TAI LIEU ON THPTQG môn SINH 2018 (GV)

260 746 3
TAI LIEU ON THPTQG môn SINH 2018 (GV)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu sử dụng cho giáo viên và học sinh luyện thi THPTQG môn sinh học Tài liệu được biên soạn cẩn thận, nhiều phương pháp mới được sử dụng để giải bài tập. Có hệ thống hình ảnh tiện cho việc nghiên cứu kiến thưc...

... số đoạn Intron Exon Số đoạn Exon = số Intron+1 Dạng 3: Số cách xếp E cắt đoạn I khỏi gen Lưu ý: Khi cắt Intron nối Exon xảy khả năng: Số đoạn Exon giũ nguyên số đoạn E bị giảm 3.1 Trong trường... gia Câu 30 Đường cong tăng trưởng quần thể sinh vật biểu diễn hình Phân tích hình 3, cho biết phát biểu sau đúng? A Đây đường cong tăng trưởng theo tiềm sinh học quần thể B Trong điểm đồ thị,... gen Câu 12 Trong lịch sử phát triển sinh giới Trái Đất, thực vật có hoa xuất kỉ A Than đá B Đệ tứ C Phấn trắng D Đệ tam Câu 13 Tập hợp sinh vật sau quần thể sinh vật? A Tập hợp cỏ sinh sống cánh

Ngày đăng: 09/07/2018, 16:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đơn vị thường dùng :

  • I . Tính số nuclêôtit của ADN hoặc của gen

  • 1. Đối với mỗi mạch của gen :

  • Gọi: N là tổng số nu của gen

  • A1, T1, G1, X1 lần lượt là số nu tùng loại trên mạch 1 của gen

  • A2, T2, G2, X2 lần lượt là số nu tùng loại trên mạch 2 của gen

  • Ta có :

  • A1 = T2 ; G1 = X2 ; T1 = A2 ; X1 = G2

  • A1 + T1 + G1 + X1 = T2 + A2 + X2 + G2 =

  • A1 = T2 ; T1 = A2 ; G1 = X2 ; X1 = G2

  • 2. Đối với cả 2 mạch :

  • A = T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2

  • G = X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2

  • Chú ý :khi tính tỉ lệ %

  • 3. Tổng số nu của ADN (N)

  • M = N x 300 đvc

  • II. Tính số liên kết Hiđrô và liên kết Hóa Trị Đ – P

  • 1. Số liên kết Hiđrô ( H )

  • PHẦN II. CƠ CHẾ TỰ NHÂN ĐÔI CỦA ADN

  • I . Tính số nuclêôtit tự do cần dùng

  • 2. Qua nhiều đợt tự nhân đôi (x đợt)

  • Vậy : Tổng số ADN con = 2x

  • II. Tính số liên kết hiđrô ; hoá trị đ- p được hình thành hoặc bị phá vỡ

  • HT được hình thành = 2 ( - 1 ) = N- 2

  • III. Tính thời gian tự nhân đôi

  • Tốc độ tự sao : Số nu dược tiếp nhận và liến kết trong 1 giây

  • TG tự sao = N : tốc độ tự sao

  • PHẦN I . CẤU TRÚC ARN

  • I. Tính số ribônuclêôtit của arn:

  • A = T = rA + rU

  • G = X = rR + rX

  • II. tính khối lượng phân tử ARN (MARN)

  • III. tính chiều dài và số liên kết hoá trị đ – p của ARN

  • 1 Tính chiều dài :

  • PHẦN II . CƠ CHẾ TỔNG HỢP ARN

  • I . tính số ribônuclêotit tự do cần dùng

  • Số phân tử ARN = Số lần sao mã = K

  • II. tính số liên kết hiđrô và liên kết hoá trị đ – p :

  • III. tính thời gian sao mã :

  • I . Tính số bộ ba mật mã - số axit amin

  • Số bộ ba mật mã = =

  • Số bộ ba có mã hoá a amin (a.amin chuỗi polipeptit)= - 1 = - 1

  • Số a amin của phân tử prôtêin (a.amin prô hoàn chỉnh )= - 2 = - 2

  • II. Tính số liên kết peptit

  • PHẦN II. CƠ CHẾ TỔNG HỢP PRÔTÊIN

  • Dạng 1: Tính số axit amin tự do cần dùng:

  • Số a amin tự do cần dùng để cấu thành prôtêin hoàn chỉnh : Số aap = - 2 = - 2

  • số P = tổng số lượt trượt RB = K .n

  • H2O giải phóng = số phân tử prôtêin . - 2

  • Dạng 3: Tính số arn vận chuyển ( tARN)

  • Dạng 4: Sự dịch chuyển của riboxom trên arn thông tin

  • Tốc độ giải mã = số bộ của mARN : t

  • BÀI TẬP CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ TẾ BÀO (NST)

  • PHẦN I . NHIỄM SẮC THỂ VÀ CƠ CHẾ NGUYÊN PHÂN

  • I. NGUYÊN PHÂN:

  • I. TÍNH SỐ TẾ BÀO CON TẠO THÀNH

  • III. TÍNH THỜI GIAN NGUYÊN PHÂN

  • TG = thời gian mỗi đợt x số đợt nguyên phân

  • Ví dụ :

  • PHẦN 2 . CƠ CHẾ GIẢM PHÂN VÀ THỤ TINH

  • Sơ đồ khái quát giảm phân

  • I. TÍNH SỐ GIAO TỬ HÌNH THÀNH VÀ SỐ HỢP TỬ TẠO RA

  • Số hợp tử tạo thành = Số tinh trùng thụ tinh = Số trứng thụ tinh

  • 3. Tỉ lệ thụ tinh ( hiệu suất thụ tinh ) :

  • III. TÍNH SỐ LOẠI GIAO TỬ VÀ HỢP TỬ KHÁC NHAU VỀ NGUỒN GỐC VÀ CẤU TRÚC NST

  • II. BÀI TẬP KẾT HỢP GIỮA NGUYÊN PHÂN , GIẢM PHÂN VÀ THỤ TINH:

  • PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN

  • PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP QUY LUẬT DI TRUYỀN

  • BẢNG NHẬN DẠNG QUY LUẬT DI TRUYỀN

  • Dạng 5. Xác định tần số xuất hiện kiểu hình trội, lặn trong trường hợp nhiều cặp gen dị hợp PLĐL, tự thụ phấn, mỗi gen quy định 1 tính trạng và trội hoàn toàn

  • Bài toán: Giả sử cho cơ thể dị hợp các cặp gen lai với nhau, mỗi gen quy định một tính trạng và trội hoàn toàn.Xác định số tính trạng trội, lặn

  • - Xác định tổng số kiểu hình của cá thể

  • - Xác định số KH trội lặn cần tìm dựa vào công thức: Cnk (1/4)k(3/4)n-k

  • Trong đó: n là tổng số KH; k: số KH lặn, n - k là số KH trội

  • VD: Phép lai : AaBbDdEe  x   AaBbDdEe. Mỗi gen quy định một tính trạng và trội hoàn toàn.  Tính xác suất ở F1 có:

    • III. TƯƠNG TÁC GEN

  • Dạng 1 : Nhẩm nghiệm kg dựa vào kiểu hình

  • Dạng 2 : Số loại giao tử và tỷ lệ giao tử

  • Quy tắc số T (total) - Nhân dạng nhanh phép lai chi phối

    • Dạng 5: Xác định tỷ lệ các loại giao tử tạo ra trong các trường hợp TĐC

  • * Dạng 2: Xác định trạng thái cân bằng của quần thể

  • - Cách 1: sử dụng công thức p2 AA + 2 pq Aa + q2 aa. Một quần thể cân bằng phải thỏa mản công thức trên

  • - Cách 2: Sử dụng công thức p2 q2 = (2 pq/2)2 hoặc AA. aa = (Aa/2)2

  • - Cách 3: Xét Po với P1

  • + Nếu Po = P1 => quần thể Po cân bằng

  • + Nếu Po khác P1 => quần thể Po chưa cân bằng

  • - Cách 4: => QT cân bằng; => QT chưa cân bằng

  • Lưu ý: Nếu qt chưa cân bằng thì chỉ cần sau một thế hệ ngẫu phối qt sẻ đạt trạng thái cân bằng.

  • *Dạng 4: Cho QT cân bằng dạng p2AA + 2pqAa + q2aa = 1. Vợ chồng bình thường sinh n con trong n1 con bình thường và n2 con bị bệnh (n = n1 + n2)

  • Giải

  • * TH1: Phân biệt sinh con trai và con gái

  • - Tính xs bố mẹ bình thường: [2pq/ (p2 + 2 pq)] x [2pq/ (p2 + 2 pq)] = [2pq/ (p2 + 2 pq)]2

  • - Xs sinh con trai và con gái bình thường hoặc bị bệnh: Aa x Aa -> 1/4AA + 2/4Aa + 1/4aa

  • + Con trai hoặc gái bình thường: 1/2x3/4 = 3/8

  • + Con trai hoặc gái bị bệnh: 1/2x1/4 = 1/8

  • - Xs bố mẹ bình thường sinh n con có n1 bt và n2 bb:

  • [(3/8)n1x(1/8)n2]x[2pq/ (p2 + 2 pq)]2

  • * TH2: Không phân biệt sinh con trai hay gái

  • - Xs bố mẹ bình thường sinh n con có n1 Bình thường và n2 bị bệnh:

  • [(3/4)n1x(1/4)n2]x[2pq/ (p2 + 2 pq)]2

  • * Dạng 6: Cho thế hệ xuất phát với tần số p(A) và q(a) sau n thế hệ chọn lọc loại bỏ hoàn toàn kiểu hình lặn ra khỏi quần thể. Xác định tần số alen a trong qt:

  • Giải

  • Áp dụng công thức: n = => q(n) =

  • VẬN DỤNG TỔ HỢP GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP SINH HỌC

  • 2.1. Ứng dụng nhị thức Newton thành lập công thức

  • Từ một biểu thức trong khai triển nhị thức Newton, tôi đã xây dựng công thức tổng quát để giải các bài tập liên quan.

  • Công thức tổng quát: P =

  • Trong đó :

  • P: là xác suất

  •  : Xác suất khác với  (không P)

  • M : Xác suất mang kiểu gen của bố

  • N : Xác suất mang kiểu gen của mẹ

  • n : Tổng số con (số lần) sinh ra

  • k : Số con có kiểu hình do alen lặn quy định

  • n- k: Số con có kiểu hình do alen trội quy định

  • x : Xác suất của k

  • y : Xác suất của n – k 

  • (x + y = 1)

  • * Lưu ý:

  • - Trên thực tế bài tập tính xác suất có thể xáy ra hai trường hợp, tính xác suất con có kiểu hình trội và xác suất con có kiểu hình lặn. Để thuận lợi và nhanh chóng thu được kết quả chính xác ta nên tính xác suất kiểu hình mang cặp gen đồng hợp lặn (có kiểu hình lặn), từ đó suy ra xác suất kiểu hình trội (mang alen trội) vì kiểu hình trội có thể có nhiều kiểu gen, còn kiểu hình lặn chỉ có 1 kiểu gen.

  • - Nếu gen nằm trên NST giới tính thì trong trường hợp xác định kiểu hình gồm tính trạng thường và tính trạng giới tính không cần nhân với 1/2

  • Sau đây xin dưa ra một số ví dụ:

  • Ví dụ 1: Bệnh bạch tạng ở người do đột biến gen lặn trên NST thường, alen trội tương ứng quy định người bình thường. Một cặp vợ chồng đều mang gen gây bệnh ở thể dị hợp. Xác định các khả năng có thể xảy ra dưới đây:

  • 1. Xác suất cặp vợ chồng sinh 3 người con, 2 người bị bệnh và 1 người bình thường.

  • 2. Xác suất cặp vợ chồng sinh 3 người con, 2 người con trai bị bệnh và 1 người con gái bình thường

  • Giải

  • - Ta có: phép lai bố mẹ : Aa x Aa -> ¾ Aa (bình thường), ¼ aa (bị bệnh). Vậy x = ¼; y = ¾;

  • - Theo đê bài ta có: M = N = 1 (vì biết kiểu gen của bố và mẹ là dị hợp); tổng số lần sinh là 3 => n = 3; Hai con bị bệnh => k =2;

  • 1. Áp dụng công thức ta có xác suất cặp vợ chồng sinh 3 người con, 2 người bị bệnh và 1 người bình thườn là

  • 2. Áp dụng công thức xác suất cặp vợ chồng sinh 3 người con, 2 người con trai bị bệnh và 1 người con gái bình thường là

  • Ví dụ 3: Ở người, xét một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường có hai alen: alen A không gây bệnh trội hoàn toàn so với alen a gây bệnh. Một người phụ nữ bình thường nhưng có em trai bị bệnh kết hôn với một người đàn ông bình thường nhưng có em gái bị bệnh.

  • 1. Xác suất để con đầu lòng của cặp vợ chồng này không bị bệnh là bao nhiêu? Biết rằng những người khác trong cả hai gia đình trên đều không bị bệnh.

  • 2. Xác suất để con đầu lòng là con trai của cặp vợ chồng này bị bệnh là bao nhiêu?

  • Qua phả hệ ta tính được:

  • - Xác suất người (6) bình thường mang cặp gen dị hợp là 2/3 Aa

  • - Xác suất người (7) bình thường mang cặp gen dị hợp là 2/3 Aa

  • Vậy : M = 2/3 ; N = 2/3 ; x = ¼ ; n =k = 1

  • => Để tính xác suất người con đầu lòng không bị bệnh thì ta tính xác suất con đầu lòng bị bệnh, sau đó tính xác suất con đầu lòng bình thường :

  • Xác suất con đầu lòng bị bệnh : =

  • => Áp dụng công thức ta có xác suất sinh con đầu lòng bình thường : 1 – 1/9 = 8/9

  • 2. Xác suất để con đầu lòng là con trai của cặp vợ chồng này bị bệnh:

  • =

  • c. Xác suất sinh con đầu lòng bình thường là bao nhiêu?

  • d. Xác suất sinh con đầu lòng là gái bình thường là bao nhiêu?

  • Giải

  • - Theo đề bài thì bố mẹ bình thường mang gen gây bệnh nên ta không cần xác định M và N

  • - Sơ đồ lai của cặp vợ chồng trên: Aa x Aa => 3/4A- (bình thường); 1/4aa (bị bệnh)

  • => x= ¼; y = 3/4

  • a. Xác suất cặp vợ chồng sinh 3 người con, 2 người bị bệnh và 1 người bình thường:

  • Áp dụng công thức (P1) ta có:

  • b. Xác suất cặp vợ chồng sinh 3 người con, 2 người con trai bị bệnh và 1 người con gái bình thường

  • Áp dụng công thức (P2) ta có:

  • c. Xác suất sinh con đầu lòng bình thường là: Áp dụng công thức (P3) ta có:

  • - Xác suất sinh con bị bệnh:

  • - Áp dụng công thức () => Xác suất sinh con đầu lòng bình thường = 1 – 1/4 = 3/4

  • d. Xác suất sinh con đầu lòng là gái bình thường là:

  • Áp dụng công thức () ta có: Xác suất sinh con gái đầu lòng (1 – 1/4).1/2 = 3/8

  • 2.2. Các dạng bài tập ứng dụng nhị thức Newton và phương pháp giải

  • 2.2.1. Các dạng bài tập ứng dụng nhị thức Newton

  • Xác định tần số xuất hiện kiểu hình trội, lặn trong trường hợp nhiều cặp gen dị hợp PLĐL, tự thụ phấn, mỗi gen quy định 1 tính trạng và trội hoàn toàn

  • 2.2.2. Phương pháp giải từng trường hợp

  • Dạng 1. Tính xác suất đực và cái trong nhiều lần sinh

  • Dạng 2. Xác định tần số xuất hiện các alen trội hoặc lặn trong trường hợp nhiều cặp gen dị hợp PLĐL, tự thụ phấn.

  • Giải

  • * TH1: Phân biệt sinh con trai và con gái

  • - Tính xs bố mẹ bình thường: x = => M = N =

  • - Xs sinh con trai và con gái bình thường hoặc bị bệnh:

  • Aa x Aa -> 1/4AA + 2/4Aa + 1/4aa

  • + Con trai hoặc gái bình thường: 1/2x3/4 = 3/8 => x = 1/4 

  • + Con trai hoặc gái bị bệnh: 1/2x1/4 = 1/8 => y = 3/4

  • - Xs bố mẹ bình thường sinh n con có k con trai (hoặc gái) bình thường và

  • n – k bị bệnh:

  • * TH2: Không phân biệt sinh con trai hay gái

  • - Xs bố mẹ bình thường sinh n con có k Bình thường và n-k bị bệnh:

  • Công thức tổng quát dạng 5.1: (P’5.1) =

  • Trong đó: p: Tần số tương đối của alen A

  • q: Tần số tương đối alen a

  • n: Tổng số con sinh ra; k: Số con bị bệnh

  • x: Xác suất sinh con bị bệnh; y: Xác suất sinh con bình thường

  • + TH1: Phân biệt sinh con trai và con gái:

  • + TH2: Không phân biệt sinh con trai hay gái:

  • Tương tự dạng 5.1 ta lập được công thức:

  • Công thức tổng quát dạng 5.2: (P’5.2) =

  • Trong đó: p: Tần số tương đối của alen A

  • q: Tần số tương đối alen a

  • n: Tổng số con sinh ra; k: Số con bị bệnh

  • x: Xác suất sinh con bị bệnh; y: Xác suất sinh con bình thường

  • - Xác định tính chất di truyền của tính trạng:

  • + Xác định tính trạng trội, tính trạng lặn

  • + Vị trí của gen trên NST: kiểm tra xem gen nằm trên NST thường hay giới tính

  • - Áp dụng các công thức:

  • Dạng 7. Xác định tần số xuất hiện kiểu hình trội, lặn trong trường hợp nhiều cặp gen dị hợp PLĐL, tự thụ phấn, mỗi gen quy định 1 tính trạng và trội hoàn toàn

  • Bài toán: Giả sử cho cơ thể dị hợp các cặp gen lai với nhau, mỗi gen quy định một tính trạng và trội hoàn toàn. Xác định số tính trạng trội, lặn

  • - Xác định tổng số kiểu hình của cá thể

  • - Xác định số KH trội lặn cần tìm dựa vào công thức: (P’7) = Cnk (1/4)k(3/4)n-k

  • Trong đó: n là tổng số KH

  • k: số KH lặn, n - k là số KH trội

  • 2.3. So sánh hiệu quả giữa cách giải dùng nhị thức Newton với cách giải thông thường

  • Công thức tổng quát dạng 5.2:

  • + Áp dụng công thức:

  • (Trong đó: p = 0,4; q = 0,6; n = 1; k = 1; x = 1/2)

  • Dạng 7. Xác định tần số xuất hiện kiểu hình trội, lặn trong trường hợp nhiều cặp gen dị hợp PLĐL, tự thụ phấn, mỗi gen quy định 1 tính trạng và trội hoàn toàn

  • Bài toán: Giả sử cho cơ thể dị hợp các cặp gen lai với nhau, mỗi gen quy định một tính trạng và trội hoàn toàn.Xác định số tính trạng trội, lặn

  • - Xác định tổng số kiểu hình của cá thể

  • - Xác định số KH trội lặn cần tìm dựa vào công thức: Cnk (1/4)k(3/4)n-k

  • Trong đó: n là tổng số KH; k: số KH lặn, n - k là số KH trội

  • Bài tập 11: Phép lai : AaBbDdEe  x   AaBbDdEe. Mỗi gen quy định một tính trạng và trội hoàn toàn.  Tính xác suất ở F1 có:

  • c. XS kiểu gen có 6 alen trội (6 alen trội và 2 alen lặn) = C68 (1/2)6(1/2)2  = 7/64  

  • 2.4. Ứng dụng giải nhanh một số đề thi đại học, cao đẳng các năm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan