TÁC ĐỘNG của CẠNH TRANH tới sự ổn ĐỊNH tài CHÍNH của các NGÂN HÀNG THƯƠNG mại VIỆT NAM (tt)

32 223 0
TÁC ĐỘNG của CẠNH TRANH tới sự ổn ĐỊNH tài CHÍNH của các NGÂN HÀNG THƯƠNG mại VIỆT NAM (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN LƯU TUYỀN TÁC ĐỘNG CỦA CẠNH TRANH TỚI SỰ ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 62.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Lâm Thị Hồng Hoa TS Lê Hồ An Châu TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Bối cảnh thực tiễn lý lựa chọn đề tài Nâng cao lực cạnh tranh nước quốc tế, đồng thời đảm bảo ổn định tài hệ thống NHTM Việt Nam, mục tiêu quan trọng ngành tài ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2011 – 2016 Trong năm qua, việc mua bán, sáp nhập cấu lại hoạt động ngân hàng diễn vô sôi động, theo đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) giai đoạn 2011-2015” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 01/03/2012, ưu tiên xử lý TCTD yếu kém; triển khai sáp nhập, hợp nhất, mua lại TCTD nguyên tắc tự nguyện; tăng vốn điều lệ xử lý nợ xấu TCTD bước tái cấu hoạt động, quản trị, điều hành Điều dẫn đến hệ giảm số lượng ngân hàng hệ thống ngân hàng yếu buộc phải sáp nhập Việc mua bán, sáp nhập NHTM làm dấy lên mối lo ngại khả suy giảm mức độ cạnh tranh ngành ngân hàng, đồng thời tác động đến ổn định tài NHTM Việt Nam Trong bối cảnh Việt Nam gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2015, hay việc ký kết hiệp định thương mại tự (FTA) quan trọng Việt Nam/ ASEAN với Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia & New Zealand, Chi-lê, liên minh Á – Âu, xu hướng yêu cầu nâng cao lực cạnh tranh NHTM Việt Nam đồng thời đảm bảo ổn định tài NHTM yếu tố quan trọng hỗ trợ trình Xu hướng yêu cầu nâng cao lực cạnh tranh đảm bảo ổn định tài NHTM ngày quan tâm thị trường khác đề tài nhiều tranh luận.Trong năm gần xuất tranh luận lý thuyết ngân hàng có liên quan đến tác động cạnh tranh tớisự ổn định tài hệ thống ngân hàng (Beck, 2008; Carletti, 2008) Các tranh luận mối quan hệ hình thành hai quan điểm trái ngược quan điểm "cạnh tranh –dễ vỡ", quan điểm "cạnh tranh - ổn định" Theo quan điểm "cạnh tranh –dễ vỡ", cạnh tranh ngân hàng tăng làm giảm sức mạnh thị trường, giảm lợi nhuận biên ngân hàng kết làm giảm giá trị thương hiệu ngân hàng (Berger cộng sự, 2009) Điều khuyến khích ngân hàng chấp nhận nhiều rủi ro để tìm kiếm lợi nhuận gây bất ổn định hệ thống ngân hàng (Marcus, 1984; Keeley, 1990; Carletti Hartmann, 2003) Ngược lại, quan điểm "cạnh tranh - ổn định" cho có mối quan hệ tích cực cạnh tranh ngân hàng ổn định hệ thống ngân hàng Cạnh tranh gia tăng dẫn đến ổn định hệ thống ngân hàng ngược lại(Fu cộng sự, 2014) Trong thị trường có cạnh tranh ngân hàng thấp dẫn đến nhiều rủi ro ngân hàng lớn thường coi lớn để thất bại gặp khó khăn hoạt động kinh doanh ngân hàng thường nhận khoản hỗ trợ từ Chính phủ (Mishkin, 1999) Thêm vào đó, thị trường cạnh tranh thấp, ngân hàng có sức mạnh thị trường lớn đưa mức lãi suất cho vay cao hơn, điều gây khó khăn cho khách hàng vay vốn việc trả nợ gia tăng rủi ro mà ngân hàng phải gánh chịu (Fu cộng sự, 2014) Ngược lại thị trường có cạnh tranh ngân hàng cao, mức lãi suất cho vay thường thấp, vấn đề lớn để thất bại quan tâm có tác động tích cực đến ổn định hệ thống ngân hàng (Boyd De Nicoló, 2005; Beck, 2006; Schaeck, 2006; Turk-Ariss, 2010) Các nghiên cứu ủng hộ hai quan điểm cho thấy tác động cạnh tranh đến ổn định hệ thống ngân hàng không quán quốc gia khác Ngoài ra, nghiên cứu trước lược khảo xem xét tác động cạnh tranh tới ổn định trước sau giai đoạn khủng hoảng tài chính(Fu cộng sự, 2014; Boyd De Nicoló, 2005; Beck, 2006; Schaeck, 2006; Turk-Ariss, 2010) Do đó, luận án mang tính cấp thiết, có ý nghĩa bổ sung chứng thực nghiệm đồng thời củng cố thêm sở lý thuyết tác động cạnh tranh tới ổn định tài NHTM Luận án đánh giá tác động cạnh tranh tới ổn định ngân hàng thương mại Việt Nam cho giai đoạn cập nhật từ 2008 2016 Đồng thời, luận án xem xét tác động điều kiện khủng hoảng tài 2008, 2009 Kết nghiên cứu sở để giúp cho nhà hoạch định sách bên liên quan hiểu rõ tác động cạnh tranh tới ổn định tài ngân hàng, từ có chiến lược giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh, đồng thời đảm bảo ổn định tài NHTM Việt Nam 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu  Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát luận án nghiên cứu tác động cạnh tranh đến ổn định tài NHTM Việt Nam thơng qua kiểm định mối quan hệ "cạnh tranh - ổn định" "cạnh tranh – dễ vỡ" Từ kết nghiên cứu, luận án thảo luận hàm ý sách phù hợp Để đạt mục tiêu tổng quát, luận án giải ba mục tiêu cụ thể:  Đo lường mức độ cạnh tranh phân tích yếu tố tác động đến mức độ cạnh tranh NHTM Việt Nam  Đo lường mức độ ổn định tài phân tích yếu tố tác động đến mức độ ổn định tài NHTM Việt Nam  Kiểm địnhtác động cạnh tranh tới ổn định tài NHTM Việt Nam thông qua kiểm định giả thuyết: “cạnh tranh - ổn định” “cạnh tranh – dễ vỡ”  Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, luận án trả lời câu hỏi nghiên cứu sau:  Mức độ cạnh tranh NHTM Việt Nam giai đoạn 2008-2016 nào?  Các yếu tố tác động đến mức độ cạnh tranh NHTM Việt Nam?  Mức độ ổn định tài NHTM Việt Nam giai đoạn 20082016 nào?  Các yếu tố tác động đến mức độ ổn định tài NHTM Việt Nam?  Tác động cạnh tranh tới ổn định tài NHTM Việt Nam ủng hộ giả thuyết: “cạnh tranh - ổn định” hay “cạnh tranh – dễ vỡ”? 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu:Đối tượng nghiên cứu luận án tác động cạnh tranh tới ổn định tài NHTM Trong đó, mức độ cạnh tranh đại diện số Lener ổn định tài đại diện mức độ rủi ro phá sản ngân hàng thông qua số Z-score dựa sở lý thuyết nghiên cứu có liên quan Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu giới hạn 24 ngân hàng thương mại cổ phầnViệt Nam Thời gian nghiên cứu giai đoạn 2008-2016 1.4 Phương pháp nghiên cứu Dựa số liệu Báo cáo tài chính, báo cáo thường niên, cáo bạch NHTM Việt Nam từ 2008 – 2016, luận án xây dựng số cạnh tranh Lernerđược đo lường theo công thức Abba Lerner (1934) để ước tính so sánh mức độ cạnh tranh NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 – 2016 Tiếp theo đó, luận án kế thừa phương pháp tính tốn Z-score cho ngân hàng sử dụng nghiên cứucủa Boyd & Graham (1986), Hannan & Hanweck (1988), Boyd & ctg (1993) nhằm đo lường mức độ ổn định tài NHTM Việt Nam Sau đó, nghiên cứu sử dụng mơ hình đề xuất Rẳl Osvaldo Fernández et al (2015) nhằm kiểm định mối quan hệ cạnh tranh ổn định tài NHTM Việt Nam Để khắc phục tượng nội sinh tiềm ẩn mơ hình, luận án sử dụng kỹ thuật biến cơng cụ với ước lượng DGMM, nhằm tìm kiếm chứng tác động cạnh tranh đến ổn định tài ngân hàng thương mại Việt Nam điều kiện bình thường điều kiện khủng hoảng 1.5 Đóng góp luận án Những đóng góp luận án bao gồm: Đóng góp mặt khoa học:Luận án bổ sung chứng thực nghiệm mức độ cạnh tranh ổn định tài NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 – 2016, đồng thời đánh giá kiểm định mối quan hệ “cạnh tranh - ổn định” “cạnh tranh – dễ vỡ” cho hệ thống NHTM Việt Nam Đây nghiên cứu Việt Nam đa số đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu đánh giá riêng lẻ lực cạnh tranh NHTM Việt Nam mức độ ổn định tài NHTM Việt Nam Trong nghiên cứu sâu cụ thể, mang tính định lượng tác động cạnh tranh đến ổn định tài NHTM Việt Nam cịn hạn chế Bên cạnh đó, số nghiên cứu có giới đánh giá tác động cạnh tranh tới ổn định tài chính, phần lớn nghiên cứu cho nước phát triển Châu Âu Châu Mỹ Luận án cơng trình nghiên cứu mới, cập nhật cho hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 – 2016, đại diện cho quốc gia phát triển thị trường cận biên (frontier market) hệ thống tài phát triển chủ yếu dựa hệ thống ngân hàng Đóng góp mặt thực tiễn: kết phân tích giúp NHTM Việt Nam hiểu rõ trạng mức độ cạnh tranh, mức độ ổn định, yếu tố tác động, chiều hướng mức độ tác động cạnh tranh tới ổn định tài NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 – 2016, từ có chiến lược giải pháp nâng cao lực cạnh tranh đảm bảo ổn định tài Đồng thời,kết nghiên cứu giúp quan quản lý đánh giá rõ mức độ cạnh tranh, ổn định tài tác động cạnh tranh tới ổn định tài điều kiện bình thường điều kiện có khủng hoảng, từ có sách điều hành phù hợp nhằm nâng cao lực cạnh tranh NHTM Việt Nam góp phần đảm bảo ổn định tài NHTM Việt Nam 1.6 Cấu trúc luận án Kết cấu luận án gồm có chương Chương 1: Giới thiệu tổng quan nghiên cứu Trình bày tổng quan đề tài nghiên cứu bao gồm bối cảnh thực lý chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, đóng góp luận án kết cấu luận án Chương 2: Cơ sở lý thuyết chứng thực nghiệm cạnh tranh ngân hàng, sựổn định tài tác động cạnh tranh đến ổn định tài Đưa lý thuyết lược khảo nghiên cứu liên quan thực để hình thành mơ hình nghiên cứu phát triển giả thiết nghiên cứu Chương 3: Phương pháp nghiên cứu liệu nghiên cứu Trình bày phương pháp nghiên cứuvà mô tả liệu nghiên cứu Chương 4: Phân tích thực nghiệm vềcạnh tranh ngân hàng, ổn định tài tác động cạnh tranh đến ổn định tài chínhcủa NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 – 2016 Trình bày kết nghiên cứu cạnh tranh ngân hàng, ổn định tài tác động cạnh tranh đến ổn định tài NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 – 2016 Chương 5: Kết luận hàm ý sách Trình bày kết luận luận án đưa hàm ý sách CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ CẠNH TRANH NGÂN HÀNG, SỰ ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CẠNH TRANH ĐẾN ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Cơ sở lý thuyết cạnh tranh NHTM 2.1.1.1 Khái niệm Theo Porter (1998), cạnh tranh giành lấy thị phần Bản chất cạnh tranh tìm kiếm lợi nhuận, khoản lợi nhuận cao mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp có Kết q trình cạnh tranh bình qn hóa lợi nhuận ngành theo chiều hướng cải thiện sâu dẫn đến hệ giá giảm (1980) Nguyễn Thanh Phong (2010) định nghĩa lực cạnh tranh NHTM khả ngân hàng tạo sở trì phát triển lợi vốn có, nhằm củng cố mở rộng thị phần; gia tăng lợi nhuận có khả chống đỡ vượt qua biến động bất lợi môi trường kinh doanh Tóm lại, lực cạnh tranh NHTM khả ngân hàng tạo ra, trì phát triển lợi nhằm củng cố mở rộng thị phần; gia tăng lợi nhuận có khả chống đỡ vượt qua biến động bất lợi môi trường kinh doanh 2.1.1.2 Phương pháp đo lường Các nghiên cứu giới đo lường cạnh tranh ngân hàng nhiều phương pháp khác nhau, kể đến phương pháp cấu trúc thị trường dựa lý thuyết cấu trúc – hành vi – hiệu (SCP: structure – conduct – performance) phương pháp phi cấu trúc dựa số tập trung (concentration ratios)  Phương pháp cấu trúc thị trường (market structures)  Phương pháp phi cấu trúc 2.1.2 Cơ sở lý thuyết ổn định tài NHTM 2.1.2.1 Khái niệm ổn định tài Theo Buiter (2008), ổn định tài đảm bảo khơng có yếu tố sau: (i) Bong bong giá tài sản; (ii) Tình trạng thiếu khoản; (iii) Tình trạng vỡ nợ thể chế tài đe dọa ổn định hệ thống Theo Ngân hàng trung ương Châu Âu ECB (2014), ổn định tài trạng thái tổ chức tài có khả hấp thụ cú sốc, giảm thiểu đổ vỡ nghiêm trọng gây nguy hại đáng kể cho trình phân bổ nguồn lực đầu tư đến kênh hiệu ECB cho rằng, tổ chức tài cho ổn định hội tụ đủ nội dung sau: (i) Có thể phân bổ nguồn lực hiệu từ kênh tiết kiệm sang kênh đầu tư; (ii) Các rủi ro tài đánh giá xác định cách xác hợp lý để kiểm sốt tốt hơn; (iii) Có thể hấp thụ cú sốc tài biến động kinh tế thực Tóm lại, chưa có định nghĩa thức cho thuật ngữ “Ổn định tài chính”, nhiên xét góc độ vĩ mơ, ổn định tài tình trạng mà hệ thống tài (thị trường tài chính, định chế tài chính, hạ tầng tài chính) thực chức thơng suốt, góp phần phân bổ có hiệu nguồn lực kinh tế Các rủi ro cấp độ hệ thống đánh giá xác quản lý hiệu để tránh khả sụp đổ hệ thống tài Ở mức độ NHTM, ổn định tài hiểu trạng thái mà tổ chức vận hành trơn tru, thực tốt chức nó, hoạt động hiệu ổn định, có khả hứng chịu cú sốc từ mơi trường bên ngồi, tự thân không gây cú sốc ảnh hưởng đến kinh tế 2.1.2.2 Ổn định tài bất ổn tài NHTM Hiện nay, chưa có đồng thuận định nghĩa xác cho khái niệm ổn định tài ngân hàng Các nghiên cứu ổn định tài NHTM thường xem xét đánh giá “mức độ bất ổn tài chính” cách tiếp cận để đánh giásự “ổn định tài chính”, bất ổn tài trạng thái ngược lại với ổn định tài Bất ổn tài NHTM thường gắn liền với hoảng loạn ngân hàng nói chung có liên quan đến cú sốc ngân hàng bị phóng đại hành vi người gửi tiền khơng có đầy đủ thơng tin, họ nghi ngờ giá trị tài sản ngân hàng thấp giá trị nợ ngân hàng nên rút tiền gửi Khi ngân hàng gặp phải rút vốn đột ngột người gửi tiền, điều có thểdẫn đến tháo chạy ngân hàng gây tình trạng bất ổn Do ngân hàng cho vay phần lớn khoản tiền gửi nhận nên gặp tình khách hàng đột ngột rút tiền với số lượng lớn, ngân hàng khơng thể hồn trả tất khoản tiền gửi cho khách hàng Sự trì hỗn trả tiền khơng có khả đáp ứng dẫn đến tháo chạy tiền gửi khiến ngân hàng lâm vào trạng thái phá sản Hệ người gửi tiền bị thiệt hại trừ họ công ty bảo hiểm tiền gửi chi trả Sự tháo chạy ngân hàng lan rộng làm gia tăng tình trạng bất ổn dẫn đến khủng hoảng ngân hàng mang tính hệ thống Rất nhiều ví dụ tháo chạy ngân hàng diễn ra, chẳng hạn tháo chạy khỏi ngân hàng Mỹ năm 1930, sụp đổ ngân hàng đầu tư Bear Stearns năm 2008 2.1.2.3 Phương pháp đo lường ổn định tài bất ổn tài Ổn định tài NHTM thường đo lường cách gián tiếp thông qua việc đánh giá mức độ bất ổn tài khủng hoảng ngân hàng cách hệ thống riêng lẻ (i) Đo lường ổn định tài bất ổn tài mang tính hệ thống Để đo lường ổn định tài hệ thống, nhiều nghiên cứu sử dụng số đo lường tổng hợp cho hệ thống (chỉ số Z-score khoảng cách tới phá sản), có lưu ý trung bình hay tỷ trọng hệ số đánh giá theo quy mô ngân hàng Điểm hạn chế phương pháp chưa xét tới tương quan qua lại tổ chức tài với nhau, nghĩa khả lây lan tổ chức tài sụp đổ (ii) Đo lường ổn định tài bất ổn tài riêng lẻ 17 để sụp đổ" điều dẫn đến khoản đầu tư rủi ro (Berger et al., 2008) Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng số Z-score để đại diện cho mức độ ổn định tài số Lerner để đại diện cho mức độ cạnh tranh NHTM Việt Nam Luận án xem xét tác động yếu tố nội bên ngân hàng, yếu tố bên ngồi thuộc mơi trường vĩ mơ, điều kiện bình thường điều kiện có khủng hoảng, để kiểm định hai giả thuyết Luận án nghiên cứu phân tích liệu cập nhật NHTM Việt Nam cho giai đoạn 2008 – 2016 Kết nghiên cứu gợi ý giải pháp nhằm góp phần giúp cho nhà quản lý NHTM Việt Nam NHNN có giải pháp sách điều hành phù hợp 18 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 3.1 Dữ liệu nghiên cứu Nghiên cứu thực với mẫu liệu bao gồm 24 ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn từ 2008 đến 2016 Dữ liệu tính tốn biến nội bên ngân hàng thu thập từ báo cáo tài theo năm ngân hàng thương mại Dữ liệu tính tốn yếu tố bên ngồi thuộc mơi trường vĩ mơ thu thập từ nguồn thống liệu World Economic Outlook (WEO) Qũy tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund – IMF), Tổng cục Thống kê Việt Nam 3.2 Phương pháp nghiên cứu: 3.2.1 Đo lường phân tích yếu tố tác động đến mức độ cạnh tranh NHTM Việt Nam 3.2.1.1 Đo lường số cạnh tranh Lerner Luận án đánh giá mức độ cạnh tranh ngân hàng thương mại thông qua số Lerner sử dụng nghiên cứu Berger cộng (2008), Fernández de Guevara cộng (2005), Berger cộng (2009), Maudos and Solís (2009), Fu cộng (2014) số Lerner cho ngân hàng tính sau: Trong đó, Pit giá đầu ngân hàng thứ i vào năm t, tính tỷ lệ tổng thu nhập tổng tài sản MCit chi phí biên ngân hàng thứ i vào năm t Tuy nhiên, chi phí biên khơng thể quan sát trực tiếp ước lượng dựa hàm số tổng chi phí ngân hàng (Ariss, 2010; Fenandez de Guevara cộng sự, 2005; Fu cộng sự, 2014) 3.2.1.2 Các yếu tố tác động đến mức độ cạnh tranh Kế thừa nghiên cứu liên quan, luận án xây dựng mơ hình để phân tích yếu tố ảnh hưởng đến mức độ cạnh tranh sau: 19 Lernerit = α + β1 Lernerit-1 + β2 EQTAit + β3 LOANTAit + β4 ROEit + β5 CIRit + β6BANKSIZEit + β7 GDPt + β8 INFt + uit(3) Bên cạnh đó, luận án xem xét tác động yếu tố đến mức độ cạnh tranh NHTM Việt Nam điều kiện bình thường điều kiện khủng hoảng cách đưa thêm vào mơ hình (3) biến giảCRISIS Biến giả nhận giá trị giai đoạn khủng hoảng kinh tế 2008 – 2009 nhận giá trị năm lại Mơ hình cụ thể sau: Lernerit = α + β1 Lernerit-1 + β2 EQTAit + β3 LOANTAit + β4 ROEit + β5 CIRit + β6 BANKSIZEit+ β7 GDPt + β8 INFt + β9 CRISISt + uit (4) 3.2.2 Đo lường phân tích yếu tố tác động đến mức độ ổn định tài NHTM Việt Nam 3.2.2.1 Đo lường mức độ ổn định tài Z-score Luận án đo lường mức độ ổn định tài NHTM Việt Nam số rủi ro phá sản Z-score kế thừa từ nghiên cứu Berger (2008), Boyd & Graham (1986), Hannan & Hanweck (1988), Boyd & ctg (1993), tỷ lệ nợ xấu kiểm định khác biệt nhóm ngân hàng Z-score tính tốn dựa cơng thức sau:  ROA lợi nhuận tổng tài sản trung bình ba năm cho ngân hàng,  EQTA làvốn tài sản trung bình ba năm cho ngân hàng,  σROA độ lệch chuẩn lợi nhuận tài sản ba năm 3.2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ ổn định tài NHTM Kế thừa nghiên cứu trước, luận án xây dựng mơ hình phân tích yếu tố ảnh hưởng đến mức độ ổn định tài NHTM Việt Nam sau: ... v? ?cạnh tranh ngân hàng, ổn định tài tác động cạnh tranh đến ổn định tài chínhcủa NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 – 2016 Trình bày kết nghiên cứu cạnh tranh ngân hàng, ổn định tài tác động cạnh tranh. .. tác động đến mức độ cạnh tranh NHTM Việt Nam  Đo lường mức độ ổn định tài phân tích yếu tố tác động đến mức độ ổn định tài NHTM Việt Nam  Kiểm địnhtác động cạnh tranh tới ổn định tài NHTM Việt. .. thuyết tác động cạnh tranh tới ổn định tài NHTM Luận án đánh giá tác động cạnh tranh tới ổn định ngân hàng thương mại Việt Nam cho giai đoạn cập nhật từ 2008 2016 Đồng thời, luận án xem xét tác động

Ngày đăng: 11/07/2018, 12:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan