319 quy chuẩn xây dựng Việt Nam tập 3

47 3.2K 8
319 quy chuẩn xây dựng Việt Nam tập 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 01: 2008/BXD do Viện Quy hoạch đô thị - nông thôn biên soạn, Vụ Khoa học Công nghệ trình duyệt, Bộ Xây dựng ban hành theo Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 3 tháng 4 năm 200

Bộ xây dựng Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam héi chđ nghÜa ViƯt Nam §éc lËp - Tù - H¹nh - Sè 439/BXD - CSXD Hà nội, ngày 25 tháng năm 1997 Quyết dịnh trởng xây dựng Về việc ban hành quy chuẩn xây dựng tập II tập III Bộ trởng xây dựng - - Căn Nghị định 15/CP ngày 4/2/1994 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ xây dựng: Căn Nghị định số 42/CP ngày 16/7/1996 Chính phủ ban hành Đièu lệ quản lý đầu t xây dựng Nghị định Điều số 92/CP ngày 23/8/1997 Chính phủ vỊ viƯc sưa ®ỉi bỉ sung mét sè ®iỊu cđa Điều lệ quản lý đầu t xây dựng ban hành kèm theo Nghị định số 42/CP ngày 16/7/1996 Chính phủ Xét nhu cầu quản lý Quy hoạch Xây dựng, theo đề nghị Vụ trởng Vụ Chính sách Xây dựng, Vụ trởng Vụ khoa học Công nghệ, Cục trởng Cục Giám định Nhà nớc chất lợng công tình xây dựng, Vụ trởng Vụ quản lý Kiến trúc Quy hoạch, Viện trởng Viện nghiên cứu Kiến trúc Quyết định Điều 1: Ban hành kèm theo định Quy chuẩn xây dựng tập II tập III Điều 2: Quyết định có hiệu lực từ ngày 1/11/1997 áp dụng phạm vi nớc Điều 3: Các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, ủy ban nhân dân tỉnh, thành thuộc Trung ơng có trách nhiệm tổ chức thi hành định Bộ trởng Bộ Xây dựng Đà kí: NGÔ XUÂN LộC Lời nói đầu Trong Quy chuẩn xây dựng Việt nam (1997), chơng 2, điều 2.1 "Số liệu tự nhiên khu vực xây dựng" đà quy định nh sau: "Các số liệu tự nhiên khu vực xây dựng đợc sử dụng để lập dự án quy hoạch thiết kế công trình phải sè liƯu chÝnh thøc, bao gåm: C¸c sè liƯu nêu tiêu chuẩn VN hành; Hoặc số liệu quan chức Nhà nớc cung cấp, trờng hợp cha có tiêu chuẩn VN tơng ứng" Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam tập III tập Phụ lục, tập hợp t liệu điều kiện tự nhiên liên quan đến xây dựng Việt Nam Các Phụ lục đơch biên soạn dựa tài liệu thức Nhà nớc: Tiêu chuẩn Nhà nớc (TCVN) átlát Đây tài liệu bắt buộc áp dụng Những tài liệu có: - Tiªu chn TCVN 4088 - 85" Sè liƯu khÝ hËu dùng thiết kế xây dựng" - Tiêu chuẩn TCVN 2737 - 95 "Tải trọng tác động" - "Tập Atlát khí tợng thủy văn - Chơng trình tiến khoa häc kÜ tht tỉng cơc khÝ tỵng thđy văn - chơng trình tiến khoa học kĩ thuật Nhà nớc 42A chơng trình thủy văn quốc tế - ủy ban quốc gia VN xuất năm 1994 Nh vậy, trừ lĩnh vực khí tợng thủy văn, lĩnh vực khác, đà có nhiều tài liệu nghiên cứu có giá trị nhng đến cha có Tiêu chuẩn Atlát đợc ban hành Một số phụ lục QCXDVN tập III đà đợc biên soạn dựa tài liệu đơch sử dụng làm tài liệu tham khảo chờ đợi việc ban hành tài liệu thức Nhà nớc Do hoàn cảnh thực tế, việc cập nhật hóa, bổ sung số liệu nghiên cứu bị hạn chế Hi vọng thời gian tới, sớm có thêm nhiều tài liệu điều kiện tự nhiên VN đợc thức hóa để việc bổ sung sau QCXDVN (tập III, Phụ lục) đợc thuận lợi Do khuôn khổ sách, đồ phân vùng phải thu nhỏ Khi cần nghiên cứu chi tiết, xin tham khảo đồ gốc (đợc lu trữ viện nghiên cứu Kiến trúc, Bộ Xây dựng) Cuối cùng, địa danh, năm qua, số tỉnh đà đợc chia tách mang tên Tên tỉnh đợc nêu Bản đồ hành CHXHCNVN Riêng số bảng số liệu, để dễ tra cứu, phụ lục tập II giữ nguyên tên tỉnh cũ cho thống với Tiêu chuẩn (hiện hành) tài liệu gốc Kém theo Bản đồ hành CHXHCNVN có bảng đối chiếu tên tên cũ tỉnh Hình 1:Bản đồ hành CHXHCNVN TT Tên Tỉnh, Thành phố Tỉnh, Thành phố Tên cũ Thủ dô Hà Nội 36 T.P Hồ Chí Minh T.P Hải Phòng 37 T.P.Đà Nẵng Hà Giang Hà Tuyên 38 Tuyên Quang Hà Tuyên Cao Bằng 39 Tỉnh, Thành phố Bình Định (Quy Nhơn) Phú Yên (Tuy Hòa) Khánh Hòa (Nha Trang) Ninh Thuận Tên cũ Nghĩa Bình Nghĩa Bình Phú Khánh Thuận Hải 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Lạng Sơn Lai Châu Lào Cai Yên Bái Bắc Cạn Thái Nguyên Sơn La Phú Thọ (Việt Trì) Vĩnh Phúc Bắc Giang Bắc Ninh Quảng Ninh (Hạ Long) Hà Tây (Hà Đông) Hòa Bình Hải Dơng Hng Yên Thái Bình Hà Nam Nam Định Ninh Bình Thanh Hóa Nghệ An (Vinh) Hà Tĩnh Quảng Bình (Đồng Hới) Quảng Trị (Đông Hà) Thừa Thiên - Huế Quảng Nam Quảng ngÃi 40 Hoàng Liên Sơn Hoàng Liên Sơn Bắc Thái 41 42 43 Phú Thọ Vĩnh Phúc 44 Hà Bắc Hà Bắc 45 46 Hà Sơn Bình 47 48 Hà sơn Bình Hng Yên Hng Yên 49 50 Hµ Nam Ninh Hµ Nam Ninh Hµ Nam Ninh 51 52 Nghệ Tĩnh Nghệ Tĩnh Bình Trị Thiên Bình Trị Thiên Bình Trị Thiên Quảng Nam - Đà Nẵng Quảng Nam - Đà Nẵng 53 54 55 56 57 58 59 60 61 (Phan Rang) B×nh ThuËn (Phan ThiÕt) Kon Tum Gia Lai (Plây Cu) Đắc Lắc (Buôn Ma Thuật) Lâm Đồng (Đà Lạt) Bình Dơng (Thủ Dầu Một) Bình Phớc (Đồng Xoài) Tây Ninh Đồng Nai (BIên Hòa) Long An (Tân An) Đồng Tháp (Cao LÃnh) An Giang (Long Xuyªn) TiỊn Giang (MÜ Tho) BÕn Tre VÜnh Long Trà Vinh Cần Thơ Sóc Trăng Kiên Giang (Rạch Giá) Bạc Liêu Cà Mau Bà Rịa - Vũng Tàu Thuận H¶i Gia Lai - Kon Tum Gia Lai - Kon Tum S«ng BÐ S«ng BÐ Cưu Long Cưu Long HËu Giang HËu Giang Minh H¶i Minh H¶i Phơ lơc 2.1 Khí hậu xây dựng Các số liệu khí hậu xây dựng địa phơng toàn quốc đợc quy định tiêu chuẩn TCVN 4088 - 85 "Số liệu khí hậu dùng thiết kế xây dựng" "Tập Atlas khí tợng thủy văn Việt nam" (1994) Phụ lục 2.1 đợc biên sạon theo tài liệu bắt buộc áp dụng xây dựng 2.1.1 Đặc điểm khí hậu Việt nam 1) Đặc điểm chung Việt nam thc vïng khÝ hËu nhiƯt ®íi Èm, giã mïa, cã miỊn khÝ hËu kh¸c biƯt víi ranh giíi 16 độ vĩ bắc, ngang với đèo Hải Vân: a) Miền khí hậu phía bắc: khí hậu nhiệt đới ẩm, có màu đông lạnh với nhiệt độ trung bình hàng năm dới 24OC b) Miền khí hậu phía nam: khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa, mùa đông lạnh Nhiệt độ trung bình năm 24 - 28OC Vùng đồng quanh năm nóng chia mïa râ rƯt: Mïa ma tõ th¸ng tíi th¸ng 10, mùa khô từ tháng 11 tới tháng 2) Nắng, nhiệt độ, độ ẩm không khí Trên toàn lÃnh thổ, thời gian ban ngày, thời gian nắng dài, lợng xạ dồi dào: tổng xạ trung bình hàng năm 86 - 169 Kcal/cm Số nắng trung bình năm: 1.400 - 2.800 Nhiệt độ mùa hè miền Bắc nhiệt độ quanh năm miền Nam tơng đối cao Độ ẩm tơng đối không khí quanh năm cao: 77 - 87% 3) Các mùa thời tiết a) Thời kì ma phùn, lạnh ẩm miền Bắc vào thời kì gió mùa đông thờng có ma phùn ẩm ớt, độ ẩm tơng đối không khÝ rÊt cao, cã lóc b·o hßa b) Thêi tiÕt nồm ẩm Tại vùng phía đông miền Bắc ven biển miên Trung, vào khoảng thời gian cuối mùa đông, đầu mùa xuân thờng có thời tiết nồm ẩm: không khí có nhiệt độ 20 - 25OC độ ẩm tơng đối lớn, 95%, có lúc bÃo hòa Lúc này, nớc từ không khí đọng lại bề mặt công trình, thiết bị đẩy mạnh trình ăn mòn khí c) Thời tiết khô, nóng Tại vùng trũng khuất phía đông dẫy núi Trờng sơn thung lũng vùng Tây bắc mùa hè có gió khô nóng thổi theo hớng tây, tây bắc, tây nam với thời gian hoạt động 10 - 30ngày năm Thời tiết trở nên khô nóng: nhiệt độ 35OC độ ẩm tơng đối dới 55% 4) Ma, tuyết a) Lợng ma thời gian ma hàng năm tơng đối lớn: trung bình 1.100 - 4.800mm 67 - 223 ngày Ma phân bố không lÃnh thổ tập trung vào tháng ma Nhiều trận ma có cờng độ lớn, nhiều đợt ma liên tục, kéo dài, gây lũ lụt b) Trên toàn lÃnh thổ tuyết trừ đôi lần nhiều năm vài núi cao phía Bắc có tuyết Tải trọng gió tải trọng khí tợng tác động lên công trình xây dùng 5) B·o, gi«ng, lèc a) VỊ mïa hÌ, miỊn ven biển từ phía bắc tới Khánh hòa (ngang vĩ tuyến 12 độ bắc) chịu ảnh hởng tực tiếp nhiều bÃo mạnh kèm ma to, gây nớc dâng Ven biển thờng có sóng thần (ảnh hởng gió bÃo tới công trình xây dựng đợc trình bày ë phơ lơc 2.3) Ven biĨn thêng cã sãng thÇn b) Giông, lốc, vòi rồng có khả xảy nơi, mùa hè 2.1.2 Phân vùng khí hậu theo điều kiện chung khí tợng Trong "Tập Atlas khí tợng thủy văn Việt nam" tổng cục khí tợng thủy văn Chơng trình thủy văn quốc tế - ủy ban quốcgia VN xuất năm 1994 có "sơ đồ phân vùng khí hậu" (hình 2.1.1) phần trích lợc đồ phân vùng khí hậu Việt nam Trên sơ đồ thể miền - miền khí hậu phía Bắc miền khí hËu phÝa Nam - gåm vïng khÝ hËu chÝnh với số đặc trng thị nh sau: Bảng 2.1.1 Đặc trng miền khí hậu Miền khí hậu Biên độ năm nhiệt độ không khí (OC) Bức xạ tổng cộng trung bình năm (Kcal/cm2) Số giừo nắng trung bình năm (giờ) Bắc (B) 140  2000 Nam (N) 140 > 2000 B¶ng 2.1.2 Đặc trng vùng khí hậu Vùng khí hËu Mïa ma (th¸ng) th¸ng ma lín nhÊt BI IV-IX VIVIII BII IV-X VI-VIII BIII V-X BIV VII-XI VII-IX VII-IX NI VII-XII NII V-X NIII V-X IX-XI VII-IX VIII-X 2.1.3 Ph©n vïng khÝ hËu x©y dùng VỊ khÝ hËu liên quan đến xây dựng, theo TCVN 4088 - 85, lÃnh thổ VN đợc chia làm miền: phía Bắc phía Nam với vùng nh sau (hình 2.1.2): 1) MiỊn khÝ hËu phÝ B¾c MiỊn khÝ hËu phÝa bắc, từ đèo Hải vân trở ra, có đặc điểm khí hậu nhiệt đới, gió mùa, có mùa đông lạnh đợc phân làm vùng khí hậu A1, A2 A3 a) Vùng A1: vùng khí hậu núi Đông bắc Việt bắc - Bao gồm tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Hà Tây, Phú Thọ, phần phía đông dÃy núi Hoàng liên sơn thuộc tỉnh Lòa Cai, Yên Bái, Hòa Bình, phần bắc Vĩnh Phúc, Bắc Giang hầu hết tỉnh Quảng Ninh - Đây lầ vùng có mùa đông lạnh nớc ta Nhiệ độ thấp xuống dới 0OC, có khả xuất giá, ë nói cao cã thĨ cã ma tut Mïa hÌ, nóng so với đồng bằng, nhng thung lũng thấp nhiệt độ cao chống nóng Thời kì cần sởi kéo dài 120 ngày, ban đêm vùng núi cao - Trừ thời gian ngắn khô hanh, khí hËu nãi chung Èm ít, ma nhiỊu Ph©n bè ma không đều, hình thành mùa ma mùa ma, trung tâm ma khu vựa ma Có thời k× nåm Èm, ma phïn - Trõ khu vùc ven biển Quảng Ninh, nơi khác hopặc không chịu ảnh hởng gió bÃo Giông lốc phát triển mạnh, nhÊt lµ vµo mïa hÌ b) Vïng A2: vïng khÝ hậu núi Tây bắc bắc Trờng Sơn - Bao gồm tỉnh Lại châu, Sơn la, phía tây dẫy Hoàng liên sơn thuộc tỉnh Yên Bái, Hòa Bình, Vĩnh Phúc, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế Quảng Trị - Tuy lạnh hai vùng A1 vùng A3 nhng đại phận vùng có mùa đông lạnh Nhiệt độ thÊp nhÊt cã thĨ xng díi 0OC ë phÝa b¾c dới 5OC phía nam Tại khu vực núi cao phía bắc có khả xuất băng giá, ma tuyết Chịu ảnh hởng thời tiết khô nóng, thung lũng thấp, nhiệt độ cao 40OC Vùng Tây bắc không chịu ảnh hởng biển, khí hậu mang nhiều tính chất luc địa, biên độ nhiệt độ ngày lớn Trừ số khu vực thấp phía bắc phần đuôi phía nam, vùng phải ý chống lạnh ngang chống nóng Thời kì cần sởi: 60 - 90 ngày - Trên phần lớn vùng này, hàng năm có mùa khô kéo dài gần trùng với thời kì lạnh Không có thời kì ma phùn, lạnh ẩm nồm ẩm - Ma có cờng độ lớn phân bố không - Vùng chịu ảnh hởng gió bÃo nhng vận tốc gió mạnh 40m/s, với thời gian tồn ngắn (do ảnh hởng trận lốc vòi rồng) c) Vùng A3: vùng khí hậu đồng Bắc bắc Trung - Bao gồm toàn đồng trung du nửa phần phía Bắc, thuộc tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Quảng Ninh, Hà Nội, Hải phòng, Hải Dơng, Hng Yên, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Thừa Thên Huế Quảng Trị - Vùng gần biển nên có mùa đông lạnh vừa lạnh vùng A1 Biên độ nhiệt độ, độ ẩm thấp so víi hai vïng A1, A2 NhiƯt ®é thÊp nhÊt có khả xuống dới 0OC phía bắc 5OC phía nam Nhiệt độ cao đật tới 40OC Riêng phía nam, từ Thanh Hóa trở vào đật tới 42 - 43OC ¶nh hëng trùc tiÕp cđa thêi tiÕt kh« nãng Trong vùng, chống nóng quan trọng nhng cần che chắn gió lạnh mùa đông - Ma nhiều, cờng độ ma lớn Mùa ẩm, mùa khô không đồng vïng - B·o cã ¶nh hëng trùc tiÕp tíi toàn vùng Mạnh ven biển, vận tốc gió mạnh 40m/s 2) Miền khí hậu phía nam - Bao gồm toàn phần lÃnh thổ phía nam đèo Hải Vân - Khí hậu nhiệt đới, gió mùa, mùa đông lạnh Riêng phía bắc miền chịu ảnh hởng phần đợt gió mùa Đông Bắc mạnh ậ đồng quanh năm có mùa nóng Nhiệt độ trung bình năm lớn 24OC Trừ vùng núi, miền yêu cầu chống lạnh, cần chống nóng - Miền khí hậu phía Nam đợc chía lµm hai vïng khÝ hËu: B4 vµ B5 a) Vïng B4: vùng khí hậu núi Tây Nguyên - Bao gồm toàn phần núi cao 100m nửa phần phía Nam, thuộc tỉnh Gia Lại, Công Tum, Đắc Lắc, Lâm Đồng, Quảng Nam, Quảng NgÃi, Bình Định, Phú yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Bình Dơng Bình Phớc - Khí hậu vùng núi, nhiệt đới Mùa đông chịu ảnh hởng chút gió mùa Đông bắc phần bắc Mức độ lạnh phụ thuộc độ cao địa hình Trên vùng cao, ítd lạnh, nhiệt độ tháng đông cao vùng A1 từ đến 5OC Nhiệt độ thấp vành đai nuío cao từ đến 5OC, vùng khác 5OC Dới vành đai núi thấp, mùa hè nóng, khu thung lũng nhiệt độ cao tới 40OC độ cao 1500m mùa nóng Phần phía tây có số nét khí hậu lục địa, biên độ ngày nhiệt độ lớn tơng tự vùng Tây bắc Trừ vùng núi cao, yêu cầu chủ yếu chống nóng - Mùa ma mùa khô tơng phản rõ rệt Cờng độ ma lớn Mùa khô nhiều bụi thiếu nớc - không hịu ảnh hởng gió b·o b) Vïng B5: vïng khÝ hËu ®ång b»ng Nam bé vµ nam Trung bé - Bao gåm toµn bé vùng đồng đồi núi thấp dới 100m, thuộc tỉnh Quảng Nam, Quảng NgÃi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Bình Dơng, Bình Phớc, Tây Ninh, thành phố Hồ Chí Minh, Vĩnh Long, Trà,Vinh, Đồng Tháp,Bến Tre, Long An, Tiền Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng, Kiên Giang, Bạc Liêu Cà Mau - Khí hậu nhiệt đới, gió mùa, mùa đông lạnh (trừ phần phía bắc có mùa đông lạnh) - Nhiệt độ thấp nói chung không dới 100C Nhiệt độ cao vợt 400C phía bắc đạt 35 - 400C phía nam Do ảnh hởng biển, bên độ nhiệt độ ngày nh năm nhỏ Trong vùng không cần chống lạnh Hàng năm có hai mùa khô ẩm, tơng phản rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió không đồng vùng Cờng độ ma lớn Nam nhỏ Nam Trung Phần ven biển từ Đà Nẵng đến đông Nam chịu ảnh hởng trực tiếp bÃo 2.1.4 Số liệu đồ khí tợng 1) Tiªu chn TCVN 4088- 85 "Sè liƯu khÝ hËu dïng thiÕt kÕ x©y dùng" Trong TCVN 4088 - 85 "Sè liƯu khÝ hËu dïng thiÕt kÕ x©y dùng" có số liệu khí hậu dới địa phơng toàn quốc: a) Nhiệt độ không khí: nhiệt độ không khí trung bình, cực đại trung bình, cực tiểu trung bình, cực đại tuyệt đối, cực tiểu tuyệt đối b) Độ ẩm tơng đối không khí: độ ẩm tơng đối trung bình, cực đậi trung bình, cùc tiĨu trung b×nh c) Giã: vËn tèc giã trung bình, tần suất vận tốc gió trung bình hớng, vận tốc gió cực đại d) Gió bÃo e) Ma: Lợng ma trung bình tháng, trung bình ngày, cực đại f) Nắng: Tổng số nắng, tổng trực xạ mặt trời mặt g) Số ngày thời tiết: - Số ngày quang mây, nhiều mây - Số ngày có giông gần, có ma phùn, có sơng mù Do khối lợng lớn, số liệu TCVN 4088 - 85 không đợc trích dẫn tập Phụ lục 2) Tiêu chuẩn TCVN 2737 - 95 "Tải trọng tác động" Trong TCVN 2737 - 95 "Tải trọng tác động" có số liệu áp lực gió tính toán địa phơng toàn quốc (xem chi tiết phụ lục 2.2) 3) "Tập Atlát khí tợng thủy văn Việt Nam" "Tập Atlas khí tợng thủy văn Viêth Nam" Tổng cục khí tợng thủy văn- Chơng trình tiến khoa học kĩ thuật Nhà nớc 42A (mang tên "Khí tợng thủy văn phục vụ phát triển kinh tế xà hội) Chơng trình thủy văn quốc tế - ủy ban quốc gia VN xuất năm 1994 có đồ khí hậu, gồm: Nhóm 1: Bức xạ - Nắng a) b) - Bức xạ: Bức xạ tổng cộng trung bình năm; Cân xạ trung bình năm; Số nắng Trung bình năm; Trung bình tháng I, IV, X mùa đông, mùa hè Nhóm 2: Giã c) Hoa giã: th¸ng I, IV, VII, X Nhóm3: Nhiệt độ d) Nhiệt độ không khí trung bình: - Trung bình năm - Trung bình tháng I, IV, VII, X mùa đông, mùa hè Nhóm 4: Ma e) Lợng ma trung bình: f) Trung bình năm, mùa đông, mùa hề, Trung bình tháng XI, XII, I, II, III, IV, Trung bình tháng V, VI, VII, VIIII, ĩ, X Số ngày ma trung bình năm, mùa đông , mùa hè Nhóm 5: Độ ẩm - Lợng bốc - Chỉ số ẩm g) h) i) Độ ẩm tơng đối trung bình: Trung bình năm Trung bình tháng I, IV, VII, X Lợng bốc trung bình năm, mùa đông, mùa hè Hệ số ẩm; Hệ số ẩm năm, mùa đông, mùa hè Nhóm 6: BÃo j) Đờng trung bình bÃo Hầu hết số liệu nhóm1, nhóm 2, nhóm đà đợc chỉnh lí, đúc kết tập "Số liệu khí tợng thủy văn Việt Nam, tập I - Số liệu khí hậu" Hình 2.1.1 Bản Đồ Phân Vùng Khí hậu (theo điều kiện chung khí tợng) Hình 2.1.2 Bản đồ phân vùng khí hậu xây dựng Phụ lục 2.2 áp lực gió áp lực gió dùng thiết kế xây dựng địa phơng toàn quốc đợc quy định TCVN 2737-95"tải trọng tác động" Phụ lục 2.3 đợc biên soạn theo TCVN 2737-95 đợc dùng để thiết kế công trình xây dựng 2.2.1 Tải trọng gió Theo tiêu chuẩn TCVN 2737-95 "Tải trọng tác động", tải trọng gió bao gồm thành phần tĩnh động 1) Thành phần tĩnh Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh tải trọng gió độ cao Z so với mốc chuẩn đợc xác định theo công thức: W=W0 x k x c Trong W0 - giá trị áp lực gió theo đồ phân vùng bảng 2.2.2 k - hệ số tính ®Õn sù thay ®ỉi cđa ¸p lùc giã theo ®é cao dạng địa hình (theo bảng 5, TCVN 2737-95); c - hệ số khí động, xác định theo bảng 6, TCVN 2737-95 với cách xác định mốc chuẩn theo phụ lục G, TCVN 2737-95 2) Thành phần động a Không cần tính đến thành phần động xác định áp lực mặt công trình xây dựng địa hình dạng A B (địa hình trống trải tơng đối trống trải, theo điều 6.5 TCVN 2737 - 95) có đặc điểm nhà nhiều tầng, cao dới 40m, nhà công nghiệp tầng, cao dới 36m, tỷ số độ cao nhịp nhỏ 1,5 b Cách xác định thành phần động tải trọng gió đợc quy định điều tõ 6.11 tíi 6.16 cđa tiªu chn TCVN 2737 - 95 "Tải trọng tác động- Tiêu chuẩn thiết kế" 2.3.2 Phân vùng theo áp lực gió W0 Tiêu chuẩn "Tải trọng tác động - TCVN 2737- 95" đà phân vïng l·nh thỉ VN theo ¸p lùc giã nh sau: 1) Theo áp lực gió, lÃnh thổ VN đợc phân thành vùng: IA, IIA, IIIA, IIIB, IVB, VB Trong đó: Các vùng có kí hiệu A vùng bị ảnh hởng bÃo, Vùng có kí hiệu B vùng chịu ảnh hởng bÃo (xem bảng 2.2.1) Bảng 2.2.1 Phân vùng áp lực gió (theo TCVN 2737 - 95) Vùng ảnh hởng bÃo IA Không IIA IIB IIIA IIIB IVB VB Yếu Khá mạnh Yếu mạnh Rất mạnh Rất mạnh áp lực gió W0 (daN/m2) 65 (Vùng núi, đồi, đồng bằng, thung lũng) 55 (các vùng lại) 83 95 110 125 155 185 2) Phân vùng lÃnh thổ theo áp lực gió đợc trình bày theo phơng thức sau: a theo đồ VN: hình 2.2.1; b theo địa danh hành chính: bảng 2.2.2; c theo danh sách trạm quan trắc khí tợng, vùng núi hải đảo 2.3.3 áp lực gió W0 1) ¸p lùc giã Wo cđa vïng (IA, IIA, IIB, IIIA, IVB, VB) đợc quy định bảng 2.2.1 2) Công trình vùng núi hải đảo có độ cao, địa hình sát trạm quan trắc khí tợng có bảng 2.2.3 giá trị áp lực gió tính toán đợc lấy theo trị số độc lập trạm 3) Công trình xây dựng vùng có địa hình phức tạp (hẻm núi, cửa đèo,) giá trị áp) giá trị áp lực gió Wo phải lấy theo số liệu quan trắc trờng Khi áp lực gió đợc tính theo công thức: Wo = 0,0613 x Vo2 Trong ®ã Vo - VËn tốc gió (m/s) (vận tốc trung bình khoảng giây, bị vợt trung bình lần 20 năm), độ cao 10m so với mốc chuẩn, tơng ứng với địa hình dạng B (địa hình tơng đối trống trải theo điều 6.5, TCVN 2737 - 95) Hình 2.2.1 Bản đồ phân vùngáp lực gió ... 73 87 107 62 72 83 98 52 61 71 86 58 68 77 91 B Hải đảo 147 1 73 201 241 130 1 53 177 2 13 95 114 135 165 81 94 108 128 131 154 178 214 94 110 128 1 53 86 102 120 145 1 03 1 23 145 175 83 97 110 130 ... đầu Trong Quy chuẩn xây dựng Việt nam (1997), chơng 2, điều 2.1 "Số liệu tự nhiên khu vực xây dựng" đà quy định nh sau: "Các số liệu tự nhiên khu vực xây dựng đợc sử dụng để lập dự án quy hoạch... gồm: Các số liệu nêu tiêu chuẩn VN hành; Hoặc số liệu quan chức Nhà nớc cung cấp, trờng hợp cha có tiêu chuẩn VN tơng ứng" Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam tập III tập Phụ lục, tập hợp t liệu điều kiện

Ngày đăng: 19/10/2012, 09:51

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1.2 - 319 quy chuẩn xây dựng Việt Nam tập 3

Bảng 2.1.2.

Xem tại trang 5 của tài liệu.
b. theo địa danh hành chính: bảng 2.2.2; - 319 quy chuẩn xây dựng Việt Nam tập 3

b..

theo địa danh hành chính: bảng 2.2.2; Xem tại trang 11 của tài liệu.
1. Thủ đô Hà Nội - 319 quy chuẩn xây dựng Việt Nam tập 3

1..

Thủ đô Hà Nội Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2.2.2 - 319 quy chuẩn xây dựng Việt Nam tập 3

Bảng 2.2.2.

Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Huyện Kim Bảng - 319 quy chuẩn xây dựng Việt Nam tập 3

uy.

ện Kim Bảng Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2.2.3 - 319 quy chuẩn xây dựng Việt Nam tập 3

Bảng 2.2.3.

Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bản đồ phân vùng thủy văn Atlas nêu trên đợc trình bày ở hình 2.4.1. Theo đó, về thủy văn, lãnh thổ VN đợc chia làm 3 miền với 13 klhu và 37 vùng thủy văn, có  các đặc trng nêu tại bảng 2.4.1. - 319 quy chuẩn xây dựng Việt Nam tập 3

n.

đồ phân vùng thủy văn Atlas nêu trên đợc trình bày ở hình 2.4.1. Theo đó, về thủy văn, lãnh thổ VN đợc chia làm 3 miền với 13 klhu và 37 vùng thủy văn, có các đặc trng nêu tại bảng 2.4.1 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.4.1. Bản đồ phân vùng thủy văn - 319 quy chuẩn xây dựng Việt Nam tập 3

Hình 2.4.1..

Bản đồ phân vùng thủy văn Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2.5.1. Bản đồ thủy triều ở biển Đông - 319 quy chuẩn xây dựng Việt Nam tập 3

Hình 2.5.1..

Bản đồ thủy triều ở biển Đông Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.6.2 - 319 quy chuẩn xây dựng Việt Nam tập 3

Bảng 2.6.2.

Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2.6.1. Bản đồ phân bố số ngày có giông trong một năm Hình 2.6.2. Bản đồ đẳng giờ dông hàng năm - 319 quy chuẩn xây dựng Việt Nam tập 3

Hình 2.6.1..

Bản đồ phân bố số ngày có giông trong một năm Hình 2.6.2. Bản đồ đẳng giờ dông hàng năm Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Miền tây có địa hình bằng phẳng, trầm tích đệ tứ rất dày. Các thành tạo holoxen hầu nh phủ kín bề mặt - 319 quy chuẩn xây dựng Việt Nam tập 3

i.

ền tây có địa hình bằng phẳng, trầm tích đệ tứ rất dày. Các thành tạo holoxen hầu nh phủ kín bề mặt Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.9.3. Giá trị trung bình các chỉ tiêu tính chất cơ lý đất: đất dính đồng bằng Bắc Bộ - 319 quy chuẩn xây dựng Việt Nam tập 3

Bảng 2.9.3..

Giá trị trung bình các chỉ tiêu tính chất cơ lý đất: đất dính đồng bằng Bắc Bộ Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.9.4. Giá trị trung bình các chỉ tiêu tính chất cơ lý đất dính đồng bằng Nam Bộ - 319 quy chuẩn xây dựng Việt Nam tập 3

Bảng 2.9.4..

Giá trị trung bình các chỉ tiêu tính chất cơ lý đất dính đồng bằng Nam Bộ Xem tại trang 46 của tài liệu.
a) Trên lãnh thổ VN chiều sâu mực nớc dới đất phụ thuộc nhiều vào địa hình hiện tại nh nêu dới đây: - 319 quy chuẩn xây dựng Việt Nam tập 3

a.

Trên lãnh thổ VN chiều sâu mực nớc dới đất phụ thuộc nhiều vào địa hình hiện tại nh nêu dới đây: Xem tại trang 50 của tài liệu.
- Chịu ảnh hởng của vùng biển có độ muối cao bao quanh, địa hình lại hẹp, bị dẫy Trờng sơn chặn ngang nên có độ muối khá cao, biên độ biến đổi theo mùa  lớn và theo khoảng cách từ bờ biển vào cao hơn khu vực phía Bắc 3 - 4 lần - 319 quy chuẩn xây dựng Việt Nam tập 3

h.

ịu ảnh hởng của vùng biển có độ muối cao bao quanh, địa hình lại hẹp, bị dẫy Trờng sơn chặn ngang nên có độ muối khá cao, biên độ biến đổi theo mùa lớn và theo khoảng cách từ bờ biển vào cao hơn khu vực phía Bắc 3 - 4 lần Xem tại trang 55 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan