỉ thuật lại mà không sáng tác. Ta tin tưởng và hâm mộ văn hóa cổ. Ta trộm ví mình như Lão Bành.6. Nho giáo khuyên thế hệ sau cần biết học hỏi những thành công và tránh lặp lại những thất bại của thế hệ trước, là một học thuyết hướng dẫn về quan hệ xã hội và tu dưỡng bản thân.

... Confucius and Confucianism Confucius & Confucianism The Essentials Lee Dian Rainey A John Wiley & Sons, Ltd., Publication This edition first published 2010 © 2010 Lee Dian Rainey Blackwell... Congress Cataloging-in-Publication Data Rainey, Lee Dian Confucius and Confucianism : the essentials / Lee Dian Rainey p cm Includes bibliographical references (p ) and index ISBN 978-1-4051-8841-8... of the ancestors in these rituals There was no clear line between the living and the dead as the living nourished the ancestors and the ancestors cared for the family It is not clear where these

Ngày đăng: 11/07/2018, 14:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Confucius & Confucianism: The Essentials

    • Contents

    • List of Illustrations

    • Preface: Why Confucius?

    • Book Notes

    • Chronology

    • 1: Confucius’ World and His Life

      • Confucius’ World: Looking Back to a Long, Unified Civilization

      • The Zhou Dynasty

      • Ancestors and Spirits

      • Heaven and the “Choice of Heaven”

      • The Decline of the Zhou Dynasty and the Rise of the Warring States

      • The Life of Confucius

      • Sources

      • Versions of the Texts

      • Hagiography, the Pious Stories of Confucius’ Life

      • Scholarly Versions of Confucius’ Life

    • 2: Confucius’ Teachings I: The Foundation of a Good Person

      • Filial Piety

      • Dutifulness or Loyalty

      • Honesty and Sincerity

      • Rightness and Knowledge

      • Courage

      • Understanding, Sympathy, Compassion

      • Humanity

      • Ritual

      • The Gentleman

    • 3: Confucius’ Teachings II : The Foundation of a Good Society and Other Topics

      • Setting Words Right

      • For the Benefit of the People

      • Laws

      • Models

      • Education without Distinction

      • Women

      • The Gods, the Spirits of the Dead, and the Afterlife

      • The Choice of Heaven and Heaven

      • Fate

      • The Way

    • 4: Terms, and Mozi

      • Problems with “Schools” and “-isms”

      • Problems with the Term “Confucianism”

      • Mozi and Mohism

    • 5: Opponents

      • Daoism

      • The Strategists

      • The Logicians

      • Legalism

      • Others

    • 6: Mencius

      • Human Nature is Good

      • Human Nature and Heaven

      • Government

      • Mencius on Confucian Themes

      • Summary

    • 7: Xunzi

      • Human Nature is Evil

      • Morality is Artificial

      • Ritual

      • Government

      • Language

      • Heaven

      • Xunzi on Confucian Themes

      • Summary

    • 8: Confucians, “Confucian” Texts, and the Qin Dynasty

      • Other Confucian Groups

      • Confucius and “Confucian” Texts

      • The First Emperor and the Reunification of China

    • 9: The Han Dynasty, 206 BCE–220 CE

      • History and Development

      • The Classics in the Han

      • The New Text School

      • The Yin-Yang Theory

      • Qi

      • The Five Phases

      • The Status of Confucius

      • The Old Text School

      • Other Confucian Texts in the Han Dynasty

      • Summary

    • 10: From the Han to the Tang Dynasties, 220–907 CE

      • Buddhism and Its Development

      • Confucianism from the Han to the Tang Dynasties

      • Civil Service Examinations and the Imperial Civil Service

      • The Civil Service

      • The Status of Confucius in Imperial China

      • Confucian Temples

      • Confucius as a God

      • Confucianism outside of China

      • Summary

    • 11: Neo-Confucianism

      • The Northern and Southern Song Dynasties

      • Neo-Confucianism

      • Issues in Neo-Confucianism

      • Early Neo-Confucian Thinkers

      • Zhu Xi (1130–1200) and Li Xue, the School of Principle

      • The School of Mind/Heart

      • Wang Yangming

      • Summary

    • 12: Confucianism and Modernity

      • The Qing Dynasty, 1644–1911

      • Kang Youwei (1858–1927) and the Reform of Confucianism

      • The May 4th Movement

      • The Guomindang and the New Life Movement

      • The Communist Party and the Communist Government

      • New Confucians

      • Confucianism as the Foundation of Chinese Culture

      • Substance/Application

      • The Confucian Core

      • Confucianism as Religion

      • Asian Values

      • Governments

      • Critics of New Confucianism

      • New Confucianism’s Impact and Importance

      • Summary

    • 13: Issues

      • What is Confucianism?

      • Democracy

      • The Emphasis on the Economy

      • Ritual

      • Filial Piety

      • Education

      • Self-cultivation

      • Does Confucianism Include Women? Can Confucianism Include Women?

      • Critics

      • Is Confucianism a Religion? A Philosophy? Something Else?

      • Summary

    • Notes

    • Glossary of Names and Terms

    • Suggestions for Further Reading

    • Bibliography

    • Index

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan