Giảm nghèo bền vững tại địa phương, gai đoạn hiện nay

54 154 0
Giảm nghèo bền vững tại địa phương, gai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhất quán tư tưởng của Bác, từ khi giành độc lập đến nay, nhất là thời kỳ đổi mới chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế, Đảng và Nhà nước ta đã kiên trì đề ra và thực hiện nhiều chính sách giúp người dân làm ăn sinh sống để phát triển kinh tế, ổn định chính trị và xã hội. Đại hội toàn quốc lần thứ VII (1991 1995) đã chủ trương thực hiện xóa đói giảm nghèo; đến năm 1995 xóa đói giảm nghèo trở thành Chương trình mục tiêu quốc gia; từ năm 1998, xóa đói giảm nghèo được xác định là nhiệm vụ vừa mang tính cấp bách trước mắt, vừa cơ bản lâu dài.

Ngày đăng: 10/07/2018, 21:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • C. KẾT LUẬN

  • Trong cuộc hành trình xây dựng và phát triển thành phố Hồ Chí Minh, Đảng bộ và Chính quyền thành phố đã quan tâm chỉ đạo nhất quán, xuyên suốt vì mục tiêu chăm lo đời sống cho nhân dân, nhất là dân nghèo, luôn sớm bắt mạch đúng các yêu cầu đòi hỏi của cuộc sống, tìm ra hướng đi, cách thức, biện pháp giải quyết bằng những chủ trương, chính sách đúng đắn, phù họp, kịp thời mang tính sáng tạo và hiệu quả đã được chứng minh một cách sinh động và rõ nét nhất qua 23 năm xây dựng và thực hiện Chương trình Xóa đói giảm nghèo, tăng hộ khá ở thành phố. Đây là một chương trình mang đậm tính nhân văn và khoa học với cách tiếp cận, triển khai thực hiện một cách toàn diện, đồng bộ có bước đi phù hợp cho từng giai đoạn đảm bảo thực hiện giảm nghèo căn cơ và có hiệu quả.

  • Sau những nỗ lực thực hiện chương trình, quận Phú Nhuận đã gặt hái được nhiều kết quả rất đáng phấn khởi, có ý nghĩa nhiều mặt, tạo nền tảng vững chắc cho chính sách an sinh xã hội, góp phần cho Quận duy trì được sự ổn định và phát triển. Tuy số hộ nghèo giảm nhanh nhưng thu nhập bình quân hộ vừa thoát nghèo vẫn còn thấp so với mức sống trung bình của người dân thành phố. Kết quả giảm nghèo chưa thật sự bền vững, nguy cơ tái nghèo cao, cách nhận diện nghèo theo đơn chiều dẫn đến việc phân loại đối tượng chưa chính xác, chính sách hỗ trợ còn cào bằng và chưa đúng nhu cầu, chưa được quan tâm lãnh đạo chặt chẽ của các cấp ủy Đảng, Chính quyền trong lồng ghép mục tiêu giảm nghèo vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội,… Theo tiêu chuẩn nghèo mới - nghèo đa chiều, đòi hỏi phải thay đổi sâu sắc về tư duy, nhận thức tư tưởng từ người thực hiện cho đến người thụ hưởng, các chính sách và giải pháp cần được thực hiện đồng bộ, toàn diện, theo lộ trình bước đi cụ thể cho từng giai đoạn.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan