Báo Cáo Kết Quả Bồi Dưỡng Thường Xuyên - Nội Dung 3 Chuẩn - Năm học 2017- 2018 || GIALẠC0210

14 475 0
Báo Cáo Kết Quả Bồi Dưỡng Thường Xuyên - Nội Dung 3 Chuẩn - Năm học 2017- 2018 || GIALẠC0210

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mô đun (TH7): Xây dựng môi trường học tập thân thiệnMô đun (TH28): Kiểm tra đánh giá các môn học bằng điểm số.Mô đun (TH 34): Công tác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học.Mô đun (TH 43): Giáo dục bảo vệ môi trường cho HS qua các môn học ở tiểu học. Phần 1: Kiến thức và kỹ năng được quy định trong mục đích, nội dung chương trình, tài liệu BDTX Môi trường sống của con người được phân thành: môi trường sống tự nhiên và môi trường sống xã hội Môi trường tự nhiên Bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hóa học, sinh học tồn tại ngoài ý muốn của con người, nhưng cũng ít nhiều chịu tác động của con người. Đó là ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khí, động vật, thực vật, đất nước… Môi trường tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cõy, chăn nuôi, cung cấp cho con người các loại tài nguyên cần cho sản xuất, tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đồng hóa các chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho cuộc sống con người thêm phong phú. Môi trường xã hội Là tổng thể các quan hệ giữa người với người. Đó là những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định … ở các cấp khác nhau như: Liên hiệp quốc, Hiệp hội các nước, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, các tổ chức tôn giáo, tổ chức đoàn thể,… Môi trường xã hội định hướng hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con người khác với thế giới sinh vật khác. Ngoài ra người ta còn phân biệt khái niệm môi trường nhân tạo: Bao gồm tất cả các nhân tố vật lí, sinh vật, xã hội do con người tạo nên, làm thành những tiện nghi trong cuộc sống, như ô tô, máy bay, nhà ở, công sở, các khu vực đô thị, công viên …và chịu sự chi phối của con người. Môi trường nhà trường bao gồm không gian trường, cơ sở vật chất trong trường như phòng học, phòng thí nghiệm, thầy giáo, cô giáo, học sinh, nội quy của trường, các tổ chức xã hội như Đoàn, Đội, … Giáo dục bảo vệ môi trường đã và đang là một vấn đề được cả thế giới nói chung, Việt Nam nói riêng đặc biệt quan tâm. Chất lượng môi trường có ý nghĩa to lớn trong sự phát triển bền vững đối với cuộc sống con người. Môi trường là một khái niệm quen thuộc và tồn tại xung quanh chúng ta. Giáo dục môi trường vào bậc tiểu học để bảo vệ trẻ, các em như một bộ phận nhỏ của môi trường trước sự xuống cấp của nó, đồng thời coi trẻ em là một lực lượng bảo vệ môi trường. Giáo dục môi trường là một hoạt động quan trọng trong hoạt động giáo dục của nhà trường, góp phần hình thành một số năng lực cho học sinh để phát triển toàn diện nhân cách cho các em, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục đề ra. Hoạt động giáo dục môi trường gắn nhà trường với thực tiễn, giúp các em mở rộng kiến thức, xây dựng những tình cảm tốt đẹp, phát huy tính chủ động, sáng tạo của các em; biến quá trình giáo dục thành tự giác. Hoạt động giáo dục môi trường cần được quan tâm, chú trọng, đầu tư hơn nữa của các nhà quản lý giáo dục. Mục tiêu của giáo dục cần được xem xét với chú trọng đến giáo dục môi trường nhằm góp phần hình thành nhân cách toàn diện cho học sinh.Phần 2: Vận dụng kiến thức, kỹ năng vào hoạt động nghề nghiệp thông qua hoạt động dạy học và giáo dục Các cấp quản lý giáo dục cần nhận thức được vai trò to lớn của việc bảo vệ môi trường để từ đó coi giáo dục môi trường là một bộ môn trong chương trình học của bậc tiểu học, đồng thời biên soạn sách, tài liệu phục vụ cho việc giảng dạy bộ môn này. Bên cạnh đó, tăng cường bồi dưỡng cán bộ quản lý, giáo viên về tầm quan trọng của việc giáo dục môi trường cho học sinh ở bậc tiểu học. Tăng cường tổ chức các hoạt động giáo dục môi trường trong các tiết sinh hoạt ngoài giờ lên lớp, sắp xếp và đưa vào kế hoạch sinh hoạt từng tháng. Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục môi trường trong các trường tiểu học. Áp dụng các công trình khoa học, triển khai các dự án bảo vệ môi trường vào thực hiện tại các trường tiểu học. Giáo dục môi trường là một quá trình (thông qua các hoạt động giáo dục chính quy và không chính quy) hình thành và phát triển ở học sinh sự hiểu biết, kĩ năng, giá trị và quan tâm tới những vấn đề về môi trường, tạo điều kiện cho học sinh tham gia vào phát triển một xã hội bền vững về sinh thái. Giáo dục BVMT nhằm giúp cho mỗi cá nhân và cộng đồng có sự hiểu biết và nhạy cảm về môi trường cùng các vấn đề của nó; những khái niệm cơ bản về môi trường và BVMT; những tình cảm, mối quan tâm trong việc cải thiện và bảo vệ môi trường; những kĩ năng giải quyết cũng như cách thuyết phục các thành viên khác cùng tham gia; tinh thần trách nhiệm trước những vấn đề về môi trường và có những hành động thích hợp giải quyết vấn đề. Môi trường Việt Nam và trên thế giới đang bị ô nhiễm và bị suy thoái nghiêm trọng đã gây ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của một bộ phận lớn cư dân trên trái đất. Bảo vệ môi trường đang là vấn đề cấp bách, nóng bỏng không chỉ ở Việt Nam mà cả trên toàn thế giới. Sự thiếu hiểu biết về môi trường và GDBVMT là một trong những nguyên nhân chính gây nên ô nhiễm và suy thoái môi trường. Do đó GDBVMT phải là một nội dung giáo dục quan trọng nhằm đào tạo con người có kiến thức, có đạo đức về môi trường, có năng lực phát hiện và xử lí các vấn đề môi trường trong thực tiễn.

TRƯỜNG TIỂU HỌC……………… TỔ KHỐI…… CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO KẾT QUẢ NỘI DUNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CÁ NHÂN NĂM HỌC 2017 - 2018 Họ tên : …………………… Ngày sinh: ………………… Trình độ chun mơn:.……… Năm vào ngành:…………… Chức vụ: ……………………… Tổ chuyên môn: Tổ khối … Nhiệm vụ phân công năm học 2017 - 2018: Dạy lớp………… Thực kế hoạch BDTX năm học 2017- 2018 Trường Tiểu học…………………… Căn kế hoạch đăng kí thân, xin báo cáo kết thực BDTX cá nhân năm học 2017- 2018 sau: Mô đun (TH7): Xây dựng môi trường học tập thân thiện Phần 1: Kiến thức kỹ quy định mục đích, nội dung chương trình, tài liệu BDTX Qua q trình tự nghiên cứu giúp tơi có thêm số kiến thức về khái niệm mơi trường học tập thân thiện gì? ; vai trò môi trường học tập thân thiện trình dạy học; cách thức để xây dựng môi trường học tập thân thiện Thế trường học thân thiện? - Trường học thân thiện, trước hết nơi tiếp nhận tất trẻ em độ tuổi quy định, đến trường Nhà trường phải tạo điều kiện để thực bình đẳng về quyền học tập cho thanh, thiếu niên - Trường học thân thiện trường học có chất lượng giáo dục toàn diện hiệu giáo dục không ngừng nâng cao Các thầy, cô giáo phải thân thiện dạy học, thân thiện đánh giá kết rèn luyện, học tập học sinh, đánh giá công bằng, khách quan với lương tâm trách nhiệm nhà giáo Các thầy, giáo q trình dạy học phải thân thiện với lực thực tế đối tượng học sinh, để em tự tin bước vào đời - Trường học thân thiện trường học có mơi trường sống lành mạnh, an tồn, tránh bất trắc, nguy hiểm đe dọa học sinh - Trường học thân thiện trường học có sở vật chất đảm bảo quyền tự nhiên thiết yếu người: đủ nước sạch, ánh sáng, phòng y tế, nhà vệ sinh, sân chơi, bãi tập v.v… - Trường học thân thiện trường tạo lập bình đẳng giới, xây dựng thái độ giáo dục hành vi ứng xử tơn trọng bình đẳng nam nữ Trường học thân thiện phải chú trọng giáo dục kỹ sống, giáo dục cho học sinh biết rèn luyện thân thể, biết tự bảo vệ sức khỏe, biết sống khỏe mạnh, an toàn - Trường học thân thiện nơi huy động có hiệu tham gia học sinh, thầy giáo, cha mẹ học sinh, qùn, tở chức đồn thể, đơn vị kinh tế nhân dân địa phương nơi trường đóng đồng lòng, đồng sức xây dựng nhà trường Ý nghĩa phong trào “Xây dựng môi trường học thân thiện - Trong môi trường trường học thân thiện, trẻ em cảm nhận thoải mái việc học vừa gắn với kiến thức sách vở, vừa thơng qua thâm nhập, trải nghiệm thân hoạt động ngoại khóa, trò chơi dân gian, hoạt động tập thể vui mà học Như thế, ngày trẻ em đến trường ngày vui Trường học thân thiện gắn bó chặt chẽ với việc phát huy tính tích cực học sinh Trong mơi trường phát triển tồn diện đó, học sinh học tập hứng thú, chủ động tìm hiểu kiến thức dìu dắt thầy giáo, gắn chặt học hành, biết thư giãn khoa học, rèn luyện kỹ phương pháp học tập, đó yếu tố quan trọng khả tự tìm hiểu, khám phá, sáng tạo - Trong vận động “Xây dựng môi trường học thân thiện”, vai trò thầy cô giáo có ý nghĩa quan trọng Thực kế hoạch này, chúng ta bước xây dựng đội ngũ giáo viên có phẩm chất đạo đức, lực quản lý, đáp ứng yêu cầu giáo dục thời kỳ phát triển Theo đó, hệ học sinh động, tích cực dạy dỗ thầy cô giáo học tập môi trường trường học thân thiện, nhân tố định phát triển bền vững đất nước Nội dung phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” * Phong trào thi đua “Xây dựng môi trường học thân thiện, học sinh tích cực” xác định nội dung gồm: - Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn - Dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh địa phương, giúp em tự tin học tập - Rèn luyện kỹ sống cho học sinh - Tổ chức hoạt động tập thể, vui tươi, lành mạnh - Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng địa phương * Để phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” chúng tơi thấy cần thực việc sau: - Cần huy động sức mạnh tởng hợp lực lượng ngồi nhà trường, xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp điều kiện địa phương, đáp ứng nhu cầu xã hội - Khắc phục tính thụ động, phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh học tập hoạt động xã hội cách phù hợp, hiệu - Xây dựng, chỉnh trang trường, lớp xanh hơn, hơn, đẹp Bảo đảm trường sẽ, có xanh, thoáng mát, lớp học đủ ánh sáng, thoáng đãng, bàn ghế hợp lứa tuổi học sinh - Trường tổ chức cho học sinh trồng (dịp đầu xuân) chăm sóc thường xuyên Có đủ nhà vệ sinh giữ gìn vệ sinh sẽ, không ảnh hưởng xấu đến lớp học cảnh quan mơi trường Học sinh tích cực tham gia giữ vệ sinh cơng trình cơng cộng, nhà trường, lớp học cá nhân - Giáo viên dạy học có hiệu quả, giúp em tự tin học tập, có phương pháp dạy, giáo dục hướng dẫn học sinh học tập nhằm khuyến khích chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo ý thức vươn lên, góp phần hình thành khả tự học học sinh - Bên cạnh đó, trường tổ chức hoạt động văn nghệ, thể thao cách thiết thực, khuyến khích tham gia chủ động, tự giác học sinh; tổ chức trò chơi dân gian, rèn luyện kỹ sống cho học sinh, kỹ ứng xử hợp lý với tình sống, sinh hoạt, ứng xử văn hóa, loại bỏ bạo lực tệ nạn xã hội học đường Hình thành thói quen làm việc theo nhóm - Có kế hoạch phối hợp với ngành khác địa bàn trường, nhằm mục đích huy động nhân lực hệ thống sở vật chất ngành tổ chức liên quan để phối hợp thực huy động tham gia, đóng góp toàn xã hội triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhà trường * Ý nghĩa biện pháp xây dựng môi trng trng hoc thõn thiờn : Xây dựng môi trờng thân thiện nhà trờng vật chất : a Thế xây dựng môi trờng trờng học thân thiện mặt vật chất ? Môi trờng trờng học thân thiện mặt vật chất môi trờng phải đảm bảo sở vật chất đáp ứng không yêu cầu nghiệp giáo dục mà cho sống an toàn, văn minh, phù hợp với tâm lí HS : trờng lớp sẽ, có xanh, thoáng mát; lớp học đủ ánh sáng, bàn ghế hợp lứa tuổi HS ; có sân chơi, b·i tËp, … b ý nghÜa cđa viƯc x©y dùng môi trờng trờng học thân thiện mặt vật chất - Tạo nên môi trờng giáo dục lành mạnh, an toàn, tránh đợc bất trắc, nguy hiểm đe do¹ HS, t¹o høng thó häc tËp cho HS - Tạo sân chơi bổ ích cho em, tạo điều kiện cho em Mỗi ngày đến trờng ngày vui - HS có ý thức xây dựng môi trờng xanh - - đẹp, có ý thức giữ vệ sinh nơi công cộng, tích cực tham gia bảo vệ cảnh quan trờng học - Phát huy đợc tính tự giác HS việc xây dựng môi trờng đẹp nhà trờng c Một số biện pháp xây dựng môi trờng trờng học thân thiện mặt vật chất - Tổ chức tốt công tác tuyên truyền tới GV, HS, phụ huynh tổ chức xà héi - Xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp tiêu chí cần xây dựng, trước hết phải xác định mục tiêu rõ ràng để giáo viên học sinh thực hiện: + Giữ vệ sinh khuôn viên trường; + Vệ sinh nguồn nước, hệ thống thoát nước; có đủ nhà vệ sinh giữ gìn vệ sinh sẽ, không ảnh hưởng xấu đến lớp học cảnh quan môi trường; + Có nhiều xanh bóng mát sân trường Tổ chức học sinh trồng dịp đầu xuân chăm sóc thường xuyên; + Vệ sinh phòng học: đủ ánh sáng, thoáng mát, bàn ghế đúng quy cách, đủ chỗ ngồi - Tổ chức cho học sinh giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng, tích cực tham gia bảo vệ cảnh quan ngơi trường - Tở chức cho HS tham gia trang trí lớp học thân thiện, tạo cảnh quan lớp học sạch, đẹp, gây hứng thú học tập cho HS - Cần phát huy tính tự quản tự giác học sinh việc xây dựng môi trường đẹp nhà trường, kết hợp với lực lượng giáo dục nhà trường: đoàn thể, Liên đội… - Khai thác sử dụng có hiệu trang thiết bị, đồ dùng dạy học khối lớp Phát động Hội thi tự làm ĐDDH Thường xuyên dự rút kinh nghiệm về việc sử dụng hiệu đồ dùng dạy học, dạy có ứng dụng công nghệ thông tin - Tạo sân chơi lành mạnh cho em: tổ chức hội thi, phong trào thi đua, hoạt động ngoại khố, X©y dựng môi trờng thân thiện nhà trờng tinh thần : a Thế xây dựng môi trờng trờng học thân thiện mặt tinh thần ? Xây dựng môi trờng trờng học thân thiện mặt tinh thần xây dựng mối quan hệ giáo viên với giáo viên, giáo viên với học sinh, học sinh víi häc sinh, nhµ trêng víi phơ huynh,… b ý nghĩa việc xây dựng môi trờng trờng học thân thiện mặt tinh thần - Tạo nên môi trờng giáo dục lành mạnh, gây hứng thú cho HS häc tËp - Việc xây dựng mối quan hệ nhà trường nhằm huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng ngồi nhà trường, tạo mơi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện địa phương đáp ứng nhu cầu xã hội - Phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh học tập vào hoạt động xã hội cách phù hợp hiệu - Rèn kĩ nng sng cho HS c Một số biện pháp xây dựng môi trờng trờng học thân thiện mặt tinh thÇn * Tổ chức tốt cơng tác tun truyền: - Các hoạt động nhà trường đều phải gắn kết, phối hợp với ban ngành, đoàn thể địa phương Đồng thời triển khai phong trào tới 100% phụ huynh học sinh nhà trường, phụ huynh lực lượng thiếu công tác giáo dục nhà trường - Triển khai cụ thể mục đích, yêu cầu văn đạo thực xây dựng môi trường học tập thân thiện đến toàn thể cán bộ, giáo viên học sinh - Xây dựng kế hoạch thực hiện, tổ chức phát động phong trào thi đua với thành viên trường, Ban đại diện cha mẹ học sinh lồng ghép với vận động năm học - Tổ chức sơ, tổng kết phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện” gắn với sơ, tổng kết năm học Sơ, tởng kết phong trào nhân điển hình, đề nghị về khen thưởng cá nhân, tổ khối thực tốt phong trào * Đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học Cụ thể: - Giảng dạy theo phương pháp mới, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh xây dựng mối quan hệ thầy - trò tốt Thầy muốn hướng dẫn học sinh học tập tích cực trước hết phải hiểu học sinh về khả nhận thức, điều kiện học tập, tinh thần thái độ học tập; ngược lại, học sinh thầy bảo, động viên em biết tìm kiếm thơng tin nhiều kênh khác nhau, khó khăn học sinh mạnh dạn trao đổi với thầy giáo chủ động, tự tin học tập - Bên cạnh đó, việc đổi phương pháp dạy học giáo viên thường hướng tới việc lôi tham gia tất học sinh hợp tác học sinh nhóm vào q trình dạy học Vì vậy, thơng qua dạy học tích cực mà xây dựng mối quan hệ hợp tác tốt học sinh với học sinh - Bên cạnh việc đổi phương pháp dạy học dạy lớp, Ban giám hiệu, giáo viên cần tở chức hoạt động ngoại khố, nghiên cứu thực tế,… nhằm hình thành nâng cao kĩ học tập, tinh thần hợp tác học sinh - Để giúp giáo viên thực tốt việc đổi phương pháp dạy học, nhà trường cần đổi phương pháp bồi dưỡng giáo viên nhiều hình thức khác nhau, nâng cao nhận thức giáo viên về tinh thần trách nhiệm lòng yêu nghề: + Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên về phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh thông qua tổ chuyên môn, Cụm chuyên môn + Tổ chức buổi sinh hoạt chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy giáo dục học sinh + Bổi dưỡng giáo viên về việc làm sử dụng đồ dùng dạy học, ứng dụng công nghệ thong tin giảng dạy đạt hiệu tốt - Giáo viên dạy học có hiệu quả, phù hợp đặc điểm lứa tuổi học sinh, giúp em tự tin học tập Giáo viên có phương pháp dạy học, giáo dục hướng dẫn học sinh học tập đúng đắn khuyến khích chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo ý thức vươn lên, góp phần hình thành khả tự học học sinh * Tổ chức hoạt động tập thể lành mạnh: - Các hoạt động tập thể lành mạnh giúp xây dựng mối quan hệ tốt thầy trò; trò trò; giúp học sinh có kĩ ứng xử hợp lí tình sống, kĩ làm việc học tập theo nhóm, có ý thức rèn luyện bảo vệ sức khoẻ, phòng ngừa bạo lực tệ nạn xã hội… - Tổ chức hoạt động văn nghệ, thể thao cách thiết thực để chào mừng ngày lễ năm - Tổ chức trò chơi dân gian hoạt động vui chơi giải trí tích cực khác phù hợp với lứa t̉i, em nhiệt tình hưởng ứng như: Nhảy dây, kéo co,… - Tổ chức hoạt động để rèn kĩ bảo vệ sức khoẻ, chống tai nạn giao thông, phòng chống đuối nước… - Nâng cao chất lượng hoạt động Đội nhà trường * Tăng cường công tác giáo dục truyền thống: - Triển khai thực nghiêm túc giảng dạy chương trình mơn đạo đức, tăng cường hướng dẫn học sinh thực hành, tạo hội, tình cần thiết để học sinh có hội bộc lộ hành vi mình, sở đó giáo viên hướng dẫn em hành vi chuẩn mực - Cụ thể hoá điều Bác Hồ dạy việc làm gần gũi, phù hợp với lứa tuổi học sinh thông qua hoạt động tự nhiên, nhẹ nhàng, cởi mở - Tiếp tục tuyên truyền giáo dục truyền thống nhà trường, quê hương nhiều hình thức phong phú giúp em có tình cảm tốt đẹp với quê hương, đất nước mái trường - Nâng cao hiệu hoạt động Đội thiếu niên, Sao nhi đồng, lấy gương người tốt việc tốt trường, lớp, sách, báo để giáo dục nhân cách học sinh - Thực tốt việc giảng dạy về an tồn giao thơng, thực văn hố giao thơng - Nhà trường tổ chức giới thiệu cho học sinh di sản văn hố đất nước thơng quan nhiều hình thức: + Tở chức đăng kí chăm sóc di tích lịch sử, di tích văn hố địa phương: Đền thờ liệt sĩ… + Phát động phong trào thi đua thông qua ngày lễ lớn: 20/10, 20/11, 22/12, 3/2, 26/3, 30/4, 1/5, 19/5… Từ phong trào xây dựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực”, xây dựng môi trường sư phạm thực lành mạnh, đó, học sinh biết bảo vệ danh dự nhà trường, tập thể lớp thân mình; biết bảo vệ đúng, phê phán sai Và để làm điều này, cần phải có chung tay gia đình cộng đồng Để có môi trường học tập thân thiện người giáo viên đóng vai trò quan trọng phải ln tìm biện pháp, giải pháp có hiệu để tổ chức tốt hoạt động vui chơi, trò chơi dân gian, tìm hiểu chăm sóc di tích lịch sử hay hoạt động ngoại khố khác Mặt khác, mơi trường học tập thân thiện, phương pháp học tập phương pháp giảng dạy thân thiện, mối quan hệ thân thiện phục vụ thân thiện nhà trường điều mà HS cần Có vậy em thấy thật thoải mái u mến trường ngơi nhà mình, em mầm non đất nước nhân tố định phát triển đất nước Phần 2: Vận dụng kiến thức, kỹ vào hoạt động nghề nghiệp thông qua hoạt động dạy học giáo dục - Nắm khái niệm để giúp chúng ta hiểu Môi trường chia môi trường tự nhiên mơi trường xã hội Mơi trường tự nhiên gồm khí hậu, đất, nước, sinh thái Môi trường xã hội điều kiện về kinh tế, trị, văn hóa, Mỗi người từ mói sinh sống mơi trường, hồn cảnh định, có thể gặp thuận lợi khó khăn trình phát triển thể chất, tinh thần cá nhân - Vận dụng số cách thức thực để tạo môi trường học học tập thân thiện như: + Không gian hoạt động giáo viên học sinh ( bố trí thuận lợi chỗ làm việc giáo viên chỗ ngồi học sinh ) + Bố trí xếp thiết bị phòng học + Xây dựng góc môn + Xây dựng môi trường thân thiện GV HS ; HS HS + Ngôn ngữ giáo viên: gần gũi, thân thiện với trẻ, không quát mắng miệt thị trẻ, Trên nội dung tiếp thu vận dụng cá nhân Tôi xin thông qua mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thành viên tổ * Tự xếp loại ( TB, Khá, Giỏi ): ……………………, ngày ……… tháng …… năm 20… Người báo cáo …………………… TRƯỜNG TIỂU HỌC……………… TỔ KHỐI…… CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO KẾT QUẢ NỘI DUNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CÁ NHÂN NĂM HỌC 2017 - 2018 Họ tên : …………………… Ngày sinh: ………………… Trình độ chun mơn:.……… Năm vào ngành:…………… Chức vụ: ……………………… Tổ chuyên môn: Tổ khối … Nhiệm vụ phân công năm học 2017 - 2018: Dạy lớp………… Thực kế hoạch BDTX năm học 2017- 2018 Trường Tiểu học…………………… Căn kế hoạch đăng kí thân, tơi xin báo cáo kết thực BDTX cá nhân năm học 2017- 2018 sau: Mô đun (TH28): Kiểm tra đánh giá môn học điểm số * Phần 1: Kiến thức kỹ quy định mục đích, nội dung chương trình, tài liệu BDTX Đổi đánh giá kết học tập tiểu học thông qua đánh giá điểm số kết hợp với nhận xét Đánh giá kết học tập môn học điểm số tiểu học hiện a Những ưu điểm - Giáo viên sử dụng loại hình đánh giá: thường xuyên, học kì, cuối học kì, cuối năm học - Biết kết hợp loại hình đánh giá để phân loại học lực học sinh - Nội dung đánh giá chú ý tới kiến thức, kĩ thái độ - Một số giáo viên giỏi, tâm huyết, có kinh nghiệm chú ý nhận xét làm học sinh bên cạnh việc cho điểm b Những hạn chế - Nội dung đánh giá: Thiên về đánh giá khả ghi nhớ kiến thức - Cách đánh giá: Chỉ chú trọng đánh giá điểm số mà thiếu nhận xét cụ thể Chưa chú trọng đánh giá cá thể Đề kiểm tra tập trung vào trọng tâm chương trình, thiếu phân hóa theo lực học sinh - Công cụ đánh giá: Đề kiểm tra chủ yếu kiểm tra viết với hình thức tự luận, đó còn thiếu khách quan (đánh giá phụ thuộc vào người chấm) bao quát đủ kiến thức, kĩ giai đoạn học tập Các đề kiểm tra chưa góp phần phân loại học lực học sinh cách rõ rệt - Việc sử dụng kết đánh giá còn nhiều hạn chế GV nhà trường dùng kết điểm số để phân loại học lực HS xét thi đua - Người đánh giá: GV giữ độc quyền về đánh giá HS đối tượng đánh giá Sự khác cách đánh giá kết học tập điểm số trước hiện Đánh giá Mục đích Trước Đánh giá để nhận định, chứng minh về kết HS Hiện - Đánh giá để nhận định về kết học tập HS - Đề xuất biện pháp nhằm cải thiện trực trạng, nâng cao chất lượng học tập HS Nội dung đánh Đánh giá kiến thức, kĩ năng, Chú trọng tới kiến thức, kĩ năng, thái giá thái độ thiên về khả độ Kết hợp đánh giá khả tái tái kiến thức kiến thức khả sáng tạo HS Cách đánh giá - Đánh giá điểm - Đánh giá điểm (TV, Tốn, Khoa - Đánh giá mang nặng tính đồng học, Lịch sử - địa lý, TA, Tin học) loạt đánh giá nhận xét (các môn còn lại) - Chú ý tới việc đánh giá cá nhân Công cụ đánh Để kiểm tra viết chủ yếu - Đề kiểm tra viết có kết hợp câu giá câu hỏi tự luận hỏi tự luận câu hỏi trắc nghiệm khách quan (test) Người đánh giá GV đánh giá HS - GV đánh giá HS - HS đánh giá HS *Yêu cầu, tiêu chí xây dựng đề kiểm tra, quy trình đề kiểm tra học kỳ: a) Yêu cầu về đề kiểm tra học kì - Nội dung bao quát chương trình học - Đảm bảo tính xác , khoa học - Đảm bảo mục tiêu dạy học , bám sát chuẩn kiến thức , kĩ yêu cầu về thái độ mức độ quy định chương trình cấp tiểu học - Phù hợp với thời gian kiểm tra - Góp phần đánh giá khách quan trình độ hs b) Tiêu chí để kiểm tra học kì - Nội dung khơng nằm ngồi chương trình học kì - Có nhiều câu hỏi đề , phân định tỉ lệ phù hợp câu trắc nghiệm khách quan câu hỏi tự luận - Tỉ lệ điểm dành cho mức độ nhận thức so với tổng số điểm phù hợp với chuẩn kiến thức ,kĩ yêu cầu về thái độ môn học : Nhận biết thông hiểu khoảng 80% , vận dụng 20% - Các câu hỏi đề phải diễn đạt rõ , đơn nghĩa ,nêu đúng đủ yêu cầu đề - Mỗi câu hỏi phải phù hợp với thời gian dự kiến trả lời với số điểm dành cho nó c) Quy trình đề kiểm tra học kì - C1: Xác định mục tiêu mức độ,nộidung hình thức ,kiểm tra - C2: Thiết lập bảng hai chiều - C3: Thiết kế câu hỏi theo bảng chiều - C4: Xây dựng đáp án hướng dẫn chấm * Yêu cầu kiểm tra, đánh giá a) Kiểm tra, đánh giá phải vào Chuẩn kiến thức, kĩ môn học lớp ; yêu cầu bản, tối thiểu cần đạt về kiến thức, kĩ HS sau giai đoạn, lớp, cấp học b) Kiểm tra, đánh thể vai trò đạo, kiểm tra việc thực chương trình, kế hoạch giảng dạy, học tập nhà trường Cần tăng cường đổi khâu kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kì; đảm bảo chất lượng kiểm tra, đánh giá thường xun, định kì xác, khách quan, cơng ; khơng hình thức, đối phó không gây áp lực nặng nề Kiểm tra thường xuyên định kì theo hướng vừa đánh giá đúng Chuẩn kiến thức, kĩ năng, vừa có khả phân hoá cao ; kiểm tra kiến thức, kĩ bản, lực vận dụng kiến thức người học, thay kiểm tra học thuộc lòng, nhớ máy móc kiến thức c) áp dụng phương pháp phân tích tăng cường tính tương đương đề kiểm tra, thi Kết hợp thật hợp lí hình thức kiểm tra, thi vấn đáp, tự luận trắc nghiệm nhằm hạn chế lối học tủ, học lệch, học vẹt ; phát huy ưu điểm hạn chế nhược điểm hình thức d) Đánh giá xác, đúng thực trạng Đánh giá thấp thực tế triệt tiêu động lực phấn đấu vươn lên ; ngược lại, đánh giá khắt khe mức thái độ thiếu thân thiện, không thấy tiến bộ, ức chế tình cảm, trí tuệ, giảm vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo HS e) Đánh giá kịp thời, có tác dụng giáo dục động viên tiến HS, giúp HS sửa chữa thiếu sót Đánh giá trình lĩnh hội tri thức HS, chú trọng đánh giá hành động, tình cảm HS : nghĩ làm ; lực vận dụng vào thực tiễn, thể qua ứng xử, giao tiếp Quan tâm tới mức độ hoạt động tích cực, chủ động HS tiết học tiếp thu tri thức mới, ôn luyện tiết thực hành, thí nghiệm g) Đánh giá kết học tập, thành tích học tập HS khơng đánh giá kết cuối cùng, mà cần chú ý trình học tập Cần tạo điều kiện cho HS tham gia xác định tiêu chí đánh giá kết học tập với yêu cầu không tập trung vào khả tái tri thức mà chú trọng khả vận dụng tri thức việc giải nhiệm vụ phức hợp Có nhiều hình thức độ phân hoá cao đánh giá h) Đánh giá hoạt động dạy học khơng đánh giá thành tích học tập HS, mà còn đánh giá trình dạy học nhằm cải tiến hoạt động dạy học Chú trọng phương pháp, kĩ thuật lấy thông tin phản hồi từ HS để đánh giá trình dạy học i) Kết hợp thật hợp lí đánh giá định tính định lượng : Căn vào đặc điểm môn học hoạt động giáo dục lớp học, cấp học, quy định đánh giá điểm kết hợp với nhận xét GV hay đánh giá nhận xét, xếp loại GV k) Kết hợp đánh giá đánh giá Để có thêm kênh thông tin phản hồi khách quan, cần kết hợp hài hoà đánh giá đánh giá Cụ thể cần chú ý đến : - Tự đánh giá HS với đánh giá bạn học, GV, sở giáo dục, gia đình cộng đồng - Tự đánh giá GV với đánh giá đồng nghiệp, HS, gia đình HS, quan quản lí giáo dục cộng đồng - Tự đánh giá sở giáo dục với đánh giá quan quản lí giáo dục cộng đồng - Tự đánh giá ngành Giáo dục với đánh giá xã hội đánh giá quốc tế l) Kiểm tra, đánh giá phải động lực thúc đẩy đổi PPDH Đổi kiểm tra, đánh giá tạo điều kiện thúc đẩy động lực đổi PPDH trình dạy học, nhân tố quan trọng đảm bảo chất lượng dạy học * Các tiêu chí kiểm tra, đánh giá a) Đảm bảo tính tồn diện : Đánh giá mặt kiến thức, kĩ năng, lực, ý thức, thái độ, hành vi HS b) Đảm bảo độ tin cậy : xác, trung thực, minh bạch, khách quan, cơng đánh giá, phản ánh chất lượng thực HS, sở giáo dục c) Đảm bảo tính khả thi : Nội dung, hình thức, cách thức, phương tiện tổ chức kiểm tra, đánh giá phải phù hợp với điều kiện HS, sở giáo dục, đặc biệt phù hợp với mục tiêu theo môn học d) Đảm bảo yêu cầu phân hoá: Phân loại xác trình độ, mức độ, lực nhận thức học sinh, sở giáo dục ; cần đảm bảo dải phân hoá rộng đủ cho phân loại đối tượng e) Đảm bảo hiệu : Đánh giá tất lĩnh vực cần đánh giá HS, sở giáo dục ; thực đầy đủ mục tiêu đề ; tạo động lực đổi phương pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Phần 2: Vận dụng kiến thức, kỹ vào hoạt động nghề nghiệp thông qua hoạt động dạy học giáo dục Đánh giá thường xuyên Đánh giá thường xuyên đánh giá trình học tập, rèn luyện về kiến thức, kĩ năng, thái độ số biểu lực, phẩm chất học sinh, thực theo tiến trình nội dung môn học hoạt động giáo dục Đánh giá thường xuyên cung cấp thông tin phản hồi cho giáo viên học sinh nhằm hỗ trợ, điều chỉnh kịp thời, thúc đẩy tiến học sinh theo mục tiêu giáo dục tiểu học Đánh giá thường xuyên học tập: - Giáo viên dùng lời nói cho học sinh biết chỗ đúng, chưa đúng cách sửa chữa; viết nhận xét vào sản phẩm học tập học sinh cần thiết, có biện pháp cụ thể giúp đỡ kịp thời; - Khuyến khích cha mẹ học sinh trao đởi với giáo viên về nhận xét, đánh giá học sinh hình thức phù hợp phối hợp với giáo viên động viên, - Học sinh tự nhận xét tham gia nhận xét sản phẩm học tập bạn, nhóm bạn trình thực nhiệm vụ học tập để học làm tốt hơn; Đánh giá thường xuyên lực, phẩm chất: - Giáo viên vào biểu về nhận thức, kĩ năng, thái độ học sinh lực, phẩm chất để nhận xét, có biện pháp giúp đỡ kịp thời; - Khuyến khích cha mẹ học sinh trao đổi, phối hợp với giáo viên động viên, giúp đỡ học sinh rèn luyện phát triển lực, phẩm chất.” - Học sinh tự nhận xét tham gia nhận xét bạn, nhóm bạn về biểu lực, phẩm chất để hoàn thiện thân Trên nội dung tiếp thu vận dụng cá nhân Tôi xin thông qua mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thành viên tổ * Tự xếp loại ( TB, Khá, Giỏi ): ……………., ngày …… tháng … năm 20… Người báo cáo 10 …………………… TRƯỜNG TIỂU HỌC……………… TỔ KHỐI…… CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO KẾT QUẢ NỘI DUNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CÁ NHÂN NĂM HỌC 2017 - 2018 Họ tên : …………………… Ngày sinh: ………………… Trình độ chun mơn:.……… Năm vào ngành:…………… Chức vụ: ……………………… Tổ chuyên môn: Tổ khối … Nhiệm vụ phân công năm học 2017 - 2018: Dạy lớp………… Thực kế hoạch BDTX năm học 2017- 2018 Trường Tiểu học…………………… Căn kế hoạch đăng kí thân, xin báo cáo kết thực BDTX cá nhân năm học 2017- 2018 sau: Mô đun (TH 34): Công tác chủ nhiệm lớp trường tiểu học Phần 1: Kiến thức kỹ quy định mục đích, nội dung chương trình, tài liệu BDTX - GVCN người hiệu trưởng bổ nhiệm số giáo viên có kinh nghiệm có uy tín Giáo viên chủ nhiệm lớp thay mặt Hiệu trưởng quản lý tổ chức học tập, rèn luyện đạt mục tiêu đào tạo GVCN vừa đóng vai trò quản lý hành Nhà nước, vừa đóng vai trò người thầy giáo, đồng thời còn đóng vai trò người đại diện cho quyền lợi tập thể lớp - GVCN người chủ chốt nhà trường làm công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho HS lớp chủ nhiệm - GVCN người tở chức HĐGD lớp, HĐTT chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng về công tác GD ĐT, lối sống chuẩn KTKN cần đạt lớp quy định QĐ số 16/ QQD- BGD ĐT ngày 5/ 5/ 2006 BGD ĐT về việc ban hành chương trình GDPT - GVCN lớp người đại diện quyền lợi, nguyện vọng đáng tập thể học sinh, cầu nối gia đình, nhà trường xã hội Yêu cầu giáo viên chủ nhiệm công tác giáo dục địa phương giai đoạn nay: - Về đạo đức nghề nghiệp - GVCN cần quán triệt đường lối, sách, mục tiêu, nguyên lý giáo dục… - Thu thập xử lý thông tin đa dạng về lớp CN - GVCN phải biết lập kế hoạch năm học kế hoạch giáo dục ngắn hạn… - Xây dựng tập thể HS lớp CN… - Tổ chức hoạt động giáo dục hình thức giao lưu đa dạng… - Phát kịp thời ngăn ngừa xung đột lớp 11 - Đánh giá kết tu dưỡng, học tập tiến HS về mặt giáo dục… - Phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường… - Cập nhật hồ sơ công tác GVCN hồ sơ học sinh… Hiện có thay đổi tác động môi trường kinh tế xã hội môi trường giáo dục nhà trường phổ thông hoạt động GD nhà trường, đó có hoạt động thuộc công tác GV chủ nhiệm lớp Theo đó, cần thiết phải chú trọng đến công tác GV chủ nhiệm lớp đề cao vai trò GV chủ nhiệm lớp Hồ sơ về công tác chủ nhiệm lớp: - Sổ chủ nhiệm lớp - Kế hoạch công tác chủ nhiệm hàng tháng - Sổ ghi nội dung thu chi quỹ lớp khoản thu khác - Sở liên lạc với gia đình học sinh - Nội quy học sinh - Sổ thi đua lớp - Các văn liên quan đến công tác chủ nhiệm + Sổ theo dõi kết học tập HS để phối hợp với GV dạy lớp lên kế hoạch nâng HS bồi dưỡng HS giỏi, Sổ điểm + Giáo án lên lớp tiết chủ nhiệm sinh hoạt cờ: dùng thuật ngữ giáo án để thể tính nghiêm túc về mặt trách nhiệm thật cần thiết phải chắt lọc thông tin rõ ràng khúc chiết tuyệt đối không cháy giáo án + Các kiểm tra chuyên môn + Các báo cáo, tập về nhà để kiểm tra + Sổ cập nhật thông tin khẩn cấp + Sổ họp phụ huynh học sinh, Biên họp phụ huynh học sinh + Sổ theo dõi hoạt động ngồi lên lớp, chương trình phụ đạo bồi dưỡng HS giỏi Phần 2: Vận dụng kiến thức, kỹ vào hoạt động nghề nghiệp thông qua hoạt động dạy học giáo dục - Dựa vào tình hình thực tế, vạch kế hoạch giúp lớp tở chức thực chương trình đào tạo (học tập, rèn luyện) tuần, tháng, học kỳ năm học - Cùng cán lớp theo dõi, đánh giá kết học tập, rèn luyện lớp chủ nhiệm theo tháng, học kỳ năm học; đồng thời báo cáo kết đó với nhà trường vào cuối tháng - Liên hệ với gia đình HS để phối hợp giáo dục HS cần thiết - Ghi nhận xét, xác nhận vấn đề thuộc về quản lý hành Nhà nước phạm vị hoạt động lớp (như đơn từ HS, báo cáo lớp …) - Kết thúc thời gian năm học, chủ nhiệm lớp phải bàn giao hồ sơ công tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên chủ nhiệm Trên nội dung tiếp thu vận dụng cá nhân Tôi xin thông qua mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thành viên tổ * Tự xếp loại ( TB, Khá, Giỏi ): 12 ………………., ngày … tháng … năm 20… Người báo cáo …………………… TRƯỜNG TIỂU HỌC……………… TỔ KHỐI…… CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO KẾT QUẢ NỘI DUNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CÁ NHÂN NĂM HỌC 2017 - 2018 Họ tên : …………………… Ngày sinh: ………………… Trình độ chun mơn:.……… Năm vào ngành:…………… Chức vụ: ……………………… Tổ chuyên môn: Tổ khối … Nhiệm vụ phân công năm học 2017 - 2018: Dạy lớp………… Thực kế hoạch BDTX năm học 2017- 2018 Trường Tiểu học…………………… Căn kế hoạch đăng kí thân, tơi xin báo cáo kết thực BDTX cá nhân năm học 2017- 2018 sau: Mô đun (TH 43): Giáo dục bảo vệ môi trường cho HS qua môn học tiểu học * Phần 1: Kiến thức kỹ quy định mục đích, nội dung chương trình, tài liệu BDTX - Môi trường sống người phân thành: môi trường sống tự nhiên môi trường sống xã hội * Môi trường tự nhiên - Bao gồm nhân tố thiên nhiên vật lý, hóa học, sinh học tồn ý muốn người, nhiều chịu tác động người Đó ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, khơng khí, động vật, thực vật, đất nước… Mơi trường tự nhiên cho ta khơng khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cõy, chăn nuôi, cung cấp cho người loại tài nguyên cần cho sản xuất, tiêu thụ nơi chứa đựng, đồng hóa chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho sống người thêm phong phú * Môi trường xã hội - Là tổng thể quan hệ người với người Đó luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định … cấp khác như: Liên hiệp quốc, Hiệp hội nước, quốc gia, tỉnh, huyện, quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tở nhóm, tở chức tơn giáo, tở chức đồn thể,… Mơi trường xã hội định hướng hoạt động người theo khuôn khổ định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho phát triển, làm cho sống người khác với giới sinh vật khác - Ngoài người ta còn phân biệt khái niệm môi trường nhân tạo: Bao gồm tất nhân tố vật lí, sinh vật, xã hội người tạo nên, làm thành tiện nghi sống, ô tô, máy bay, nhà ở, công sở, khu vực đô thị, công viên …và chịu chi phối người * Môi trường nhà trường bao gồm không gian trường, sở vật chất trường phòng học, phòng thí nghiệm, thầy giáo, cô giáo, học sinh, nội quy trường, tổ chức xã hội Đoàn, Đội, … 13 * Giáo dục bảo vệ môi trường vấn đề giới nói chung, Việt Nam nói riêng đặc biệt quan tâm Chất lượng môi trường có ý nghĩa to lớn phát triển bền vững sống người Môi trường khái niệm quen thuộc tồn xung quanh chúng ta - Giáo dục môi trường vào bậc tiểu học để bảo vệ trẻ, em phận nhỏ môi trường trước xuống cấp nó, đồng thời coi trẻ em lực lượng bảo vệ môi trường Giáo dục môi trường hoạt động quan trọng hoạt động giáo dục nhà trường, góp phần hình thành số lực cho học sinh để phát triển toàn diện nhân cách cho em, góp phần thực mục tiêu giáo dục đề - Hoạt động giáo dục môi trường gắn nhà trường với thực tiễn, giúp em mở rộng kiến thức, xây dựng tình cảm tốt đẹp, phát huy tính chủ động, sáng tạo em; biến trình giáo dục thành tự giác Hoạt động giáo dục môi trường cần quan tâm, chú trọng, đầu tư nhà quản lý giáo dục Mục tiêu giáo dục cần xem xét với chú trọng đến giáo dục môi trường nhằm góp phần hình thành nhân cách tồn diện cho học sinh Phần 2: Vận dụng kiến thức, kỹ vào hoạt động nghề nghiệp thông qua hoạt động dạy học giáo dục - Các cấp quản lý giáo dục cần nhận thức vai trò to lớn việc bảo vệ môi trường để từ đó coi giáo dục môi trường mơn chương trình học bậc tiểu học, đồng thời biên soạn sách, tài liệu phục vụ cho việc giảng dạy môn Bên cạnh đó, tăng cường bồi dưỡng cán quản lý, giáo viên về tầm quan trọng việc giáo dục môi trường cho học sinh bậc tiểu học - Tăng cường tổ chức hoạt động giáo dục môi trường tiết sinh hoạt lên lớp, xếp đưa vào kế hoạch sinh hoạt tháng - Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục môi trường trường tiểu học Áp dụng cơng trình khoa học, triển khai dự án bảo vệ môi trường vào thực trường tiểu học - Giáo dục môi trường q trình (thơng qua hoạt động giáo dục quy khơng quy) hình thành phát triển học sinh hiểu biết, kĩ năng, giá trị quan tâm tới vấn đề về môi trường, tạo điều kiện cho học sinh tham gia vào phát triển xã hội bền vững về sinh thái - Giáo dục BVMT nhằm giúp cho cá nhân cộng đồng có hiểu biết nhạy cảm về môi trường vấn đề nó; khái niệm về mơi trường BVMT; tình cảm, mối quan tâm việc cải thiện bảo vệ môi trường; kĩ giải cách thuyết phục thành viên khác tham gia; tinh thần trách nhiệm trước vấn đề về môi trường có hành động thích hợp giải vấn đề - Môi trường Việt Nam giới bị nhiễm bị suy thối nghiêm trọng gây ảnh hưởng tới chất lượng sống phận lớn cư dân trái đất Bảo vệ môi trường vấn đề cấp bách, nóng bỏng không Việt Nam mà tồn giới - Sự thiếu hiểu biết về mơi trường GDBVMT nguyên nhân gây nên nhiễm suy thối mơi trường Do đó GDBVMT phải nội dung giáo dục quan trọng nhằm đào tạo người có kiến thức, có đạo đức về môi trường, có lực phát xử lí vấn đề mơi trường thực tiễn Trên nội dung tiếp thu vận dụng cá nhân Tôi xin thông qua mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thành viên tổ * Tự xếp loại ( TB, Khá, Giỏi ): ………………., ngày … tháng … năm 20… Người báo cáo 14 …………………… 15 ... lớp………… Thực kế hoạch BDTX năm học 201 7- 2018 Trường Tiểu học? ??………………… Căn kế hoạch đăng kí thân, tơi xin báo cáo kết thực BDTX cá nhân năm học 201 7- 2018 sau: Mô đun (TH 34 ): Công tác chủ nhiệm... lớp………… Thực kế hoạch BDTX năm học 201 7- 2018 Trường Tiểu học? ??………………… Căn kế hoạch đăng kí thân, xin báo cáo kết thực BDTX cá nhân năm học 201 7- 2018 sau: Mô đun (TH 43) : Giáo dục bảo vệ môi trường... a Những ưu điểm - Giáo viên sử dụng loại hình đánh giá: thường xuyên, học kì, cuối học kì, cuối năm học - Biết kết hợp loại hình đánh giá để phân loại học lực học sinh - Nội dung đánh giá chú

Ngày đăng: 09/07/2018, 12:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan