Hệ thống chữa cháy cố định phun bọt từ dưới đáy bể lên

45 1.1K 5
Hệ thống chữa cháy cố định phun bọt từ dưới đáy bể lên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xăng dầu là nguồn vật tư quí hiếm do nhà nước quản lý, đây là nguồn năng lượng đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình phát triển nền kinh tế quốc dân góp phần thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp, hiện đại hoá đất nước. Thực hiện theo đường lối định hướng phát triển của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII: “Xây dựng có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng trọng yếu và hết sức cần thiết. . .. Hình thành dần một số ngành mũi nhọn như chế biến nông, lâm, thuỷ sản, khai thác và chế biến dầu khí”. Ngành dầu khí của nước ta đ• không ngừng phát triển có quan hệ hợp tác với nhiều nước trên thế giới. Trong lĩnh vực khai thác chế biến nguồn tài nguyên thiên nhiên này và bước đầu đ• thu được những kết quả tốt đẹp đưa ngành dầu khí trở thành một trong những ngành đứng đầu trong nguồn thu nhập của ngân sách quốc gia. Trong công cuộc đổi mới của đất nước ta hiện nay, cùng với nhịp độ phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ, ở nhiều nơi trên đất nước ta đ• và đang xây dựng các kho xăng dầu hiện đại với các bể chứa có trữ lượng lớn nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng xăng dầu ngày càng lớn trong lĩnh vực sản xuất phát triển kinh tế quốc phòng cũng như trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của mỗi gia đình. Bên cạnh những mặt tích cực mà xăng dầu đem lại, thì sự nguy hiểm cháy nổ của nó cũng là một vấn đề đáng lo ngại. Thực tế cho thấy nền công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ càng phát triển thì số lượng các vụ cháy xăng dầu cũng gia tăng. Các đám cháy xăng dầu càng phát triển nhanh, khả năng cháy lan lớn dễ phát triển thành các đám cháy lớn dẫn đến việc tổ chức dập tắt các đám cháy xăng dầu là hết sức phức tạp và khó khăn gây thiệt hại lớn về người, tài sản ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình kinh tế, an ninh chính trị và trật tự an toàn x• hội.

Trờng Đại Học PCCC Đồ án tốt nghiệp Lời nói đầu Xăng dầu là nguồn vật t quí hiếm do nhà nớc quản lý, đây là nguồn năng lợng đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình phát triển nền kinh tế quốc dân góp phần thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp, hiện đại hoá đất nớc. Thực hiện theo đờng lối định hớng phát triển của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII: Xây dựng chọn lọc một số sở công nghiệp nặng trọng yếu và hết sức cần thiết. . Hình thành dần một số ngành mũi nhọn nh chế biến nông, lâm, thuỷ sản, khai thác và chế biến dầu khí. Ngành dầu khí của nớc ta đã không ngừng phát triển quan hệ hợp tác với nhiều nớc trên thế giới. Trong lĩnh vực khai thác chế biến nguồn tài nguyên thiên nhiên này và bớc đầu đã thu đợc những kết quả tốt đẹp đa ngành dầu khí trở thành một trong những ngành đứng đầu trong nguồn thu nhập của ngân sách quốc gia. Trong công cuộc đổi mới của đất nớc ta hiện nay, cùng với nhịp độ phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ, ở nhiều nơi trên đất n- ớc ta đã và đang xây dựng các kho xăng dầu hiện đại với các bể chứa trữ lợng lớn nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng xăng dầu ngày càng lớn trong lĩnh vực sản xuất phát triển kinh tế quốc phòng cũng nh trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của mỗi gia đình. Bên cạnh những mặt tích cực mà xăng dầu đem lại, thì sự nguy hiểm cháy nổ của nó cũng là một vấn đề đáng lo ngại. Thực tế cho thấy nền công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ càng phát triển thì số lợng các vụ cháy xăng dầu cũng gia tăng. Các đám cháy xăng dầu càng phát triển nhanh, khả năng cháy lan lớn dễ phát triển thành các đám cháy lớn dẫn đến việc tổ chức dập tắt các đám cháy xăng dầu là hết sức phức tạp và khó khăn gây thiệt hại lớn về ngời, tài sản ảnh hởng trực tiếp đến tình hình kinh tế, an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội. Trên thực tế trong những năm qua trên địa bàn cả nớc đã xảy ra một số vụ cháy xăng dầu lớn nh: Vào hồi 9h05 ngày 02/11/1993, tại xã Nam Khê thị xã Uông Bí- Quảng Ninh do một đoạn đờng ống dẫn xăng dầu chạy qua khu vực cánh Trờng Đại Học PCCC Đồ án tốt nghiệp đồng lúa thuộc địa bàn xã bị sự cố xăng dầu từ đờng ống chảy tràn ra ngoài nhân dân dùng xô, chậu để vét xăng dầu. Do cọ xát phát sinh tia lửa gây cháy toàn bộ khu vực xăng dầu tràn ra làm 46 ngời chết và 60 ngời khác bị thơng thiệt hại hàng triệu đồng của Nhà nớc. Ngày 02/11/93 trở thành ngày đại tang của nhân dân xã Nam Khê. Ngày 26/06/97, cháy xảy ra tại kho xăng dầu K131 Thuỷ Nguyên- Hải Phòng, số lợng xăng 2500m 3 . Nguyên nhân là do hệ thống chống sét không đảm bảo dẫn đến sét đánh thẳng vào kênh thông gió làm cháy toàn bộ kho và 3 ngời thiệt mạng. Đứng trớc tình hình trên đây cho ta thấy, để bảo vệ an toàn PCCC cho xăng dầu. Các bể chứa xăng dầu nói chung không chỉ tăng cờng việc tuân theo các quy định của các quy phạm pháp luật, thành lập đơn vị PCCC chuyên nghiệp, trang bị các phơng tiện chữa cháy chuyên dùng mà còn phải tăng cờng các biện pháp kỹ thuật nh lắp đặt hệ thống chữa cháy tối u hiện đại nhằm mục đích chủ động ứng phó kịp thời với mọi tình huống xảy ra cháy nổ. Do đó, mục đích của đồ án này là: Nghiên cứu vận dụng biện pháp chữa cháy bằng phun bọt từ dới đáy bể lên để dập tắt đám cháy trong bể chứa xăng dầu. Đồ án gồm 3 phần: Phần I : Đặc điểm nguy hiểm cháy nổ kho bể chứa xăng dầu Phần II: Đánh giá hệ thống chữa cháy cố định phun bọt trên bề mặt. Phần III: Hệ thống chữa cháy cố định phun bọt từ dới đáy bể lên. Trờng Đại Học PCCC Đồ án tốt nghiệp Phần I : Đặc điểm nguy hiểm cháy nổ kho bể chứa xăng dầu 1. Tính chất nguy hiểm cháy nổ của xăng dầu Xăng dầu là chất lỏng mang nhiều tính chất nguy hiểm về cháy nổ, dựa vào mức độ nguy hiểm về cháy nổ nh nhiệt độ bắt cháy, nhiệt độ tự cháy. . .của chúng mà ngời ta phân xăng dầu làm 2 loại: Loại dễ cháy và loại cháy đợc * Theo tiêu chuẩn Việt Nam. - Loại dễ cháy là loại nhiệt độ bắt cháy của hỗn hợp hơi xăng dầu và ôxy không khí ở nhiệt độ từ 45 0 C trở xuống nh xăng máy bay, xăng ôtô. - Loại cháy đợc là loại nhiệt độ bắt cháy của hơi xăng dầu từ 45 0 C trở lên nh dầu hoả, dầu mazút, dầu diezen. * Theo tiêu chuẩn Anh-Mỹ. - Chất lỏng dễ cháy là những chất lỏng nhiệt độ bắt cháy dới 37,8 0 C và áp suất hơi không quá 27000 at tuyệt đối ở 37,8 0 C. Chất lỏng dễ cháy đợc phân loại nh sau: + Loại IA gồm những chất lỏng nhiệt độ bắt cháy dới 22,8 0 C và điểm sôi ở dới 37,8 0 C. + Loại IB gồm những chất lỏng nhiệt độ bắt cháy dới 22,8 0 C và điểm sôi trên 37,8 0 C. +Loại IC gồm những chất lỏng nhiệt độ bắt cháy bằng hoặc trên 22,8 0 C và dới 37,8 0 C. - Chất lỏng cháy đợc là những chất lỏng nhiệt độ bắt cháy bằng hoặc trên 37,8 0 C. Chúng đợc phân loại nh sau: Trờng Đại Học PCCC Đồ án tốt nghiệp + Loại II gồm những chất lỏng nhiệt độ bắt cháy bằng hoặc trên 37,8 0 C và dới 60 0 C . + Loại IIIA gồm những chất lỏng nhiệt độ bắt cháy bằng hoặc trên 60 0 C và dới 93,3 0 C . + Loại IIIB gồm những chất lỏng nhiệt độ bắt cháy bằng hoặc lớn hơn 93,3 0 C. Những tính chất nguy hiểm bản về cháy nổ của hơi xăng dầu: Xăng dầu là chất lỏng dễ bay hơi, nhất là điều kiện ở nớc ta khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thì xăng dầu sẽ bị bốc hơi dù bảo quản bằng cách nào. Hơi xăng dầu nặng hơn không khí 5,5 lần, khi khuyếch tán vào không khí thờng tích tụ lại ở những nơi trũng, khuất gió và bay là là trên mặt đất. Khi tích tụ lại chúng sẽ tạo thành hỗn hợp nguy hiểm cháy nổ và cháy khi gặp nguồn nhiệt. Xăng dầu không hoà tan trong nớc, tỷ trọng xăng dầu từ 0.7ữ0,9 nên khi hoà vào nớc chúng nổi trên mặt nớc và nhanh chóng lan ra xung quanh với vận tốc V C =20ữ30 m/phút. Nhiệt lợng toả ra rất lớn Q=10450ữ11250 Kcal/Kg. Khi xăng dầu cháy sẽ ảnh hởng tới một vùng bán kính rộng lớn, không khí xung quanh bị đốt nóng và nhanh chóng tạo thành những đám cháy mới gây khó khăn cho ngời và phơng tiện tiếp cận gần đám cháy. Qua thực nghiệm cho thấy xăng dầu là chât lỏng khả năng sinh ra tĩnh điện, xăng dầu gần nh không dẫn điện (vì điện trở suất của xăng dầu rất lớn tử 10 12 ữ10 17 m). Trong quá trình bơm rót, xuất nhập, vận chuyển xăng dầu bị xáo trộn mạnh, các phần tử xăng dầu bị ma sát với thành ống thiết bị, vỏ chứa làm sinh ra các điện tích tĩnh điện, các điện tích tích tụ đến một hiệu điện thế đủ lớn khoảng 400v sẽ gây ra hiện tợng phóng tia lửa điện gây cháy hỗn hợp hơi của xăng dầu. Xăng dầu khả năng tạo thành Sunfua sắt, vì trong sản phẩm của dầu mỏ chứa một hàm lợng lu huỳnh nhất định và xăng dầu đợc bảo Trờng Đại Học PCCC Đồ án tốt nghiệp quản trong các bể bằng kim loại, vận chuyển trên các đờng ống thép. Các Sunfua sắt này áp dụng vào ôxy trong không khí phản ứng ra nhiều nhiệt l- ợng đủ lớn để gây cháy hỗn hợp xăng dầu. Xăng dầu khi cháy trên bề mặt đều đốt nóng các lớp xăng dầu bên dới. Đặc biệt ở các bể chứa xăng dầu luôn lớp đệm nớc ở dới đáy bể, khi bị cháy trong khoảng thời gian nào đó sẽ gây ra hiện tợng sôi trào, phụt bắn ra xung quanh và tạo nên các đám cháy lớn. Xăng dầu tính độc, nhất là loại xăng pha chì, cho nên khi tiếp xúc với xăng dầu nếu không thực hiện đúng các quy định bảo đảm an toàn lao động sẽ bị nguy hại đến sức khoẻ con ngời. Nh vậy xuất phát từ những tính chất nguy hiểm bản về cháy nổ của hơi xăng dầu và trên sở phân loại chúng theo từng tiêu chuẩn của mỗi quốc gia mà ngời ta xác định phơng pháp, biện pháp chữa cháy khác nhau với những cờng độ phun khác nhau. 2. đặc điểm cháy bể chứa xăng dầu Qua nghiên cứu thực tế các vụ cháy bể chứa xăng dầu trên thế giới và cũng nh ở nớc ta cho thấy: quá trình cháy bể chứa xăng dầu phức tạp tr- ớc hết là sự xuất hiện ngọn lửa tại một điểm nào đó, tiếp đến do quá trình đốt nóng, cháy lớn làm tung mái bể ra ngoài và tiếp tục cháy xăng dầu ở mặt thoáng tự do đó là quá trình cháy hơi xăng dầu bốc lên kết hợp với không khí mà chúng hình thành trên bề mặt xăng dầu. Các dòng hơi xăng dầu vào vùng cháy liên tục nhờ quá trình bay hơi do sự tác động của dòng bức xạ nhiệt từ vùng cháy đến bề mặt xăng dầu. Khi ôxy cần thiết cho sự cháy tham gia vào vùng cháy từ môi trờng xung quanh với không khí và cờng độ tham gia vào vùng cháy của nó phụ thuộc vào lực tác động của sự khuyếch tán đối lu phân tử. Trờng Đại Học PCCC Đồ án tốt nghiệp Sau khi đã bắt cháy nhiệt độ ở bề mặt xăng dầu tăng lên và đạt đến giá trị xác định, giá trị này thờng cao hơn nhiệt độ sôi (Ts) của xăng dầu. Bởi vì quá trình cháy ở lớp bề mặt thờng xảy ra :Sự cháy các chất lỏng và thoát ra nhiều hơn khi cháy. Do đó quá trình vận động không ngừng của ngọn lửa sự thay đổi về chiều cao về hình dạng, về màu sắc, về sức nóng mà chúng ta cần khảo sát bởi vì một số vấn đề nh cấu trúc hình học, đặc tính hình học của ngọn lửa. Qua nghiên cứu nhiều đám cháybể chứa xăng dầu cho thấy đờng kính ở một bể cháy càng lớn thì chiều cao ngọn lửa càng lớn. Chiều cao của ngọn lửa dao động trong khoảng từ 1ữ2 lần đờng kính bể. Trong thực tế còn cho thấy rằng độ ảnh hởng của tốc độ gió mà chóp ngọn lửa bị dao động, sự dao động đó tạo cho ngọn lửa cấu trúc không phải là hình chóp mà là hình trụ đứng đờng kính đáy và chiều cao nh mô ta ngọn lửa hình chóp. Sau một thời gian cháy khoảng 15ữ20 phút thì thành bể phía trên bị nung nóng và mất khả năng chịu lực và bị biến dạng co móp vào phía trong lòng bể. Khi cháy đợc 45ữ60 phút thì phần thành bể chứa chất lỏng cũng bị mất khả năng chịu lực và biến dạng. Thậm chí trờng hợp bị thủng rách làm cho xăng dầu chảy tràn ra ngoài gây cháy lan to ra phạm vi toàn bộ diện tích của cụm bể . Khi cháy xảy ra ở cụm bể chứa xăng dầu, trong suốt quá trình cháy khối lợng khói toả ra nhiều, nhiệt toả ra rất lớn(10450ữ11250Kcal/Kg), cờng độ bức xạ nhiệt ra xung quanh cũng rất lớn. Mặt khác, do bể xăng dầu chứa một lớp đệm nớc ở đáy bể nên nếu thời gian cháy kéo dài rất dễ xảy ra hiện tợng sôi trào do lớp đệm nớc ở đáy bể sôi làm cho xăng dầu bắn tung toé ra ngoài. Dấu hiệu của sự sôi trào xăng dầu là do những biến động của sự cháy, do chất lỏng va chạm vào thành bể, ngọn lửa sáng rực lên, lỡi lửa xuất hiện trong ngọn lửa hình mũi tên. Và cũng theo sự thống kê về công tác PCCC của Liên Xô (cũ) thì Trờng Đại Học PCCC Đồ án tốt nghiệp đến 75% số vụ cháy xăng dầu dẫn đến nổ và tuỳ thuộc vào áp suất nổ hỗn hợp trong bể và tính chất của các cấu kiện xây dựng bể chứa. Mức độ phá huỷ bể chứa phụ thuộc vào cờng độ nổ, trạng thái của bể. Nhìn chung qua thực tế ngời ta thấy thờng xảy ra các trờng hợp sau: Nắp bể bị phá huỷ, thành bể còn nguyên vẹn, nắp bể thể bị hất tung ra ngoài, hoặc thể bị bẹp xuống úp lên bề mặt chất lỏng. Nắp bể còn nguyên vẹn nhng thành bể bị xé rách, bị thủng làm xăng dầu cháy tràn ra ngoài. Nắp bể và thành bể bị phá huỷ, h hỏng, xăng dầu chảy tràn ra ngoài. Nh vậy, ở mỗi dạng sự cố tạo nên một kiểu đám cháy, song trên thực tế ở n- ớc ta hiện nay hầu hết các bể chứa xăng dầu đợc lắp đặt hệ thống chữa cháy cố định bọt theo kiểu đờng ống dẫn bọt đi từ nguồn xăng dầu và lăng phun bọt đợc đặt phía trên thành bể. Khi cháy bọt sẽ phun qua vùng cháy và rơi Trờng Đại Học PCCC Đồ án tốt nghiệp xuống bề mặt xăng dầu đang cháy. Theo phơng pháp này, độ tin cậy không cao thể làm h hỏng hệ thống lăng phun gắn trên thành bể, đám cháy không đợc dập tắt và diễn biến phức tạp gây khó khăn cho việc cứu chữa. Do vậy,vấn đề đặt ra là đòi hỏi quan chức năng, các nhà chuyên môn nghiên cứu biện pháp chữa cháy mới nhằm dập tắt đám cháy xăng dầu đạt hiệu quả cao. M B O 4 5 6 7 9 8 3 2 1 10 Trờng Đại Học PCCC Đồ án tốt nghiệp Phần II: đánh giá hệ thống chữa cháy cố định phun bọt trên bề mặt. 1. Hệ thống chữa cháy cố định a, Khái niệm: Hệ thống chữa cháy cố địnhhệ thống mà toàn bộ các thiết bị và phơng tiện dùng để chữa cháy đã đợc lắp đặt cố định tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh. b, Sơ đồ nguyên tắc hệ thống: Trờng Đại Học PCCC Đồ án tốt nghiệp Hình1: Sơ đồ nguyên tắc hệ thống chữa cháy cố định phun bọt trên bề mặt. 1- Bể chứa xăng dầu 6- Van chặn 2- Lớp đệm nớc 7- Van một chiều 3- Lăng phun bọt -600 8- Máy bơm 4- Đờng ống dẫn dung dịch 9- Bể chứa chất tạo bọt 5- Đê bao 10- Nguồn nớc * Lăng phun bọt bội số nở cao -600 đợc cấu tạo từ miệng phun ly tâm với đầu nối áp lực 4; vỏ thiết bị 3 phần điều chỉnh và phần khuyếch tán ống thắt dẫn; ống phun 1; hộp các mạng lới 2 đặt ở giữa hai phần điều chỉnh và khuyếch tán của vỏ thiết bị mạng phun và vỏ thiết bị nối với nhau bằng các thanh kim loại cong. Dung dịch nớc của chất tạo bọt đi qua đầu nối áp lực và miệng phun ly tâm tạo thành dòng các hạt chuyển động trong vỏ thiết bị đẩy không khí ra ngoài qua phần thắt dẫn của vỏ, trong dòng dung dịch bắt đầu sự luân chuyển của các hạt dung dịch tạo bọt với không khí và tạo bọt trong phần khuyếch tán của vỏ. áp lực cần thiết để tạo bọt ở miệng phun ly tâm từ 40ữ60m.c.n. Hình 2: Thiết bị tạo bọt dạng 1- ống phun 3-Vỏ thiết bị 2-Hộp các mạng lới 4- Miệng phun ly tâm với đầu nối áp lực Đặc tính kỹ thuật: Lu lợng bọt của lăng: 400; 600; 2000 (l/s). 1 2 3 4

Ngày đăng: 07/08/2013, 16:19

Hình ảnh liên quan

Hình1: Sơ đồ nguyên tắc hệ thống chữacháy cố định phun bọt trên bề mặt. - Hệ thống chữa cháy cố định phun bọt từ dưới đáy bể lên

Hình 1.

Sơ đồ nguyên tắc hệ thống chữacháy cố định phun bọt trên bề mặt Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 3: Lăng phun bọt trên bề mặt. - Hệ thống chữa cháy cố định phun bọt từ dưới đáy bể lên

Hình 3.

Lăng phun bọt trên bề mặt Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình4 : Lăng phun bọt trên bề mặt. - Hệ thống chữa cháy cố định phun bọt từ dưới đáy bể lên

Hình 4.

Lăng phun bọt trên bề mặt Xem tại trang 14 của tài liệu.
(Hình5 ) - Hệ thống chữa cháy cố định phun bọt từ dưới đáy bể lên

Hình 5.

Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 6: Sơ đồ nguyên tắc của hệ thống độc lập phun bọt từ phía dới. - Hệ thống chữa cháy cố định phun bọt từ dưới đáy bể lên

Hình 6.

Sơ đồ nguyên tắc của hệ thống độc lập phun bọt từ phía dới Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 7: Sơ đồ nguyên tắc hệ thống phun bọt từ dới qua đờng ống công nghệ. - Hệ thống chữa cháy cố định phun bọt từ dưới đáy bể lên

Hình 7.

Sơ đồ nguyên tắc hệ thống phun bọt từ dới qua đờng ống công nghệ Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình8 : Lăng phun bọt từ dới lên. - Hệ thống chữa cháy cố định phun bọt từ dưới đáy bể lên

Hình 8.

Lăng phun bọt từ dới lên Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 9: Lăng phun bọt từ dới lên. - Hệ thống chữa cháy cố định phun bọt từ dưới đáy bể lên

Hình 9.

Lăng phun bọt từ dới lên Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2: Cờng độ phun bọt ΠO-6 qua lớp chất lỏng cháy. - Hệ thống chữa cháy cố định phun bọt từ dưới đáy bể lên

Bảng 2.

Cờng độ phun bọt ΠO-6 qua lớp chất lỏng cháy Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3: Cờng độ áp dụng cho phun bọt ngầm. - Hệ thống chữa cháy cố định phun bọt từ dưới đáy bể lên

Bảng 3.

Cờng độ áp dụng cho phun bọt ngầm Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 1 1: Sơ đồ cấu tạo lăng phun bọt cố định công suất lớn loại PHB- PHB-10A TO30A  FIXED. - Hệ thống chữa cháy cố định phun bọt từ dưới đáy bể lên

Hình 1.

1: Sơ đồ cấu tạo lăng phun bọt cố định công suất lớn loại PHB- PHB-10A TO30A FIXED Xem tại trang 34 của tài liệu.
3- Đờng ống dẫn bọt - Hệ thống chữa cháy cố định phun bọt từ dưới đáy bể lên

3.

Đờng ống dẫn bọt Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 1 3: Lăng phun bọt từ dới lên. - Hệ thống chữa cháy cố định phun bọt từ dưới đáy bể lên

Hình 1.

3: Lăng phun bọt từ dới lên Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình14 : Trờng hợp 2 họng phun. - Hệ thống chữa cháy cố định phun bọt từ dưới đáy bể lên

Hình 14.

Trờng hợp 2 họng phun Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 1 5: Trờng hợp 3 họng phun. - Hệ thống chữa cháy cố định phun bọt từ dưới đáy bể lên

Hình 1.

5: Trờng hợp 3 họng phun Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan