BÁO CÁO THUYẾT MINH kế hoạch sử dụng đất huyện Kiến Thụy năm 2017

46 197 0
BÁO CÁO THUYẾT MINH kế hoạch sử dụng đất huyện Kiến Thụy năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ .3 Cơ sở pháp lý .4 Cơ sở thông tin số liệu, tư liệu đồ Sản phẩm dự án bao gồm I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Địa hình địa mạo .7 1.1.3 Khí hậu 1.1.4 Thuỷ văn 1.2 Các nguồn tài nguyên .9 1.3 Thực trạng môi trường 16 II KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SỬ SỤNG ĐẤT NĂM TRƯỚC 25 2.1 Đánh giá kết thực kế hoạch sử dụng đất năm trước .25 2.1.1 Đất nông nghiệp 26 2.1.2 Đất phi nông nghiệp 26 2.1.3 Đất địa giới hành 27 2.2 Đánh giá nguyên nhân tồn việc thực kế hoạch sử dụng đất 28 III LẬP KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 29 3.1 Chỉ tiêu sử dụng đất năm 2017 29 3.2 Diện tích loại đất cần chuyển mục đích 34 3.3 Diện tích đất cần thu hồi 35 3.4 Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng năm 2017 36 3.6 Dự kiến khoản thu, chi liên quan đến đất đai năm kế hoạch sử dụng đất 37 3.6.1 Căn pháp lý để ước tính khoản thu, chi liên quan đến đất đai .37 3.6.2 Dự kiến khoản thu, chi liên quan đến đất đai 37 3.6.3 Ước tính khoản thu, chi liên quan đến đất đai IV GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 38 4.1 Giải pháp bảo vệ, cải tạo đất bảo vệ môi tường 38 4.1.1 Tăng tối đa lượng chất hữu đất 38 4.1.2 Luân canh, xen canh đa dạng hóa trồng .38 4.1.3 Nuôi chủ yếu thông qua lớp che phủ 38 4.1.4 Nguyên tắc thiết kế kỹ thuật 39 4.2 Giải pháp tổ chức thực kế hoạch sử dụng đất 39 4.2.1 Các giải pháp quản lý hành .39 4.2.2 Các giải pháp kinh tế 40 4.2.3 Các giải pháp kỹ thuật 40 4.2.4 Giải pháp kiểm tra, rà soát .41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt sản xuất nông lâm nghiệp, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá xã hội, quốc phòng, an ninh Kiến Thụy nằm phía Đơng Nam thành Phố Hải Phịng, huyện có bề dày lịch sử, giàu truyền thống văn hiến, truyền thống cách mạng Trong trình lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, huyện địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng thời kỳ điều chỉnh mạnh cấu kinh tế theo hướng công nghiệp, du lịch dịch vụ; nhu cầu đất cho phát triển đô thị, công nghiệp xây dựng sở hạ tầng tăng dẫn đến phải chuyển số diện tích đất nơng nghiệp, đặc biệt đất trồng lúa để đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Bên cạnh đó, tác động bất lợi biến động khí hậu như: bão, lũ lụt, hạn hán, nước biển dâng, xâm nhập mặn, hàng năm diễn ngày phức tạp làm cho nguy thối hóa đất tăng, diện tích đất sản xuất nông nghiệp ngày bị thu hẹp, chế quản lý, sử dụng đất đai bền vững, hiệu có dấu hiệu bị ảnh hưởng nghiêm trọng, nguy an ninh lương thực ngày tiềm ẩn diễn biến khó lường Năm 2014, Ủy ban nhân dân Thành phố phê duyệt Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 05 năm kỳ đầu 2011 – 2015 Quyết định số 1276/QĐ-UBND ngày 20/6/2014 Về bản, công tác lập quy hoạch sử dựng đất cấp huyện đáp ứng nhu cầu sử dụng đất để thực chương trình, dự án, góp phần tích cực thúc đẩy q trình phát triển kinh tế xã hội thành phố, đảm bảo quản lý, sử dụng hợp lý, hiệu nguồn tài nguyên đất đai theo quy định pháp luật Năm 2016, Ủy ban nhân dân Thành phố phê duyệt Kế hoạch sử dụng đất 2016 địa bàn huyện làm thực công tác quản lý, sử dụng đất địa bàn huyện năm 2016 Nhận rõ tầm quan trọng công tác lập Kế hoạch sử dụng đất việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cách đồng bộ, thống nhất, hài hoà lĩnh vực, ngành nghề khác địa phương, Uỷ ban nhân dân thành phố giao cho Sở Tài nguyên Môi trường phối hợp với Sở ban ngành, huyện tiến hành lập Kế hoạch sử dụng đất 2017 huyện Kiến Thụy để trình UBND thành phố phê duyệt theo luật định Cơ sở pháp lý - Luật Đất đai năm 2013 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; - Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ thi hành Luật Đất đai; việc phê duyệt quy hoạch phát triển giao thông đường thủy đến năm - Nghị định số 42/2012/NĐ-CP ngày 11/5/2012 Chính phủ quản lý, sử dụng đất trồng lúa - Thông tư số 31/2009/TT-BXD ngày 10/09/2009 Bộ xây dựng việc ban hành tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng nông thôn mới; - Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn thực thống kê, kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất; - Thông tư số 29/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; - Căn Văn số 2505/BTNMT-TCQLĐĐ ngày 18 tháng năm 2014 Bộ Tài nguyên Môi trường việc triển khai số nội dung quản lý đất đai Luật Đất đai có hiệu lực thi hành; - Nghị Quyết số 32-NQ/TW ngày 05/8/2003 Bộ Chính trị Kết luận số 72-KL/TW ngày 10/10/2003 Ban chấp hành Trung ương “về xây dựng phát triển thành phố Hải Phòng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”; - Quyết định 1448/QĐ-TTg ngày 16/9/2009 Thủ tướng Chính phủ việc điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Hải Phịng đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050; - Quyết định số 1438/QĐ-TTg ngày 03/10/2012 Thủ tướng Chính phủ quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Đình Vũ – Cát Hải; - Nghị số 91/NQ-CP ngày 05/12/2014 Thủ tướng Chính phủ xét duyệt quy hoạch sử dụng đất vào mục đích quốc phòng đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất vào mục đích quốc phịng năm kỳ đầu (2011-2015) Bộ Quốc phòng; - Nghị số 44/QĐ-CP ngày 29/3/2013 Chính phủ phê duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu 2011-2015 thành phố Hải Phòng; - Căn Quyết định số 1976/QĐ-UBND ngày 30/9/2009 việc phê duyệt quy hoạch phát triển giao thông đường thủy khu vực Hải Phịng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025; Quyết định số 1977/QĐ-UBND ngày 30/9/2009 việc phê duyệt quy hoạch điều chỉnh giao thông vận tải đường sắt, đường thành phố Hải Phòng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025; - Cơng văn số 4339/UBND-DDC1 ngày 20/6/2013 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng việc phân bổ tiêu sử dụng đất cho huyện; - Quyết định số 2914/QĐ-UBND ngày 24/12/2014 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng việc phê duyệt quy hoạch sử dụng đất trồng lúa thành phố Hải Phịng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025; - Quyết định số 1600/QĐ-UBND ngày 21/8/2013 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng phê duyệt quy hoạch bảo vệ phát triển đất trồng rừng thành phố Hải Phòng; - Quyết định số 1976/QĐ-UBND ngày 30/9/2009 việc phê duyệt quy hoạch phát triển giao thơng đường thủy khu vực Hải Phịng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025; - Quyết định số 1977/QĐ-UBND ngày 30/9/2009 việc phê duyệt quy hoạch điều chỉnh giao thông vận tải đường sắt, đường thành phố Hải Phịng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 - Nghị số 26/NQ-HĐND ngày 18/12/2015 Hội đồng nhân dân thành phố Hải Phịng việc thơng qua danh mục dự án đầu tư có sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng; danh mục dự án đầu tư phải thu hồi đất, mức vốn ngân sách nhà nước dự kiến cấp cho việc bồi thường, giải phóng mặt địa bàn thành phố Hải Phòng năm 2016 - Nghị 149/NQ-HĐND ngày 13/12/2016 Hội đồng nhân dân thành phố Hải Phịng việc thơng qua danh mục dự án đầu tư có sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng; danh mục dự án đầu tư phải thu hồi đất, mức vốn ngân sách nhà nước dự kiến cấp cho việc bồi thường, giải phóng mặt địa bàn thành phố Hải Phòng năm 2017 - Quyết định số 1276/QĐ-UBND ngày 20/6/2014 Ủy ban nhân dân Thành phố Hải Phòng việc phê duyệt quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011-2020 kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011-2015 huyện Kiến Thụy Cơ sở thông tin số liệu, tư liệu đồ - Số liệu kiểm kê đất đai năm 2014, lập đồ trạng sử dụng đất năm 2014 huyện Kiến Thụy; - Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu 2011 – 2015 huyện Kiến Thụy; - Niên giám thống kê thành phố Hải Phòng năm 2014; - Các loại đồ chuyên ngành; - Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2016; phương hướng, nhiệm vụ năm 2017 huyện Kiến Thụy; - Danh mục cơng trình dự án có sử dụng đất năm 2017; - Các tài liệu khác có liên quan Sản phẩm dự án bao gồm - Báo cáo thuyết minh kế hoạch sử dụng đất năm 2017 huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng bảng biểu số liệu phân tích kèm theo; - Bản đồ kế hoạch sử dụng đất huyện Kiến Thụy đến năm 2017 tỷ lệ 1:10.000 (dạng số giấy) - Các văn có liên quan q trình lập, thẩm định phê duyệt - Đĩa CD lưu trữ tài liệu I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Kiến Thụy huyện đồng ven biển thành phố Hải Phịng thuộc vùng châu thổ sơng Hồng, sau điều chỉnh địa giới hành theo Nghị định số 145/2007/NĐ-CP, huyện Kiến Thụy lại bao gồm 17 xã thị trấn với tổng diện tích tự nhiên 10.751,89 Với vị trí địa lý sau: - Phía Bắc Tây Bắc giáp với quận Dương Kinh quận Kiến An; - Phía Nam Tây Nam giáp với huyện Tiên Lãng; - Phía Đơng Đơng Nam giáp quận Đồ Sơn vịnh Bắc Bộ; - Phía Tây giáp huyện An Lão 1.1.2 Địa hình địa mạo Kiến Thụy huyện đồng ven biển với địa hình đa dạng, có đồng bằng, có núi, có sơng biển Núi Đối núi Trà Phương (có độ cao từ 40÷120m) hai núi nằm dải đồi, núi nối tiếp không liên tục kéo dài 30 km từ dãy núi Voi (An Lão) tới dãy núi Đồ Sơn Đất đai Kiến Thụy trình bồi lắng phù sa hai sông: Văn Úc Lạch Tray mà hình thành Do bồi đắp khơng đồng nên địa hình đồng có nơi cao, nơi thấp xen kẽ (giao động từ 0,3 ÷ 1,5m) Ở khu vực ven cửa sông văn Úc việc lấn biển mở rộng đất đai với tốc độ nhanh nên vùng cửa sơng có tình trạng địa chất bị ngập chìm khơng bồi tích, địa hình thấp trũng, có nhiều đầm, hồ, ruộng trũng, thường bị ngập nước quanh năm gây khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp Các chất độc, phèn tích đọng nơi cịn ảnh hưởng xấu đến q trình sinh trưởng trồng Nhìn chung việc xây dựng sở hạ tầng xây dựng cơng trình khác Kiến Thụy không thuận lợi phải đầu tư gia cố móng, làm tăng giá thành cơng trình 1.1.3 Khí hậu Kiến Thụy huyện nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa chịu ảnh hưởng biển, có hai mùa rõ rệt: - Mùa hè: Nóng ẩm, mưa nhiều thời gian từ tháng đến tháng 10 Thời gian nhiệt độ thường xuyên cao, thích hợp với việc ni trồng thủy hải sản thường có mưa to, gió lớn làm thiệt hại cho nuôi trồng khai thác thủy hải sản - Mùa đơng: Khơ hanh, có nhiều gió mùa đơng bắc, thời gian từ tháng 11 đến tháng năm sau Nhiệt độ thời gian thấp, thích hợp với việc phát triển vụ đơng khơng thích hợp với việc ni trồng thủy sản Nhiệt độ trung bình hàng năm vào khoảng từ 23-240C, lượng mưa trung hàng năm đạt khoảng 1476 mm Lương mưa tập trung vào thời gian từ tháng đến tháng hàng năm Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm khoảng 88 – 92% Chế độ gió thay đổi theo mùa, mùa hè thường có gió Nam Đơng Nam Mùa đơng thường có gió Bắc Đơng Bắc Bão giơng thường tập trung tháng từ tháng - tháng Vì cần có lựa chọn, tính tốn kỹ xác định cấu trồng, vật nuôi cấu mùa vụ để giảm bớt tối đa thiệt hại bão lũ gây Điều kiện khí hậu Kiến Thụy thích hợp với nhiều loại trồng vật ni có giá trị kinh tế cao Đây thuận lợi để huyện đẩy mạnh phát triển vùng sản xuất hàng hóa tập trung với sản phẩm rau quả, thực phẩm, công nghiệp sản phẩm ngành chăn ni 1.1.4 Thuỷ văn Hệ thống sơng ngịi huyện tương đối đơn giản, địa bàn huyện có sơng lớn chảy qua là: - Sông Văn Úc: Chảy qua địa bàn huyện Kiến Thụy dài 14,75km (từ đò Sáu xã Ngũ Phúc đến cửa sơng giáp biển) Vì nằm hạ lưu giáp biển nên nước sông đoạn thuộc địa bàn huyện Kiến Thụy có độ mặn thường xun cao phía thượng lưu thuộc An Lão (Mùa mưa đạt bình quân 1-10‰ thuộc loại lợ nhạt, mùa khô lên tới 10-20‰) - Sông Đa Độ: Sau chảy qua An Lão phường Bắc Hà quận Kiến An, sông Đa Độ chảy vào Kiến Thụy từ khu vực giáp ranh xã Thuận Thiên phường Bắc Hà quận Kiến An chảy theo hướng Nam đổ cửa sông Văn Úc qua cống Cổ Tiểu (dài 29 km) Những năm gần nước sông Đa Độ khai thác để cấp nước cho nhu cầu Thành phố Hải Phòng khu du lịch Đồ Sơn với nhà máy nước Cầu Nguyệt nhà máy nước Đồ Sơn 1.2 Các nguồn tài nguyên 1.2.1 Tài nguyên đất Huyện Kiến Thụy có 10 loại đất chủ yếu sau: - Đất cồn cát cát biển (C): Phân bố chủ yếu xã Đại Hợp, thường địa hình phẳng Tầng mặt thường có màu xám, thành phần giới từ cát đến thịt nhẹ, đất thấm, thoát nước nhanh, nghèo sét vật lý Hàm lượng mùn thấp (0,1 - 0,2%), chất hữu phân giải nhanh Đạm, lân, kali tổng số nghèo (khoảng từ 0,03 - 0,06%; P2O5 từ 0,02-0,04%; K2O

Ngày đăng: 08/07/2018, 12:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan