BÀI GIẢNG TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - ThS. Vũ Thị Phương Thảo

36 226 0
BÀI GIẢNG TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - ThS. Vũ Thị Phương Thảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ThS Vũ Thị Phương Thảo v1.00121092014 TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP Tăng trưởng GDP năm 2011 đạt 5,89% • Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước năm 2011 thấp mức tăng 6,78% năm 2010 điều kiện tình hình sản xuất khó khăn nước tập trung ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ mức tăng trưởng cao hợp lý” (Tổng cục Thống kê bình luận) • Trong mức tăng 5,89% GDP năm 2011, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 4% (đóng góp 0,66 điểm phần trăm); khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 5,53% (đóng góp 2,32 điểm phần trăm); khu vực dịch vụ tăng 6,99% (đóng góp 2,91 điểm phần trăm)  v1.00121092014 Theo anh (chị) vào so sánh nhận định Việt Nam thật rút ngắn khoảng cách tụt hậu phát triển với giới cách có kết hay khơng? MỤC TIÊU Nắm khái niệm, thước đo chủ yếu trình đánh giá phát triển kinh tế Hiểu phạm vi nghiên cứu nội dung kinh tế học phát triển v1.00121092014 NỘI DUNG Bản chất tăng trưởng phát triển kinh tế Đánh giá phát triển kinh tế Đối tượng nghiên cứu nội dung kinh tế học phát triển Những đặc điểm chủ yếu ảnh hưởng đến trình tăng trưởng phát triển kinh tế nước phát triển v1.00121092014 Tăng trưởng phát triển Việt Nam BẢN CHẤT CỦA TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 Tăng trưởng kinh tế 1.2 Phát triển kinh tế 1.3 Phát triển kinh tế bền vững 1.4 Lựa chọn đường phát triển theo quan điểm tăng trưởng phát triển kinh tế v1.00121092014 1.1 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Khái niệm: Tăng trưởng kinh tế gia tăng thu nhập kinh tế khoảng thời gian định (thường năm) • Sự gia tăng thể quy mô tốc độ:  Quy mô tăng trưởng: Phản ánh gia tăng nhiều hay  Tốc độ tăng trưởng: Được sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối phản ánh gia tăng nhanh hay chậm thời kỳ • Thu nhập kinh tế biểu dạng vật giá trị v1.00121092014 1.2 PHÁT TRIỂN KINH TẾ Phát triển kinh tế hiểu trình tăng tiến mặt kinh tế  Phát triển kinh tế xem trình biến đổi lượng chất; kết hợp cách chặt chẽ q trình hồn thiện hai vấn đề kinh tế xã hội quốc gia Nội dung phát triển kinh tế khái quát theo tiêu thức: • Sự gia tăng tổng mức thu nhập kinh tế mức gia tăng thu nhập đầu người; • Sự biến đổi theo xu cấu kinh tế; • Sự biến đổi ngày tốt vấn đề xã hội v1.00121092014 1.3 PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG • Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững tổ chức Johannesbug (cộng hòa Nam Phi) năm 2002 xác định: Phát triển bền vững trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa mặt phát triển, gồm tăng trưởng kinh tế, cải thiện vấn đề xã hội bảo vệ mơi trường • Tiêu chí để đánh giá phát triển bền vững là:  Sự tăng trưởng kinh tế ổn định;  Thực tốt tiến công xã hội;  Khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ nâng cao chất lượng sống v1.00121092014 1.4 LỰA CHỌN CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN THEO QUAN ĐIỂM TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Lịch sử phát triển kinh tế cho thấy quốc gia, tùy theo quan niệm khác nhà lãnh đạo lựa chọn đường phát triển khác Nhìn tổng thể hệ thống lựa chọn theo ba đường: • Nhấn mạnh tăng trưởng nhanh; • Coi trọng vấn đề bình đẳng, cơng xã hội; • Mơ hình phát triển tồn diện Trong trình cải tổ kinh tế, Đảng Chính phủ Việt Nam thể lựa chọn theo hướng phát triển tồn diện Đi đơi với thực mục tiêu tăng trưởng nhanh, đưa mục tiêu giải vấn đề công xã hội từ đầu tồn tiến trình phát triển v1.00121092014 ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 2.1 Đánh giá tăng trưởng kinh tế 2.2 Đánh giá cấu kinh tế 2.3 Đánh giá phát triển xã hội v1.00121092014 10 2.2.2 CƠ CẤU VÙNG KINH TẾ Sự phát triển kinh tế thể cấu vùng kinh tế theo góc độ thành thị nơng thơn • Ở nước phát triển, kinh tế nông thôn chiếm cao Một xu hướng phổ biến nước phát triển có dịng di dân từ nơng thơn thành thị • Mặt khác, việc thực sách cơng nghiệp hóa nơng thơn, thị hóa, phát triển hệ thống công nghiệp, dịch vụ nông thôn làm cho tỷ trọng kinh tế thành thị nước phát triển tăng lên, tốc độ dân số thành thị cao so với tốc độ tăng trưởng dân số chung 22 v1.00121092014 2.2.3 CƠ CẤU THÀNH PHẦN KINH TẾ Ở Việt Nam tồn thành phần kinh tế: • Thành phần kinh tế Nhà nước; • Thành phần kinh tế tập thể; • Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ; • Thành phần kinh tế tư tư nhân; • Thành phần kinh tế tư Nhà nước; • Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Các thành phần kinh tế nói khơng có phân biệt thái độ đối xử, có mơi trường điều kiện phát triển kinh tế Nhà nước đóng vai trò chủ đạo v1.00121092014 23 2.2.4 CƠ CẤU KHU VỰC THỂ CHẾ • Theo dạng cấu này, kinh tế phân chia dựa sở vai trò phận cấu thành sản xuất kinh doanh; qua đánh giá vị trí khu vực vòng luân chuyển kinh tế mối quan hệ chúng trình thực phát triển kinh tế • Các đơn vị thể chế thường trú kinh tế chia thành:  Khu vực phủ;  Khu vực tài chính;  Khu vực phi tài chính;  Khu vực hộ gia đình;  Khu vực phi lợi nhuận phục vụ hộ gia đình v1.00121092014 24 2.2.5 CƠ CẤU TÁI SẢN XUẤT • Đây cấu kinh tế hiểu theo góc độ phân chia tổng thu nhập kinh tế theo tích lũy tiêu dùng • Phần thu nhập dành cho tích lũy tăng lên chiếm tỷ trọng cao điều kiện cung cấp vốn lớn cho trình sản xuất mở rộng kinh tế Tỷ trọng thu nhập dành cho q trình tích lũy ngày cao xu phù hợp trình phát triển v1.00121092014 25 2.2.6 CƠ CẤU THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Nhìn chung nước giàu hay nghèo tham gia cách đáng kể vào thương mại quốc tế Tuy thành phần hoạt động ngoại thương dấu hiệu đánh giá phát triển nước • Các nước phát triển thường xuất sản phẩm thô Cơ sở lý giải cho xu hướng lý thuyết lợi so sánh Theo đó, nước chun mơn hóa sản xuất xuất hàng hóa mà nước có lợi tương đối chi phí sản xuất mặt hàng • Bên cạnh xuất sản phẩm thơ nước phát triển nhập khối lượng lớn nguyên vật liệu đầu vào, hàng hóa v1.00121092014 26 2.3 ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 2.3.1 Một số tiêu phản ánh nhu cầu người 2.3.2 Chỉ tiêu nghèo đói bất bình đẳng v1.00121092014 27 2.3.1 MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH NHU CẦU CƠ BẢN CỦA CON NGƯỜI • Chỉ tiêu phản ánh mức sống: Chỉ tiêu GNI/người thước đo thể việc bảo đảm nhu cầu hao phí vật chất cho dân cư quốc gia Ngoài ra, số tiêu khác phản ánh mức sống vật chất mức lương bình quân đầu người, tỷ lệ phụ thuộc lương thực nhập khẩu, tỷ lệ cung cấp calori bình quân đầu người ngày đêm so với nhu cầu tối thiểu • Nhóm tiêu phản ánh giáo dục trình độ dân trí: Bao gồm tỷ lệ người lớn biết chữ (tính cho người từ 15 tuổi trở lên) có phân theo giới tính, khu vực; số năm học trung bình (tính cho người từ tuổi trở lên); tỷ lệ chi ngân sách cho giáo dục so với tổng chi ngân sách so với mức GDP • Nhóm tiêu tuổi thọ trung bình chăm sóc sức khỏe: Bao gồm tuổi thọ tính bình quân từ thời điểm sinh; tỷ lệ suy dinh dưỡng theo chuẩn chiều cao, cân nặng… • Nhóm tiêu dân số việc làm: Bao gồm tốc độ tăng dân số tự nhiên, tỷ lệ thất nghiệp thành thị, tỷ lệ sử dụng thời gian lao động khu vực nông thôn v1.00121092014 28 2.3.2 CHỈ TIÊU ĐĨI NGHÈO VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG • Các tiêu thường sử dụng đánh giá đói nghèo bất bình đẳng kinh tế bao gồm:  Tỷ lệ hộ nghèo xã hội có phân chia theo khu vực, giới tính, dân tộc khác theo tiêu chuẩn quy định hành quốc tế quốc gia;  Chỉ tiêu hệ số giãn cách thu nhập xác định mức chênh lệch thu nhập phận dân cư giàu nghèo xã hội • Các tiêu đánh giá bất bình đẳng xã hội:  Mức độ phân biệt đối xử phụ nữ vấn đề bạo hành gia đình;  Mức độ thực dân chủ cộng đồng;  Tính minh bạch hệ thống tài cấp địa phương;  Mức độ quốc gia thể thực trạng tham nhũng tượng tiêu cực tầng lớp quan chức phủ;  Chỉ số phát triển giới quyền lực theo giới… v1.00121092014 29 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ HỌC PHÁT TRIỂN • Kinh tế học phát triển khoa học kinh tế nghiên cứu trình chuyển dịch kinh tế từ trạng thái nghèo nàn lạc hậu, thu nhập thấp sang trạng thái đại, phát triển, thu nhập cao • Kinh tế học phát triển trực tiếp nghiên cứu trình tăng trưởng, phát triển kinh tế nước phát triển • Đối tượng phạm vi nghiên cứu kinh tế học phát triển trùng hợp với trạng thái xu hướng vận động kinh tế nước phát triển v1.00121092014 30 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN • Mức sống thấp; • Năng suất lao động thấp; • Tỷ lệ thất nghiệp cao; • Phụ thuộc vào nơng nghiệp xuất hàng sơ chế; • Phụ thuộc cao vào quan hệ quốc tế v1.00121092014 31 CÂU HỎI TƯƠNG TÁC Trình bày xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng phát triển? v1.00121092014 32 TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM 5.1 Những thành tựu chủ yếu 5.2 Những yếu v1.00121092014 33 5.1 NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU • Nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao, năm sau cao năm trước; • Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa; • Vốn đầu tư tồn xã hội tăng nhanh; • Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xây dựng bước ban đầu, kinh tế vĩ mô ổn định; • Hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế đối ngoại có bước tiến quan trọng; • Giáo dục đào tạo có bước phát triển khá; • Khoa học cơng nghệ có tiến bộ; • Văn hóa xã hội có bước tiến nhiều mặt; • Đại đồn kết dân tộc nghiệp phát triển đất nước tiếp tục tăng cường; • Chính trị - xã hội ổn định, quốc phòng, an ninh tăng cường, quan hệ đối ngoại mở rộng, tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế v1.00121092014 34 5.2 NHỮNG YẾU KÉM • Chất lượng phát triển kinh tế - xã hội lực cạnh tranh kinh tế thấp; • Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm; • Kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; • Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhiều hạn chế, cân đối vĩ mô chưa thật vững chắc; • Hội nhập kinh tế quốc tế hoạt động kinh tế đối ngoại cịn nhiều hạn chế; • Chất lượng giáo dục đào tạo cịn thấp; • Khoa học công nghệ chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội; • Lĩnh vực văn hóa, xã hội cịn nhiều vấn đề xúc chậm giải quyết; • Bộ máy nhà nước chậm đổi mới, chưa theo kịp yêu cầu công phát triển kinh tế, xã hội v1.00121092014 35 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI v1.00121092014 • Kinh tế học phát triển môn học sở ngành kinh tế quản trị kinh doanh Môn học giúp hiểu vấn đề quan trọng bậc đất nước giới ngày tăng trưởng phát triển kinh tế; • Bài nghiên cứu vấn đề có tính khái qt mơn học: Bản chất tăng trưởng phát triển kinh tế; đặc điểm chủ yếu ảnh hưởng đến trình tăng trưởng phát triển kinh tế nước phát triển… 36 ... kinh tế nước phát triển v1.00121092014 Tăng trưởng phát triển Việt Nam BẢN CHẤT CỦA TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 Tăng trưởng kinh tế 1.2 Phát triển kinh tế 1.3 Phát triển kinh tế bền vững... chất tăng trưởng phát triển kinh tế Đánh giá phát triển kinh tế Đối tượng nghiên cứu nội dung kinh tế học phát triển Những đặc điểm chủ yếu ảnh hưởng đến trình tăng trưởng phát triển kinh tế nước... vững 1.4 Lựa chọn đường phát triển theo quan điểm tăng trưởng phát triển kinh tế v1.00121092014 1.1 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Khái niệm: Tăng trưởng kinh tế gia tăng thu nhập kinh tế khoảng thời gian định

Ngày đăng: 07/07/2018, 02:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan