KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CHIẾU SÁNG VÀ THIẾT BỊ ĐÔ THỊ

22 280 0
KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CHIẾU SÁNG VÀ THIẾT BỊ  ĐÔ THỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một Doanh nghiệp muốn đi vào hoạt động thì trước tiên phải có vốn. Một phần vốn doanh nghiệp phải bỏ ra để mua trang thiét bị, máy móc, nhà xưởng để phục vụ cho sản xuất kinh doanh ,vốn này gọi là vốn cố định. Còn một phần vốn doanh nghiệp phải ứng ra để hình thành nên tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp thực hiện được thường xuyên liên tục ,vốn này gọi là vốn lưu động. Mỗi loại vốn có một vai trò và đặc điểm chu chuyển riêng. Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cần phải có biện pháp cách thức quản lý phù hợp với từng loại vốn làm sao mỗi đồng vốn doanh nghiệp bỏ ra có thể thu được hiệu quả cao. Nhận biết được tầm quan trọng của từng loại vốn, trong qúa trình thực tập tại Công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị Hà Nội em thấy vốn lưu động có nhiều vấn đề cần nghiên cứu, nên em đã chọn đề tài: “Tình hình sử dụng vốn lưu động và một số biện pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty thiết bị và chiếu sáng đô thị Hà Nội.” Ngoài phần mở đầu và kết luận bản báo cáo này được chia làm 3 phần: PHẦN 1: SỰ RA ĐỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY PHẦN 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY PHẦN 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY .

LỜI MỞ ĐẦU Một Doanh nghiệp muốn đi vào hoạt động thì trước tiên phải có vốn. Một phần vốn doanh nghiệp phải bỏ ra để mua trang thiét bị, máy móc, nhà xưởng để phục vụ cho sản xuất kinh doanh ,vốn này gọi là vốn cố định. Còn một phần vốn doanh nghiệp phải ứng ra để hình thành nên tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp thực hiện được thường xuyên liên tục ,vốn này gọi là vốn lưu động. Mỗi loại vốn có một vai trò đặc điểm chu chuyển riêng. Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cần phải có biện pháp cách thức quản lý phù hợp với từng loại vốn làm sao mỗi đồng vốn doanh nghiệp bỏ ra có thể thu được hiệu quả cao. Nhận biết được tầm quan trọng của từng loại vốn, trong qúa trình thực tập tại Công ty chiếu sáng thiết bị đô thị Hà Nội em thấy vốn lưu động có nhiều vấn đề cần nghiên cứu, nên em đã chọn đề tài: “Tình hình sử dụng vốn lưu động một số biện pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty thiết bị chiếu sáng đô thị Hà Nội.” Ngoài phần mở đầu kết luận bản báo cáo này được chia làm 3 phần: PHẦN 1: SỰ RA ĐỜI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY PHẦN 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY PHẦN 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY . 1 PHẦN I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CHIẾU SÁNG THIẾT BỊ ĐÔ THỊ I. Quá trình hình thành phát triển của Công ty Công ty chiếu sáng thiết bị đô thị Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nước được thành lập ngày 25/3/ 1968 Ngày 22-5-1993 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nặng quyết định thành lập lại Nhà máy chiếu sáng theo quyết định số 292QĐ/TCNSDT . Theo quyết định của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nặng số 702/TC -CBDT ngày 12/7/1995 Nhà máy chiêu sáng được đổi tên thành : Công ty chiếu sáng thiết bị đô thị Hà Nội Trực thuộcTổng Công ty Máy Thiết bị công nghiệp Bộ công nghiệp có tên viết tắt là :HAPULICO. Tên tiếng Anh: HA NOI PUBLIC LINHTING ,CO. Có trụ sở chính đóng tại: 30 đường Hai Bà Trưng-Hà Nội Tổng vốn kinh doanh của Công ty đến ngày 1- 12 - 2000 (Đvị tính VND). - Tổng số vốn kinh doanh : 8.000.000 000( Tám tỷ) + Vốn lưu động: 4.320.000.000 + Vốn cố định : 3. 680.000.000 II. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Theo giấy phép đăng ký kinh doanh số: 110001 thì Công ty chiếu sáng thiết bị đô thị là một doanh nghiệp Nhà nước có nhiệm vụ sản xuất đo lường các sản phẩm phục vụ trong nươc đáp ứng một phần cho xuất khẩu. Sản phẩm chính của Công tythiết bị chiếu sáng công cộng chiếu sáng nội thất. 2 Ngoài ra Công ty còn sản xuất một số loại sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của thị trường. Trải qua quá trình hoạt động hơn 30 năm với nhiều biến động của nền kinh tế thị trường, hàng loạt các Công ty trong nghành bị đình trệ thì hoạt động sản xuất của Công ty vẫn duy trì ổn định, sản phẩm của Công ty vẫn được tín nhiệm đối với thị trường trong ngoài nước. Năm 1999 sản phẩm của Công ty tiêu thụ trong nước là 81% xuất khẩu là 19 % . Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty luôn ổn định phát triển đời sống cán bộ , công nhân viên ngày càng được nâng cao , góp phần vào sự nghiệp Xây dựng bảo vệ đất nước. III. Tổ chức bô máy quản lý tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh. 1. Tổ chức bộ máy quản lý . Về tổ chức bộ máy quản lý của Công ty thì người đứng đầu là Giám đốc : là người chịu trách nhiệm trực tiếp người điều hành chung mọi lao động trong Công ty, giúp việc cho giám đốc có 3 Phó giám đốc. - Phó giám đốc kỷ thuật : Là người giúp Giám đốc về mặt kỹ thuật của quá trình sản xuất là người chỉ đạo các phòng ban trong Công ty. - Phó giám đốc sản xuất. Giúp giám đốc về mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh ghiệp , quản lý máy móc thiết bị trong phân xưởng nguyên liệu đưa vào chế biến cho đến khi tạo ra sản phẩm . - Phó giám đốc sản xuất kinh doanh. Là người chịu trách nhiệm như chỉ đạo việc nắm bắt nhu câù thị trường , có nhiệm vụ quảng cáo giới thiệu sản phẩm tiêu thụ sản phẩm , quản lý trực tiếp cung cấp đầu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh. Ngoài ra còn có kế toán trưởng (được giới thiệu ở phần sau) . 3 * Để giúp Ban giám đốc quản lý chặt chẽ hiệu quả tới các phân xưởng còn có các phòng ban chức năng gồm: - Phòng thiết kế. (gồm 8 người) nhận nhiệm vụ của giám đốc thông qua Phòng kế hoạch để thiết kế sản phẩm mới. Hiệu chỉnh lại bản vẽ sản phẩm cũ , tiến hành kiểm tra theo dõi quá trình sản xuất xem có phù hợp không . Các bản vẽ sau khi hoàn thành sẽ giao cho Phòng công nghệ. -Phòng công nghệ. (12 người) Lập quy trình công nghệ chuẩn bị dụng cụ phương tiện để gia công từ khâu đầu đến khâu cuối. -Phòng cơ điện: (11 người) Quản lý tất cả các thiết bị , lập kế hoạch sửa chữa cơ điện , sản xuất các chi tiết thay thế. -Phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS) (15 người) Kiểm tra chất liệu từ khâu đầu đến khâu cuối (từ vật liệu đến sản phẩm .) -Phòng kế hoạch kinh doanh (13 người): tìm nguồn hàng làm hợp đồng lập kế hoạch sản xuất theo năm , tháng. - Phòng tổ chức lao động . Quản lý lao động bố trí lao động toàn Công ty . - Phòng thiết kế cơ bản (10 người) quản lý sửa chữa nhà xưởng . - Phòng hành chính quản trị : (20 người) thực hiện các công tác liên quan đến văn thư , quản lý con dấu theo chế độ hiện hành. - Phòng bảo vệ: (12 người) Bảo vệ chinh trị - kinh tế .PCCC… - Phòng y tế: (4 người) có nhiệm vụ cấp cứu khi có tai nạn xảy ra, khám sức khỏe định kỳ , phòng dịch 4 2. Tổ chức hoạt động sản xuất của Công ty . Công ty Chiếu sáng thiết bị đô thị Hà Nội là một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm chiếu sáng công cộng chiếu sáng nội thất do vậy Công ty mang đặc điểm chung của một doanh nghiệp sản xuất . Ngoài ra còn mang đặc thù riêng của một doanh nghiệp cơ khí . Do vậy, việc tổ chức sản xuất của Công ty như sau: * Cơ cấu Lao động của Công ty (đơn vị tính : Người) Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 Trực tiếp 182 194 218 300 Gián tiếp 245 239 218 153 Tổng số 427 433 436 453 Với trình độ như sau: + Trình độ đại học : 75 người + Công nhân kỹ thuật : 300 người. Trong đó trình độ cấp bậc như sau: + Công nhân bậc 7 : 62 người + Công nhân bậc 6 : 86 người + Công nhân bậc 5 : 50 người + Công nhân bậc 4 : 64 người + Công nhân bậc 3 : 30 người + Công nhân bậc 2 : 8 người * Tình hình tổ chức sản xuất như sau: Công ty tổ chức thành 8 phân xưởng sản xuất trước đây chỉ có Phân xưởng cơ khí I, II, nhiệt luyện là phân xưởng chính đến nay tất cả các phân xưởng đều là phân xưởng chính . Tổ chức sản xuất ở xưởng : Đứng đầu phân xưởng là quản đốc, sau đó đến Phó Quản đốc một nhân viên kinh tế 5 Trong phân xưởng được chia thành nhiều tổ, đứng đầu là tổ trưởng , tổ phó, nhân viên * Sơ đồ qui trình sản xuất các sản phẩm . 6 Các yếu tố đầu vào Kho kim khí Phân xưởng Khởi phẩm PXI, PXII; PX dụng cụ , PX cơ điện Tiêu thụ Phân xưởng bao gói Kho thành phẩm PX nhiệt luyện PX Mạ VI. Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty . Đơn vị tính : Triệu đồng TT Chỉ tiêu 1998 1999 2000 1 Tổng giá trị sản lượng 12.701,9 10.680 9.970, 9 2 Tổng doanh thu 16.477 12.299 15.000 3 Nộp ngân sách 705 790 850 4 Lãi 60 50 68 5 Thu nhập b/q người LĐ 0,7294 0,75 0,724 Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của doanh nghiệp là chỉ tiêu chất lượng phản ánh kết quả kinh tế của các hoạt đông sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Lợi nhuận là cơ sở để tính ra các chỉ tiêu nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp . Qua bảng số liệu trên cho thấy: Về doanh thu lợi nhuận năm 1998 so với năm 1999 giảm đáng kể do năm 1999 Nhà nước áp dụng Luật Thuế GTGT 10% thay vì trước đây chỉ nộp thuế doanh thu 10% mà doanh nghiệp không được điều chỉnh giá bán do đó ảnh hưởng không nhỏ đến giá bán. Vào năm 2000 doanh thu đạt 15000 triệu đồng lãi là 68 triệu , nguyên nhân là do Công ty không chỉ sản xuất các sản phẩm truyền thống mà còn mở rộng sản xuất các mặt hàng khác ký được nhiều hợp đồng xuất khẩu. 7 V. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán công tác hạch toán kế toán tại Công ty . 1/ Tổ chức bộ máy kế toán . Công ty Chiếu sáng thiết bị đô thị Hà Nội có địa bàn hoạt động tập trung tại một địa điểm . Thêm vào đó với đặc điểm quy trình công nghệ tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh như trên nên Công ty tổ chức công tác kế toán tập trung. Mọi Nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được phản ánh tại Phòng kế toán của Công ty , tại các phân xưởng không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên kinh tế phân xưởng làm nhiệm vụ hướng dẫn kiểm tra lập các chứng từ nộp phòng kế toán của Công ty. Hình thức này rất phụ hợp với Công ty để thực hiện nhiệm vụ đảm bảo tập trung thống nhất trực tiếp của kế toán trưởng cùng với sự chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo doanh nghiệp đối với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như công tác kế toán của Công ty. - Kế toán trưởng: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Công ty chịu sự chỉ đạo kiểm tra về mặt chất lượng của kế toán trưởng cấp trên khác, chịu trách nhiệm hướng dẫn chỉ đạo chung mọi hoạt động kinh tế tài chính phân tích kết quả hoạt động tài chính kinh tế của Công ty. + Quyền hạn: Phân công chỉ đạo trực tiếp tất cả các nhân viên kế toán trong đơn vị , có ý kiến tuyển dụng nâng cấp thuyên chuyển , khen thưởng kỷ luật… - Kế toán tổng hợp kiêm TSCĐ : Ngoài nhiệm vụ ghi chép phản ánh tình hình biến động của TSCĐ trong Công ty còn có nhiệm vụ xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến toàn đơn vị , ghi chép tình hình tăng giảm TSCĐ , tỉnh toán phân bổ khấu hao hàng tháng. Tham gia lập dự toán sửa chữa lớn TSCĐ , tính toán phân bổ khấu hao hàng tháng.Tổ chức hạch toán kế toán , tổng hợp thông tin tài chính của Công ty vào sổ cái lập các báo cáo tổng hợp. 8 - Kế toán tiền lương bảo hiểm xã hội thanh toán: Có nhiệm vụ tổ chức ghi chép , theo dõi thanh toán tiền lương BHXH cho cán bộ công nhân viên trong Công ty. - Kế toán nguyên vật liệu : Tổ chức ghi chép phản ánh tình hình xuất- nhập nguyên vật liệu, tính giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho làm cơ sở cho việc tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm . - Kế toán tập hợp chi phí tính giá thành: Có nhiệm vụ tập hợp chi phí tình giá thành cho toàn Công ty theo từng loại sản phẩm , từng hợp đồng kinh tế . - Kế toán thanh toán ngân hàng kiêm thanh toán công nợ: thực hiện việc theo dõi thanh toán với ngân hàng , theo dõi sổ kế toán về công nợ thanh toán công nợ với bên ngoài. - Thủ quỹ: Theo dõi kiểm tra các chứng từ để làmg căn cứ tiến hành nhập - xuất quỹ . Ngoài ra còn theo dõi tài khoản thanh toán tạm ứng. -Kế toán tiêu thụ XĐ KQKD kết hợp cùng kế toán kho thành phẩm nắm được tình hình nhập - xuất tiêu thụ sản phẩm , theo dõi tình hình tiêu thụ cập nhật hóa đơn chứng từ hàng ngày, theo dõi các thủ tục thanh toán qua Ngân hàng cập nhật công nợ về tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lập các báo cáo kế toán theo đúng chức năng tiến hành hàng tháng , quí phân tích hình hình tiêu thụ kết quả tiêu thụ tìm ra nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu đề suất để tiệu thụ tốt hơn . 9 Kế toán trưởng KT tổng hợp kiêm TSCĐ KT tiêu thu xác định KQKD Kế toán các nguồn vốn KT Tiền lương BHXH thanh toán Kế toán vật liệu Kế toán chi phí SXVà tình GTSP Thũ quỹ Nhân viên kế toán phân xưởng 2/ Hình thức kế toán sử dụng tại Công ty Hình thức kế toán được Công ty áp dụng là hình thức nhật ký chứng từ (NKCT) là kết hợp của việc ghi chép theo thứ tự thời gian với việc ghi sổ theo hệ thống , giữa kế toán tổng hợp với kế toán chi tiết , giữa việc ghi chép hàng ngày với việc tổng hợp số liệu lập báo cáo cuối tháng . Công ty sử dụng hệ thống các NKCT , bảng kê, sổ cái bảng phân bổ tương đối đầy đủ . Sơ đồ: Trình tự ghi sổ theo hình thức NKCT (1) (1) (4) (1) (3) Ghi chú : Ghi hàng ngày 10 CHỨNG TỪ GỐC BẢNG PHÂN BỔ SỔ QUỸ BẢNG KÊ NKCT SỐ THẺ CHI TIẾT BCTC BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT SỔ CÁI (2) (6) (7) (4) (7) (4) . lưu động và một số biện pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty thiết bị và chiếu sáng đô thị Hà Nội.” Ngoài phần mở đầu và kết. QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY . 1 PHẦN I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CHIẾU SÁNG VÀ THIẾT BỊ ĐÔ THỊ I. Quá trình hình thành và phát

Ngày đăng: 08/08/2013, 09:37

Hình ảnh liên quan

VI. Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty. - KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CHIẾU SÁNG VÀ THIẾT BỊ  ĐÔ THỊ

nh.

hình hoạt động kinh doanh của Công ty Xem tại trang 7 của tài liệu.
-Kế toán nguyên vật liệ u: Tổ chức ghi chép phản ánh tình hình xuất- nhập nguyên vật liệu, tính giá thực tế nguyên vật liệu  xuất kho làm cơ sở  cho việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm  - KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CHIẾU SÁNG VÀ THIẾT BỊ  ĐÔ THỊ

to.

án nguyên vật liệ u: Tổ chức ghi chép phản ánh tình hình xuất- nhập nguyên vật liệu, tính giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho làm cơ sở cho việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm Xem tại trang 9 của tài liệu.
2/ Hình thức kế toán sử dụng tại Công ty - KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CHIẾU SÁNG VÀ THIẾT BỊ  ĐÔ THỊ

2.

Hình thức kế toán sử dụng tại Công ty Xem tại trang 10 của tài liệu.
TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CHIẾU SÁNG VÀ THIẾT BỊ ĐÔ THỊ HÀ NỘI TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY  (1997 - 2000) - KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CHIẾU SÁNG VÀ THIẾT BỊ  ĐÔ THỊ

1997.

2000) Xem tại trang 12 của tài liệu.
Tài sản cố định và đầu tư dài hạn: Qua bảng số liêu trên cho thấy Công ty chỉ có TSCĐ  hữu hình ,mà  trị giá  máy móc  từ lâu đời đến nay đã  khấu hao hết  mà vẫn còn hoạt động - KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CHIẾU SÁNG VÀ THIẾT BỊ  ĐÔ THỊ

i.

sản cố định và đầu tư dài hạn: Qua bảng số liêu trên cho thấy Công ty chỉ có TSCĐ hữu hình ,mà trị giá máy móc từ lâu đời đến nay đã khấu hao hết mà vẫn còn hoạt động Xem tại trang 13 của tài liệu.
Qua bảng số liêu trên cho thấy vấn đề nổi cộm của Công ty là tồn kho chiếm tỷ trong tương đối lớn và ngày càng tăng trong TSLĐ như năm  1998 là58% nhưng tới năm 2000 là77%, chúng ảnh hưởng trực tiếp tới vòng  quay vốn  lưu động - KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CHIẾU SÁNG VÀ THIẾT BỊ  ĐÔ THỊ

ua.

bảng số liêu trên cho thấy vấn đề nổi cộm của Công ty là tồn kho chiếm tỷ trong tương đối lớn và ngày càng tăng trong TSLĐ như năm 1998 là58% nhưng tới năm 2000 là77%, chúng ảnh hưởng trực tiếp tới vòng quay vốn lưu động Xem tại trang 13 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên cho thấy sự biến động về tài sản lưu động qua các năm là tương đối lớn, tỷ trọng tài sản lưu động trong lưu thông rất lớn  trung bình từ năm 1998 - 2000 là 61 %  - KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CHIẾU SÁNG VÀ THIẾT BỊ  ĐÔ THỊ

ua.

bảng số liệu trên cho thấy sự biến động về tài sản lưu động qua các năm là tương đối lớn, tỷ trọng tài sản lưu động trong lưu thông rất lớn trung bình từ năm 1998 - 2000 là 61 % Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan