giai chi tiet cac cau hoi trong SGK vat li 12

54 166 0
giai chi tiet cac cau hoi trong SGK vat li 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời gian Câu 2: Viết phương trình của dao động điều hòa và giải thích các đại lượng trong phương trình? Phương trình dao động điều hòa là x = Acos(ωt+φ), trong đó: x là li độ của dao động A là biên độ dao động ω là tần số góc của đơn vị, có đơn vị là rads (ωt+φ) là pha của dao động tại thời điểm t, có đơn vị là rad, φ là pha ban đầu của dao động Câu 3: Mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn thể hiện ở chỗ nào? Một điểm dao động điều hòa trên một đoạn thẳng luôn luôn có thể được coi là hình chiếu của một điểm tương ứng chuyển động tròn đều lên đường kính là đoạn thằng đó. Câu 4: Nêu định nghĩa chu kì và tần số của dao động điều hòa. Chu kì T của dao động điều hòa là khoảngđộng điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời gian Câu 2: Viết phương trình của dao động điều hòa và giải thích các đại lượng trong phương trình? Phương trình dao động điều hòa là x = Acos(ωt+φ), trong đó: x là li độ của dao động A là biên độ dao động ω là tần số góc của đơn vị, có đơn vị là rads (ωt+φ) là pha của dao động tại thời điểm t, có đơn vị là rad, φ là pha ban đầu của dao động Câu 3: Mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn thể hiện ở chỗ nào? Một điểm dao động điều hòa trên một đoạn thẳng luôn luôn có thể được coi là hình chiếu của một điểm tương ứng chuyển động tròn đều lên đường kính là đoạn thằng đó. Câu 4: Nêu định nghĩa chu kì và tần số của dao động điều hòa. Chu kì T của dao động điều hòa là khoảng

KHOÁ BÁM SÁT SGK VẬT LÝ 12 GIẢI CHI TIẾT CÁC CÂU HỎI SÁCH GIÁO KHOA VẬT LÍ 12 Thầy Phạm Quốc Toản – Facebook.com/toanpq CÁC KHOÁ HỌC CỦA THẦY có website: Tuyensinh247.com Chương I DAO ĐỘNG CƠ Bài DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ Câu 1: Phát biểu định nghĩa dao động điều hòa? Dao động điều hịa dao động li độ vật hàm côsin (hay sin) thời gian Câu 2: Viết phương trình dao động điều hịa giải thích đại lượng phương trình? Phương trình dao động điều hịa x = Acos(ωt+φ), đó: - x li độ dao động - A biên độ dao động - ω tần số góc đơn vị, có đơn vị rad/s - (ωt+φ) pha dao động thời điểm t, có đơn vị rad, - φ pha ban đầu dao động Câu 3: Mối liên hệ dao động điều hòa chuyển động tròn thể chỗ nào? Một điểm dao động điều hòa đoạn thẳng ln ln coi hình chiếu điểm tương ứng chuyển động trịn lên đường kính đoạn thằng Câu 4: Nêu định nghĩa chu kì tần số dao động điều hịa Chu kì T dao động điều hòa khoảng thời gian để thực dao động tồn phần Đơn vị chu kì giây (s) Tần số f dao động điều hòa số dao động toàn phần thực giây Đơn vị tần số héc (Hz) Câu 5: Giữa chu kì, tần số tần số góc có mối liên hệ nào? Tần số góc ω dao động điều hịa đại lượng liên hệ với chu kì T hay với tần số f hệ thức sau đây: ω = 2π/T = 2πf Câu 6: Một vật dao động điều hịa theo phương trình: x=Acos(ωt +φ) a Lập cơng thức tính vận tốc gia tốc vật v = x’ = -ωAsin(ωt + φ); a = v’ = -ω2Acos(ωt + φ) = -ω2x b Ở vị trí biên vận tốc Tại vị trí cân gia tốc c Ở vị trí vân vằng vận tốc có độ lớn cực đại Cịn vị trí biên gia tốc có độ lớn cực đại Câu 7: Một lắc dao động điều hòa có quỹ đạo đoạn thẳng dài 12 cm Biên độ dao động vật lí bao nhiêu? A 12cm B - 12cm C 6cm D - 6cm Phương pháp giải: Chiều dài quỹ đạo L = 2A (A biên độ dao động) Cách giải: Đáp án C Chiều dài quỹ đạo: L = 12cm => Biên độ dao động vật: A = L:2 = 6cm Câu 8: Một vật chuyển động tròn với tốc độ góc π rad/s Hình chiếu vật đường kính dao động điều hịa với tần số góc, chu kì tần số bao nhiêu? A π rad/s; s; 0,5 Hz B 2π rad/s; 0,5 s; Hz π C 2π rad/s; s; Hz D rad/s; s; 0,25 Hz Full tồn giảng có trên: http://tuyensinh247.com/hoc-truc-tuyen-mon-ly-c48.html KHỐ BÁM SÁT SGK VẬT LÝ 12 Phương pháp giải : Công thức liên hệ tần số, chu kì tần số góc: ω = 2π = 2πf T Cách giải : Đáp án A Tần số góc tốc độ góc: ω = π (rad/s) 2π Chu kì: T = = 2s ; Tần số: f = = 0, 5Hz ω T Câu 9: Cho phương trình dao động điều hòa x = - 5cos(4πt) (cm) Biên độ pha ban đầu dao động bao nhiêu? A cm; rad B cm; 4π rad C cm; (4πt) rad D cm; π rad Phương pháp giải: Phương trình dao động điều hồ: x = Acos(ωt + φ) với: A biên độ dao động; ω tần số góc; φ pha ban đầu Cách giải : Đáp án D Phương trình dao động: x = - 5cos(4πt) = 5cos(4πt + π) (cm) Biên độ A = cm, pha ban đầu    rad π Câu 10: Phương trình dao động điều hòa x = 2cos(5t - ) (cm) Hãy cho biết biên độ, pha ban đầu, pha thời điểm t dao động Phương pháp giải: Phương trình dao động điều hồ: x = Acos(ωt + φ) với: A biên độ dao động; ω tần số góc; φ pha ban đầu; (ωt + φ) pha dao động  Cách giải: Phương trình: x = 2cos(5t - ) cm + Biên độ: A = 2cm  + Pha ban đầu: φ = (rad)  + Pha dao động thời điểm t: (5t – ) (rad) Câu 11: Một vật chuyển động điều hòa phải 0,25 s để từ điểm có vận tốc tới điểm có vận tốc Khoảng cách hai điểm 36cm Tính: a) Chu kì b) Tần số c) Biên độ Phương pháp giải : Sử dụng hệ thức độc lập với thời gian x v: x2 v2 + =1 A ω2 A Cách giải: Ta có: x2 v2 + =  v = ±ω A - x  v =  ω A - x =  x =  A A ω2 A  vận tốc vật qua vị trí biên  Khoảng thời gian hai lần liên tiếp vận tốc (vật từ biên đến biên kia) T = 0, 25s khoảng cách hai biên 2A = 36cm  Chu kì: T = 0,5s; Tần số: f = = 2Hz ; Biên độ: A = 18cm T Bài CON LẮC LÒ XO Câu 1: Khảo sát dao động lắc lò xo nằm ngang Tìm cơng thức lực kéo về? Con lắc lò xo hệ dao động điều hòa Công thức lực kéo tác dụng vào lắc lị xo là: F = -kx Full tồn giảng có trên: http://tuyensinh247.com/hoc-truc-tuyen-mon-ly-c48.html KHỐ BÁM SÁT SGK VẬT LÝ 12 đó: - x li độ của vật m - k độ cứng lị xo - dấu trừ lực F ln ln hướng vị trí cân Câu 3: Viết công thức động năng, lắc lò xo Khi lắc lò xo dao động động lắc biến đổi qua lại nào? Động lắc lò xo: Wđ = mv (m khối lượng vật) Thế lắc lị xo (mốc vị trí cân bằng): Wt = kx (x li độ vật m) Cơ lắc lò xo: 1 1 W = mv + kx hay W = kA = mω2 A = số 2 2 Khi lắc dao động điều hịa lắc bảo tồn Nó biến đổi từ sang động ngược lại Câu 4: Chọn đáp án Cơng thức tính chu kì dao động lắc lò xo là: k k m B T = C T = m 2π m 2π k Phương pháp: Sử dụng cơng thức tính chu kì dao động lắc lị xo A T = 2π D T = 2π m k m Đáp án D k Câu 5: Một lắc lò xo dao động điều hịa Lị xo có độ cứng k = 40 N/m Khi vật m lắc qua vị trí có li độ x = - cm lắc bao nhiêu? A - 0,016J B - 0,008J C 0,006J D 0,008J Phương pháp: Áp dụng cơng thức tính năng: Wt = kx 2 Cách giải: Đáp án D Thế lắc vật m qua vị trí có li độ x = -2cm là: Wt = 40(-2.10 -2 ) = 0, 008J Câu 6: Một lắc lò xo gồm vật có khối lượng m=0,4 kg lị xo có độ cứng k=80 N/m lắc dao động điều hòa với biên độ 0,1 m hỏi tốc độ lắc qua vị trí cân bằng? A m/s B 1,4 m.s C 2,0 m/s D 3,4 m/s Phương pháp: Áp dụng định luật bảo toàn năng: W = Wđ + Wt Cách giải : Đáp án B Cách giải: Chu kì dao động lắc lò xo: T = 2π kA mv kx = + 2 + Khi lắc qua vị trí cân (x = 0) 0, động cực đại (bằng năng): + Ta có: W = Wd + Wt  Wd = W  1 k 80 mv = kA  v = A = 0,1  1, 4m / s 2 m 0, Full toàn giảng có trên: http://tuyensinh247.com/hoc-truc-tuyen-mon-ly-c48.html KHỐ BÁM SÁT SGK VẬT LÝ 12 Bài CON LẮC ĐƠN Câu 1: Thế lắc đơn khao sát lắc đơn mặt động lực học Chứng minh dao động nhỏ ( sinα  α (rad) ), dao động lắc đơn dao động điều hòa - Con lắc đơn gồm vật nhỏ , khối lượng m, treo đầu sợi dây không dãn, khơng đáng kể, dài l - Vị trí cân lắc vị trí mà dây treo có phương thằng đứng Con lắc đứng yên vị trí lúc đầu đứng n Kéo nhẹ cầu cho dây treo lệch khỏi vị trí cân góc thả ra, ta thấy lắc dao động quanh vị trí cân mặt phẳng đứng qua điểm treo vị trí ban đầu vật - Khi lắc dao động nhỏ (sinα ≈ α) (rad), dao động lắc đơn dao động điều hịa Câu 2: Viết cơng thức tính chu kì lắc đơn dao động nhỏ Khi dao động nhỏ (sinα ≈ α (rad)), lắc đơn dao động điều hịa với chu kì: T = 2π l g Câu 3: Viết biểu thức động năng, năng, lắc đơn vị trí có góc lệch α Khi lắc dao động động lắc biến thiên nào? Động lắc đơn: Wđ = mv 2 Thế lắc đơn li độ góc α : Wt = mgl 1 - cosα  (mốc vị trí cân bằng) Cơ lắc đơn bảo toàn bỏ qua ma sát: W = mv + mgl 1 - cosα  = số Vì lắc đơn bảo toàn bỏ qua ma sát, nên lắc dao động, thì: động tăng lượng giảm lượng nhiêu ngược lại Câu 4: Hãy chọn đáp án Chu kì lắc đơn dao động nhỏ (sinα ≈ α (rad)) là: A T = l 2π g B T = g 2π l C T = 2π l g Phương pháp giải: Sử dụng cơng thức tính chu kỳ lắc đơn T = 2π D T = 2π l g l Đáp án D g Câu 5: Hãy chọn câu Một lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ Chu kì lắc không thay đổi khi: A Thay đổi chiều dai lắc B Thay đổi gia tốc trọng trường C Tăng biên độ góc đến 30 D thay đổi khối lượng lắc Phương pháp giải: Sử dụng cơng thức tính chu kỳ lắc đơn T = 2π l g Cách giải: Đáp án: D Sử dụng cơng thức tính chu kỳ lắc đơn T = 2π l ta thấy chu kỳ lắc đơn g phụ thuộc vào g l mà không phụ thuộc vào khối lượng vật nặng m Vậy thay đổi khối lượng lắc chu kỳ lắc đơn khơng thay đổi Full tồn giảng có trên: http://tuyensinh247.com/hoc-truc-tuyen-mon-ly-c48.html KHOÁ BÁM SÁT SGK VẬT LÝ 12 Câu 6: Một lắc đơn thả không vận tốc đầu từ li độ góc α0 Khi lắc qua vị trí cân tốc độ cầu lắc bao nhiêu? A gl(1- cosα ) B 2glcosα C 2gl(1- cosα ) Phương pháp giải: Áp dụng định luật bảo toàn D glcosα mv 2max = mgl(1- cosα ) Cách giải: Đáp án C Khi lắc qua vị trí cân 0, động cựa đại (bằng năng): mv 2max = mgl(1- cosα )  v max = 2gl(1- cosα0 ) Câu 7: Một lắc đơn dài l = 2,00 m, dao động điều hòa nơi có gia tốc rơi tự g = 9,80 m/s2 Hỏi lắc thực dao động toàn phần 5,00 phút? Phương pháp giải : Áp dụng cơng thức tính chu kỳ lắc đơn T = 2π Cách giải: Chu kì dao động lắc đơn: T = 2π l g l = 2,84s g Số dao động toàn phần mà lắc thực thời gian t = phút: 5.60(s) n=  106 (dao động) 2,84(s) Bài 4: DAO ĐỘNG TẮT DẦN DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC Câu 1: Nêu đặc điểm dao động tắt dẫn Nguyên nhân ? - Trong thực tế, kéo lắc khỏi vị trí cân thả cho dao động, ta thấy biên độ dao động giảm dần Dao động gọi dao động tắt dần - Nguyên nhân: Khi lắc dao động, chịu lực cản khơng khí Lực cản loại lực ma sát làm tiêu hao lực lắc, chuyển hóa thành nhiệt Vì thế, biên độ dao động lắc giảm dần cuối cùng, lắc dừng lại Câu 2: Nêu đặc điểm dao động trì? Dao động trì cách giữ cho biên độ không đổi mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng gọi dao động trì Câu 3: Nêu đặc điểm dao động cưỡng bức? - Dao động chịu tác dụng ngoại lực cưỡng tuần hoàn gọi dao động cưỡng Dao động cưỡng có biên độ khơng đổi có tần số tần số lực cưỡng Câu 4: Hiện tượng cộng hưởng gì? Nêu điều kiện để có cộng hưởng Cho ví dụ? - Hiện tượng biên độ dao động cưỡng tăng dần lên đến giá trị cực đại tần số f lực cưỡng tần số riêng f0 hệ dao động gọi tượng cộng hưởng - Điều kiện cộng hưởng: f = f0 - Ví dụ: chơi xích đu, đưa võng, Câu 5: Một lắc dao động tắt dần Cứ sau chu kì, biên độ giảm 3% Phần lượng lắc bị dao động toàn phần bao nhiêu? A 3% B 9% C 4,5% D 6% Phương pháp: Sử dụng công thức tính năng: W = kA 2 Cách giải: Đáp án D Full tồn giảng có trên: http://tuyensinh247.com/hoc-truc-tuyen-mon-ly-c48.html KHOÁ BÁM SÁT SGK VẬT LÝ 12 - Ban đầu: lắc có biên độ dao động A W  kA - Sau chu kì: + Biên độ giảm 3%: A' = A - 3%.A = 0,97A + Cơ lắc: 1 W  = kA2 = k  0,97A   0, 94 kA = 94%W  ΔW = W – W' = 6%W 2  Phần lượng lắc bị dao động toàn phần 6% Câu 6: Một lắc dài 44 cm treo vào trần toa xe lửa Con lắc bị kích động bánh toa xe gặp chỗ nối đường ray Hỏi tàu chạy thẳng với vận tốc biên độ dao động lắc lớn nhất? Cho biết chiều dài đường ray 12,5 m Lấy g = 9,8 m/s2 A 10,7 km/h B 34 km/h C 106 km/h D 45 km/h Phương pháp giải: Điều kiện xảy tượng cộng hưởng cơ: tần số (chu kì) lực cưỡng tần số riêng (chu kì riêng) hệ dao động Cách giải : Đáp án B + Chu kì dao động riêng lắc đơn: T = 2π l 0, 44 = 2π = 1,33s g 9,8 + Biên độ dao động lắc lớn xảy tượng cộng hưởng, tức tần số (chu kì) lực kích động với tần số (chu kì) dao động riêng lắc Như vậy, khoảng thời gian lắc hết ray với chu kì dao động riêng L L 12,5 = 9, 4m / s  34km / h lắc: Δt = T  = T  v = = v T 1, 33 Bài 5: TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ CÙNG PHƯƠNG, CÙNG TẦN SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ VÉC TƠ FRE-NEN Câu 1: Nêu cách biểu diễn dao động điều hòa vecto quay? Biểu diễn dao động điều hịa có phương trình: x = Acos(ωt + φ) (*) Các bước: + Vẽ trục tọa độ Ox nằm ngang    OM, Ox = φ + Vẽ vecto OM : OM  OM = A + Khi t = ,cho vecto OM quay quanh O với tốc độ góc ω Khi đó, vecto quay OM biểu diễn dao động điều hịa có phương trình (*) Câu 2: Trình bày phương pháp giản đồ Fre – nen để tìm dao động tổng hợp hai dao động điều hòa phương tần số Phương pháp giản đồ Fre-nen: Lần lượt vẽ hai vecto quay biểu diễn hai phương trình dao động thành phần Sau vẽ tổng hai vecto Vecto tổng vecto quay biểu diễn phương trình dao động tổng hợp   Câu 3: Nêu ảnh hưởng độ lệch pha  φ - φ1  đến biên độ dao động dao động tổng hợp trường hợp a) Hai dao động thành phần pha b) Hai dao động thành phần ngược pha Full tồn giảng có trên: http://tuyensinh247.com/hoc-truc-tuyen-mon-ly-c48.html KHỐ BÁM SÁT SGK VẬT LÝ 12 π c) Hai dao động thành phần có pha vng góc φ - φ1 = ± + 2nπ a) Hai dao động thành phần pha: biên độ dao động tổng hợp lớn tổng hai biên độ: A = A1 + A b) Hai dao động thành phần ngược pha: biên độ dao động tổng hợp nhỏ giá trị tuyệt đối hiệu hai biên độ: A = A1 - A c) Hai dao động có thành phần có pha vng góc: A = (A12 + A2 ) Câu 4: Chọn đáp án Hai dao động ngược chiều khi: A φ - φ1 = 2nπ B φ2 - φ1 = nπ C φ - φ1 =  n -1 π D φ - φ1 =  2n -1 π Phương pháp giải: Hai dao động ngược pha độ lệch pha chúng bằng: số lẻ lần  φ - φ1 =  2n -1 π Cách giải: Đáp án: D  Câu 5: Xét vectơ quay OM có đặc điểm sau: - Có độ lớn hai dơn vị chiều dài - Quay quanh O với tốc độ góc rad/s  - Tại thời điểm t = 0, vectơ OM hợp với trục Ox góc 300  Hỏi vec tơ quay OM biểu diễn phương trình dao động điều hịa nào? π π A x = 2cos(t - ) B x = 2cos(t + ) π C x = 2cos(t - 30o ) D x = 2cos(t + ) Phương pháp giải: Áp dụng phương trình dao động điều hòa tổng quát x = Acos(ωt + φ) Cách giải: Đáp án B Phương trình tổng quát: x = Acos(ωt + φ) + Biên độ: A = đơn vị chiều dài + Tần số góc: ω = 1rad/s  π + Pha ban đầu: φ = 30o = Vậy vec tơ quay OM biểu diễn phương trình dao động điều π hòa x = 2cos(t + ) Câu 6: Cho hai dao động điều hịa phương, tần số góc ω = 5π rad/s, với biên độ: π 5π cm, A = 3cm pha ban đầu tương ứng φ1 = ; φ = 2 Tìm phương trình dao động tổng hợp hai dao động Phương pháp giải: Áp dụng cơng thức tính biên độ dao động tổng hợp: A1 = A2 = A12 + A22 + 2A1A 2cos(φ2 - φ1 ) pha ban đầu dao động tổng hợp: tanφ = A1sinφ1 +A2sinφ2 A1cosφ1 +A2cosφ2 Cách giải: Áp dụng cơng thức tính biên độ dao động tổng hợp: Full toàn giảng có trên: http://tuyensinh247.com/hoc-truc-tuyen-mon-ly-c48.html KHỐ BÁM SÁT SGK VẬT LÝ 12  3 A = A + A + 2A1A 2cos(φ - φ1 )    +   Pha ban đầu dao động tổng hợp: 2 2  3 +2  5π π  21 3.cos  -  =  A  2,3cm  2 π  5π  sin   + 3sin   A sinφ1 + A sinφ 2 2   => φ = 0, 73π tanφ = = A1cosφ1 + A cosφ π  5π  cos   + 3cos   2   Phương trình dao động tổng hợp là: x = 2, 3cos  5πt + 0, 73π   cm  Chương II: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM Bài 7: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SĨNG CƠ Câu Sóng gì? Giải Sóng dao động lan truyền môi trường vật chất theo thời gian Câu Thế sóng ngang ? Thế sóng dọc? Giải Sóng ngang sóng lan truyền dao động diễn theo phương trùng với phương truyền lượng Sóng dọc sóng lan truyền dao động diễn theo phương vng góc với phương truyền lượng Câu Bước sóng gì? Giải Bước sóng khoảng cách hai đỉnh sóng gần (điểm mà sóng đạt giá trị lớn nhất) Câu Viết phương trình sóng Giải Nếu phương trình sóng nguồn O uO = A.cos(ωt + φ) phương trình truyền sóng OM   M M phương truyền sóng là: uM (t )  A.cos  t    2     Câu Tại nói sóng vừa có tính tuần hồn theo thời gian, vừa có tính tuần hồn theo khơng gian ? Hướng dẫn giải: Sóng q trình tuần hồn theo thời gian có nghĩa sau khoảng thời gian chu kì dao động điểm lại trở lại y cũ Sự tuần hoàn không gian thể chỗ : điểm nằm cách khoảng số nguyên lần bước sóng, phương truyền sóng, dao động giống hệt Câu 6: Sóng gì? A Là dao động lan truyền môi trường B Là dao động điểm môi trường C Là dạng chuyển động đặc biệt môi trường D Là truyền chuyển động phần tử mơi trường Cách giải: Đáp án A Sóng dao động lan truyền môi trường Câu 7: Chọn câu A Sóng dọc sóng truyền dọc theo sợi dây B Sóng dọc sóng truyền theo phương thẳng đứng, cịn sóng ngang sóng truyền theo phương nằm ngang C Sóng dọc sóng phương dao động (của phần tử mơi trường) trùng với phương truyền D Sóng dọc sóng truyền theo trục tung, cịn sóng ngang truyền theo trục hồnh Full tồn giảng có trên: http://tuyensinh247.com/hoc-truc-tuyen-mon-ly-c48.html KHOÁ BÁM SÁT SGK VẬT LÝ 12 Phương pháp giải: Sóng dọc sóng phần tử môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng Cách giải: Đáp án C Sóng dọc sóng phương dao động (của phần tử môi trường) trùng với phương truyền Câu 8: Trong thí nghiệm hình 7.1, cần rung dao động với tần số 50Hz Ở thời điểm t, người ta đo đường kính gợn sóng hình trịn liên tiếp 12,4 ; 14,3 ; 16,35 ; 18,3 20,45cm Tính tốc độ truyền sóng Phương pháp giải: Tốc độ truyền sóng: v = λ/T = λ.f Cách giải: Kí hiệu d đường kính đường trịn d d d d d + Ta có: OM  ; ON  ; OP  ; OQ  ; OS  2 2 + Khoảng cách: d d 20, 45  12, MS  4  OS  OM    4, 025cm 2    1, 006cm  0, 01m  v   f  0,01.50  0,5  m / s  Bài 8: GIAO THOA SÓNG Câu Hiện tượng giao thoa hai sóng ? Giải Hiện tượng giao thoa sóng tượng hai sóng kết hợp gặp có điểm chúng ln tăng cường lẫn nhau, có điểm chúng liên triệt tiêu Câu Nêu cơng thức xác định vị trí cực đại giao thoa Giải Cực đại giao thoa nằm điểm có hiệu đường hai sóng tới bằng số nguyên lần bước sóng d  d1  k  ;  k  0; 1; 2;  Câu Nêu cơng thức xác định vị trí cực tiểu giao thoa Full toàn giảng có trên: http://tuyensinh247.com/hoc-truc-tuyen-mon-ly-c48.html KHỐ BÁM SÁT SGK VẬT LÝ 12 10 Giải Cực tiểu giao thoa nằm điểm có hiệu đường hai sóng tới số nửa nguyên lần bước sóng 1  d  d1   k    ;  k  0; 1; 2;  2  Câu Nêu điều kiện giao thoa Giải Điều kiện để có tượng giao thoa : Hai nguồn sóng phải hai nguồn kết hợp, nghĩa là: hai nguồn phải dao động phương, chu kì (hay tần số) có hiệu số pha khơng đổi theo thời gian Câu 5: Chọn câu Hiện tượng giao thoa tượng A giao hai sóng điểm môi trường B tổng hợp hai dao động C tạo thành gợn lồi, lõm D Hai sóng, gặp có điểm chúng ln tăng cường nhau, có điểm chúng ln triệt tiêu Phương pháp giải: Hiện tượng giao thoa sóng tượng hai sóng kết hợp gặp có nhứng điểm chúng ln ln tăng cường lẫn nhau, có điểm chúng ln ln triệt tiêu Cách giải: Đáp án D Câu 6: Chọn câu Hai nguồn kết hợp hai nguồn có A biên độ B tần số C Cùng pha ban đầu D tần số hiệu số pha không đổi theo thời gian Phương pháp giải: Hai nguồn kết hợp hai nguồn dao động phương chu kỳ ( hay tần số) có hiệu số pha không thay đổi theo thời gian Cách giải: Đáp án D Câu 7: Trong thí nghiệm hình 8.1, tốc độ truyền sóng 0,5 m/s, cần rung có tần số 40Hz Tính khoảng cách hai điểm cực đại giao thoa cạnh đoạn thẳng S1S2 Phương pháp: Áp dụng công thức xác định vị trí cực đại giao thoa : d  d1  k  Cách giải: Giả sử hai điểm M1 M2 đoạn S1S2 hai điểm cực đại gần tính từ S1 Điểm M1 : S M – S1 M1  k  (1) Điểm M2 : S M – S1M  k  1  (2) S1 S2 M1 M2  Lấy (2) trừ vế cho (1) ta được: 2M 1M    M M  v 0,5  0, 0125m  1, 25cm => M1M2 = 0,625cm Mà có    f 40 * Khoảng cách hai điểm cực đại cạnh đoạn S1S2 nửa bước sóng Câu 8: Trong thí nghiệm hình 8.1, khoảng cách hai điểm S1 S2 d = 11cm Cho cần rung, ta thấy điểm S1, S2 gần đứng n chúng cịn 10 điểm đứng n khơng dao động Biết tần số cần rung 26 Hz, tính tốc độ truyền sóng Full tồn giảng có trên: http://tuyensinh247.com/hoc-truc-tuyen-mon-ly-c48.html ... http://tuyensinh247.com/hoc-truc-tuyen-mon-ly-c48.html KHOÁ BÁM SÁT SGK VẬT LÝ 12 20 Câu Trong mạch điện xoay chi? ??u nối tiếp, cộng hưởng gì? Đặc trưng cộng hưởng gì? Bài giải: Trong mạch điện xoay chi? ??u nối tiếp, cộng hưởng tượng... KHỐ BÁM SÁT SGK VẬT LÝ 12 16 Câu 7: Với dòng điện xoay chi? ??u, cường độ hiệu dụng I li? ?n hệ với cường độ cực đại I0 theo công thức ? I I I I A I  B I  C I  D I  3 Phương pháp giải: Trong dòng... KHOÁ BÁM SÁT SGK VẬT LÝ 12 17 Bài 13: CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHI? ??U Câu Phát biểu định luật Ơm cho mạch điện xoay chi? ??u có a) tụ điện; b) cuộn cảm Bài giải: Định luật Ơm dịng điện xoay chi? ??u có tụ

Ngày đăng: 10/07/2018, 07:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan