“Hoàn thiện quản lý ngân quĩ quốc gia tại Kho bạc nhà nước”

94 478 1
“Hoàn thiện quản lý ngân quĩ quốc gia tại Kho bạc nhà nước”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ khi thành lập hệ thống Kho bạc nhà nước, quĩ Ngân sách nhà nước, một số quĩ tài chính nhà nước, tài khoản của các đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước,… được quản lý qua Kho bạc nhà nước đã tạo tiền đề cho việc thống nhất quản lý các nguồn lực tài chính của nhà nước và hình thành một nguồn vốn khá lớn trong nền kinh tế. Ngân quĩ quốc gia tại Kho bạc nhà nước được quản lý theo nguyên tắc tập trung thống nhất trong toàn hệ thống, không phân biệt nguồn hình thành và đối tượng sử dụng, nên một mặt đã góp phần vào việc quản lý an toàn ngân quĩ và đáp ứng đầy đủ, kịp thời các nhu cầu thanh toán, chi trả của NSNN và các đơn vị giao dịch trên phạm vi cả nước; mặt khác, tạo ra một lượng vốn tạm thời nhàn rỗi, tạm ứng kịp thời cho ngân sách khi nguồn thu chưa tập trung kịp và hỗ trợ đầu tư hạ tầng cơ sở của một số dự án nằm trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của một số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước. Tuy nhiên, về cơ bản cơ chế quản lý ngân quĩ và nghiệp vụ quản lý ngân quĩ tại Kho bạc Nhà nước hiện nay vẫn dựa trên tinh thần công văn số 391/KB-KH ngày 15/09/1991 của Cục Kho bạc Nhà nước được ban hành trong thời kỳ đầu mới thành lập ngành - khi mà các hoạt động thu, chi và thanh toán của Kho bạc Nhà nước còn ở mức độ sơ khai. Do vậy, cơ chế và nghiệp vụ thực hiện quản lý ngân quĩ đã bộc lộ một số tồn tại và hạn chế nhất định như: Kho bạc Nhà nước vẫn mở tài khoản tiền gửi tại các ngân hàng, việc thanh toán bằng tiền mặt vẫn còn được giao dịch nhiều đã làm phân tán ngân quĩ Kho bạc Nhà nước đã làm nguồn lực bị phân tán và thiếu tập trung. Từ đó, đã làm công tác quản lý ngân quĩ chưa hiệu quả. Xuất phát từ tình hình thực tế nói trên; đồng thời, để từng bước phù hợp với công cuộc cách cách, hiện đại hoá trong ngành tài chính, tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu : “Hoàn thiện quản lý ngân quĩ quốc gia tại Kho bạc nhà nước” với mong muốn đưa ra những giải pháp có tính khoa học và thực tiễn nhằm góp phần hoàn thiện công tác quản lý ngân quĩ tại Kho bạc nhà nước.

LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết Từ khi thành lập hệ thống Kho bạc nhà nước, quĩ Ngân sách nhà nước, một số quĩ tài chính nhà nước, tài khoản của các đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước,… được quản qua Kho bạc nhà nước đã tạo tiền đề cho việc thống nhất quản các nguồn lực tài chính của nhà nước và hình thành một nguồn vốn khá lớn trong nền kinh tế. Ngân quĩ quốc gia tại Kho bạc nhà nước được quản theo nguyên tắc tập trung thống nhất trong toàn hệ thống, không phân biệt nguồn hình thành và đối tượng sử dụng, nên một mặt đã góp phần vào việc quản an toàn ngân quĩ và đáp ứng đầy đủ, kịp thời các nhu cầu thanh toán, chi trả của NSNN và các đơn vị giao dịch trên phạm vi cả nước; mặt khác, tạo ra một lượng vốn tạm thời nhàn rỗi, tạm ứng kịp thời cho ngân sách khi nguồn thu chưa tập trung kịp và hỗ trợ đầu tư hạ tầng cơ sở của một số dự án nằm trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của một số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước. Tuy nhiên, về cơ bản cơ chế quản ngân quĩ và nghiệp vụ quản ngân quĩ tại Kho bạc Nhà nước hiện nay vẫn dựa trên tinh thần công văn số 391/KB-KH ngày 15/09/1991 của Cục Kho bạc Nhà nước được ban hành trong thời kỳ đầu mới thành lập ngành - khi mà các hoạt động thu, chi và thanh toán của Kho bạc Nhà nước còn ở mức độ sơ khai. Do vậy, cơ chế và nghiệp vụ thực hiện quản ngân quĩ đã bộc lộ một số tồn tại và hạn chế nhất định như: Kho bạc Nhà nước vẫn mở tài khoản tiền gửi tại các ngân hàng, việc thanh toán bằng tiền mặt vẫn còn được giao dịch nhiều đã làm phân tán ngân quĩ Kho bạc Nhà nước đã làm nguồn lực bị phân tán và thiếu tập trung. Từ đó, đã làm công tác quản ngân quĩ chưa hiệu quả. 1 Xuất phát từ tình hình thực tế nói trên; đồng thời, để từng bước phù hợp với công cuộc cách cách, hiện đại hoá trong ngành tài chính, tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu : “Hoàn thiện quản ngân quĩ quốc gia tại Kho bạc nhà nước” với mong muốn đưa ra những giải pháp có tính khoa học và thực tiễn nhằm góp phần hoàn thiện công tác quản ngân quĩ tại Kho bạc nhà nước. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài phân tích, đánh giá những ưu điểm và hạn chế của nghiệp vụ quản ngân quĩ đặc biệt là nghiệp vụ thanh toán, kế toán, nghiệp vụ điều hoà ngân quĩ, nghiệp vụ dự báo tại Kho bạc Nhà nước trong thời gian qua. Từ đó, rút ra các nguyên nhân và đề xuất một số định hướng và giải pháp chủ yếu hoàn thiện quản ngân quĩ. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là nghiệp vụ quản ngân quĩ bằng tiền trong hệ thống Kho bạc Nhà nước. Quản ngân quĩ tại Kho bạc Nhà nước có nhiều nội dung nhưng trong phạm vi nghiên cứu không đi sâu vào vấn đề cơ chế quản ngân quĩ mà đi sâu và vấn đề mang tính nghiệp vụ quản cụ thể bao gồm nghiệp vụ thanh toán, kế toán, nghiệp vụ điều hoà ngân quĩ , nghiệp vụ dự báo tại Kho bạc Nhà nước. 4. Phương pháp nghiên cứu Từ nhận thức những quan điểm và luận về hoạt động của Kho bạc Nhà nước nói chung, hoạt động nghiệp vụ quản ngân quĩ Kho bạc Nhà nước nói riêng để phân tích, đánh giá và tìm ra các biện pháp nhằm hoàn thiện quản ngân quĩ Kho bạc Nhà nước. Đề tài sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như tiếp cận hệ thống, phân tích tổng hợp và phân tích, thống kê so sánh, . 2 5. Kết cấu của đề tài : Tên của đề tài: “Hoàn thiện quản ngân quĩ quốc gia tại Kho bạc nhà nước”. Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của đề tài gồm 3 chương : Chương 1: Tổng quan về nghiệp vụ quản ngân quĩ tại Kho bạc Nhà nước Chương 2: Thực trạng nghiệp vụ quản ngân quĩ tại Kho bạc Nhà nước Chương 3: Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ quản ngân quĩ tại Kho bạc Nhà nước 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ QUẢN NGÂN QUĨ TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1.1 Ngân quĩ quốc gia tại Kho bạc nhà nước: 1.1.1 Khái niệm chung về ngân quĩ 1.1.1.1 Ngân quĩ Khái niệm Ngân nghĩa là tiền. Thuật ngữ chỉ tiền có hàm ý rộng bao gồm tiền mặt tại két, tiền trong kho và tiền gửi tại ngân hàng. Ngân quĩ của đơn vị là toàn bộ số vốn bằng tiền bao gồm tiền mặt và tiền gửi ngân hàng 1.1.1.2 Ngân quĩ tại doanh nghiệp Tình hình ngân quĩ của doanh nghiệp thể hiện trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Báo cáo này cho phép doanh nghiệp xác định được cần bao nhiêu nguồn lực tài chính và cần trong thời kỳ nào. Dự báo luồng tiền vào ra theo 3 nội dụng sau: - Luồng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh - Luồng tiền từ hoạt động đầu tư - Luồng tiền từ hoạt động tài chính Luồng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm: - Các luồng tiền vào chính là Luồng tiền từ hoạt động bán hàng; Luồng tiền từ hoạt động cho thuê, hoa hồng và các thu nhập khác; Luồng tiền từ các công ty bảo hiểm 4 - Các luồng tiền ra chính là Tiền chi trả cho các nhà cung cấp; Tiền chi trả cho lao động trong doanh nghiệp; Tiền trả thuế; Tiền trả lãi vay; Tiền trả cho các công ty bảo hiểm Luồng tiền từ hoạt động đầu tư. Hoạt động của doanh nghiệp liên quan đến việc mua – bán và xây dựng các nhà cửa, bất động sản, các trang thiết bị máy móc, mua đất đai và các tài sản phi vật chất khác, đầu tư tài chính dài hạn vào các doanh nghiệp khác… - Nguồn hình thành dòng tiền vào từ hoạt động đầu tư bao gồm: bán máy móc thiết bị, các tài sản phi sản xuất; tiền bán các phần góp vốn dài hạn trong công ty khác. - Các luồng tiền ra bao gồm: luồng tiền liên quan đến việc mua trang thiết bị máy móc, nhà cửa; luồng tiền liên quan đến vốn cổ phần và các công cụ tài chính dài hạn và đầu tư tài chính dài hạn. Luồng tiền từ hoạt động tài chính: liên quan đến đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản vay ngắn hạn, phát hành trái phiếu, cổ phiếu 1.1.1.3 Ngân quĩ tại Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ. Do đặc thù đó nên phần lớn tài sản của ngân hàng là các tài sản tài chính, gồm các hợp đồng cho vay, hợp đồng thuê – mua, các chứng khoán, các khoản tiền gửi… Mỗi loại tài sản được hình thành theo các cách thức khác nhau và vì những mục tiêu khác nhau song đều tập trung đảm bảo an toàn và sinh lợi cho ngân hàng. Ngân quĩ của một ngân hàng bao gồm tiền mặt trong két và tiền gửi tại các ngân hàng khác. - Tiền mặt trong két: Gồm nội tệ, ngoại tệ. Một vài ngân hàng còn bao gồm cả vàng và các kim khí quí, đá quý khác. Tiền mặt dùng để chi trả bằng tiền mặt nhanh chóng tuy nhiên, tiền mặt không sinh lời và trên 5 phương diện an toàn thì thường là đối tượng của trộm cướp, thụt két, tiền giả. Tiền mặt gắn với chi phí phát sinh như bảo quản, đếm, vận chuyển,… - Tiền gửi tại các ngân hàng khác: Gồm tiền gửi tại ngân hàng Nhà nước, tại các ngân hàng và tổ chức tín dụng khác. Ngân hàng thương mại phải thực hiện dự trữ bắt buộc. Ngân hàng thương mại nắm giữ loại tiền gửi này còn vì mục tiêu thanh tóan tiện lợi vì rất nhiều các khoản thanh toán giữa các ngân hàng được thực hiện qua ngân hàng Nhà nước hoặc qua ngân hàng đại lí. Khoản tiền gửi này có thể sinh lời song rất thấp. Ngân quĩ của ngân hàng là tài sản không sinh lời hoặc sinh lời rất thấp trong trường hợp tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước và các ngân hàng khác được hưởng lãi song lại là tài sản có tính thanh khoản – tính lỏng – cao nhất, đáp ứng nhu cầu chi trả thường xuyên. Do vậy, mỗi ngân hàng đều cố gắng giữ ngân quĩ ở mức thấp nhất có thể được. Tỷ trọng ngân quĩ trong tổng tài sản của ngân hàng thường thấp và khác nhau tại các ngân hàng. Tại Việt Nam các ngân hàng thương mại thường phải giữ tỉ lệ tiền mặt cao do tâm lí và thói quen sử dụng tiền mặt trong thanh toán của đại đa số dân chúng và doanh nghiệp nhỏ. Một ngân hàng thường đáp ứng nhu cầu thanh toán của khách hàng bằng ngân quĩ. Do vậy việc quảnngân quĩ là việc rất cần thiết. Quản ngân quĩ nhằm phục vụ quản thanh khoản. Việc duy trì ngân quĩ với qui mô và cấu trúc thích hợp nhằm đảm bảo cung thanh khoản cho khách hàng. Ngân quĩ bao gồm những tài sản có tính thanh khoản nhất của một ngân hàng, được bổ sung thường xuyên từ các dòng tiền vào ngân hàng như gia tăng các khoản tiền gửi, vay, thu nợ, chứng khoán do ngân hàng nắm giữ đến hạn thanh toán,… và cũng sử dụng thường xuyên để chi trả tiền gửi, tiền cho vay, đầu tư. Ngân quĩ gia tăng hay suy giảm do: 6 - Nhân tố khách quan: thời vụ, chu kì kinh doanh và thu nhập của khách hàng thay đổi - Nhân tố chủ quan: chiến lược dự trữ mà ngân hàng đang theo đuổi. Gia tăng ngân quĩ sẽ làm giảm thu nhập của ngân hàng. Do vậy, tối thiểu hoá ngân quĩ là mục tiêu mà các ngân hàng theo đuổi. 1.1.2 Ngân quĩ tại Kho bạc Nhà nước 1.1.2.1 Khái niệm: Ngân quĩ quốc gia tại Kho bạc Nhà nước là toàn bộ số vốn bằng tiền luân chuyển trong hệ thống Kho bạc Nhà nước dùng để đáp ứng các nhu cầu thanh toán, chi trả cho ngân sách nhà nước và các đơn vị giao dịch. Như vậy ngân quĩ quốc gia được thể hiện bằng tiền. Thuật ngữ chỉ tiền bao gồm tiền mặt tại két, tiền trong kho và tiền gửi ngân hàng. Kho bạc Nhà nước với chức năng quản quĩ bao gồm quĩ NSNN, một số quĩ tài chính, …cho Nhà nước đã tạo tiền đề cho việc thống nhất quản các nguồn lực tài chính và hình thành một nguồn vốn khá lớn trong nền kinh tế. Các quĩ này đã tạo thành một khối chung là ngân quĩ quốc gia. Đi sâu phân tích từng nguồn chính hình thành nên ngân quĩ quốc gia tại kho bạc nhà nước bao gồm: Thứ nhất là ngân quĩ hình thành từ quĩ ngân sách nhà nước. Quĩ NSNN là toàn bộ các khoản tiền của Nhà nước, kể cả tiền vay có trên tài khoản của NSNN các cấp; quĩ NSNN được quản tại KBNN. Theo Luật NSNN quy định nguồn hình thành quĩ NSNN bao gồm: thuế, phí, lệ phí, các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước; các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân; Quĩ ngân sách nhà nước được quản theo chiều dọc bao gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương (tỉnh, huyện, xã). Luật ngân sách nhà nước quy định quĩ ngân sách nhà nước là tất cả các khoản tiền của nhà 7 nước, kể cả tiền vay, có trên tài khoản của ngân sách nhà nước các cấp; quĩ ngân sách nhà nước được quản tại Kho bạc Nhà nước. Tương ứng với phân cấp ngân sách và tổ chức bộ máy của Kho bạc Nhà nước, thì quĩ ngân sách nhà nước được quản như sau: - Kho bạc Nhà nước quản quĩ ngân sách trung ương, trực tiếp thực hiện các khoản thu, chi thuộc ngân sách trung ương phát sinh tại trung ương; - Kho bạc Nhà nước tỉnh quản quĩ ngân sách tỉnh, trực tiếp thực hiện các khoản thu, chi ngân sách trung ương và ngân sách tỉnh phát sinh tại tỉnh. - Kho bạc Nhà nước huyện quản quĩ ngân sách huyện và ngân sách xã, trực tiếp thực hiện các khoản thu, chi của cả 4 cấp ngân sách (trung ương, tỉnh, huyện và xã). Thứ hai là quĩ dự trữ tài chính nhà nước. Quĩ dự trữ tài chính là quĩ tiền tệ thuộc NSNN, được tạo lập và sử dụng nhằm đáp ứng các nhu cầu chi khi nguồn thu chưa tập trung kịp, vay để bù đắp bội chi không đạt mức dự toán hay phát sinh thiên tai, địch họa. Theo quy định chỉ có ngân sách trung ương và ngân sách tỉnh mới được phép trích lập quĩ dự trữ tài chính. Quĩ dự trữ tài chính được hình thành từ các nguồn bố trí trong dự toán ngân sách hàng năm; nguồn tăng thu so với dự toán; nguồn thu kết dư ngân sách hàng năm; nguồn thu khác theo quy định của pháp luật. Quĩ dự trữ tài chính được sử dụng để đáp ứng cho một số trường hợp khi thu hoặc vay không đủ mức dự toán đã được duyệt; khắc phục hậu quả thiên tai mà sau khi sắp xếp lại ngân sách và nguồn dự phòng ngân sách không đủ. Thủ tướng Chính phủ Quyết định chi đối với quĩ dự trữ tài chính thuộc ngân sách trung ương và Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh quyết định đối với quĩ dự trữ tài chính thuộc ngân sách tỉnh. Mức chi từ quĩ dự trữ 8 tài chính không kể tạm ứng cả năm không vượt quá 30% số dư của quĩ tại thời điểm bắt đầu năm ngân sách. Thứ ba là nguồn vốn cho vay. Nguồn vốn cho vay là nguồn vốn được Nhà nước giao cho KBNN quản và cho vay cho một số đối tượng đã quy định. Nguồn vốn được giải ngân khi đối tượng vay có đầy đủ hồ sơ và chứng từ đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Song khác với nguồn vốn cấp phát, nguồn vốn cho vay sẽ được KBNN thu hồi khi đến hạn tùy theo những khế ước và hợp đồng tín dụng đối với từng khoản vay. Nguồn vốn cho vay đã thu hồi có thể tiếp tục được cho vay lại. Từ khi chuyển giao phần lớn nguồn vốn này sang cho Ngân hàng chính sách đảm nhận, thì nguồn vốn cho vay hiện còn rất ít và chỉ phát sinh tại một vài dự án như cho vay nuôi bò sữa, cho vay trồng mía,… Thứ tư là nguồn vốn tiền gửi của các đơn vị. Nguồn vốn tiền gửi là số tiền của các đơn vị khách hàng gửi tại KBNN (cả bằng nội tệ và ngoại tệ). Nguồn vốn này có thể được KBNN trả lãi hoặc không trả lãi và được KBNN hoàn trả đầy đủ, kịp thời số tiền hiện có trên tài khoản theo yêu cầu thanh toán, chi trả của chủ tài khoản. Nguồn vốn này bao gồm tiền gửi của các đơn vị dự toán có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước và ngoài ngân sách nhà nước; các quĩ tài chính khác của xã; tiền gửi của các tổ chức tài chính; tiền gửi của các quĩ tài chính; tiền gửi có mục đích; tiền gửi ban quản dự án dầu tư; tiền gửi tạm thu, tạm giữ; tiền gửi của các đơn vị, cá nhân khác,…Đối với nguồn tiền gửi có nguồn gốc ngoài ngân sách trước đây thường chiếm tỷ trọng nhỏ song hiện nay tỷ trọng của nguồn vốn này ngày càng tăng. Nguồn tiền gửi này biến động một cách thường xuyên, không tuân theo một quy luật nhất định. Thứ năm là nguồn vốn trong thanh toán. Nguồn vốn trong thanh toán bao gồm nguồn vốn thanh toán phát sinh giữa Kho bạc Nhà nước với các đơn vị, cá nhân ngoài hệ thống (như thanh toán vãng lai và thanh toán chuyển tiếp 9 giữa các Kho bạc Nhà nước; séc bảo chi, điều chỉnh tiền gửi ngân hàng; các khoản phải trả; chênh lệch giá và tỷ giá; tài sản thừa, sai lầm trong thanh toán, …) và thanh toán giữa các đơn vị Kho bạc Nhà nước với nhau (thu hộ, chi hộ; thanh toán điều chuyển vốn,…). Nguồn vốn phát sinh trong quá trình thanh toán biến động một cách thường xuyên, không tuân theo một quy luật nhất định. Quy mô của nguồn vốn này phụ thuộc vào tình hình thanh toán giữa các đơn vị KBNN với các tổ chức, đơn vị kinh tế và cá nhân khác; giữa các đơn vị KBNN với nhau. 1.1.2.2 Sự vận động của ngân quĩ tại Kho bạc Nhà nước Ngân quĩ tại KBNN được hình thành từ nhiều nguồn quĩ khác nhau. Mỗi nguồn quĩ đều có sự vận động riêng do vậy ngân quĩ Kho bạc Nhà nước cũng luôn ở trạng thái vận động. Chẳng hạn quĩ ngân sách nhà nước vận động theo quy luật của các khoản thu, chi. Các khoản thu thuế, phí, lệ phí … phát sinh vào tất cả các thời kỳ trong năm ngân sách nhưng thường có xu hướng tập trung mạnh vào các thời điểm cuối tháng, cuối năm. Các khoản thu thuế xuất nhập khẩu, thu từ dầu khí, thế thu nhập,… phụ thuộc vào đặc điểm hoạt động của từng lĩnh vực, thường không phát sinh đều trong năm và chỉ tập trung ở một số địa bàn nhất định. Các khoản thu tiền từ sử dụng đất, thu từ hoaa lợi công sản và đất công ích mang tính thời vụ phù hợp với mùa thu hoạch và phụ thuộc vào quy định nộp thuế của từng địa phương. Các khoản thu nhỏ lẻ, thu hồi dự trữ nhà nước; huy động từ các tổ chức cá nhân theo quy định của pháp luật, các khoản đóng góp cá nhân,… thường không có quy luật, phát sinh tùy thuộc vào quy định của từng cấp chính quyền, từng địa bàn và tình hình thực tế. Các khoản chi đầu tư phát triển thường gắn với chương trình, dự án cụ thể và có cơ chế quản cấp phát thanh toán phù hợp với từng loại hình, tính chất đầu tư. Các khoản chi thường xuyên diễn ra một cách thường xuyên, liên tục trên tất cả các lĩnh vực, các ngành, các cấp và được thực hiện trong phạm 10

Ngày đăng: 07/08/2013, 10:26

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Quy mụ, cơ cấu cỏc luồng tiền vào, ra KBNN giai đoạn năm 2003-2007 - “Hoàn thiện quản lý ngân quĩ quốc gia tại Kho bạc nhà nước”

Bảng 2.1.

Quy mụ, cơ cấu cỏc luồng tiền vào, ra KBNN giai đoạn năm 2003-2007 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.2: Điều hũa ngõn quĩ trong hệ thống KBNN thời kỳ 2003-2007 - “Hoàn thiện quản lý ngân quĩ quốc gia tại Kho bạc nhà nước”

Bảng 2.2.

Điều hũa ngõn quĩ trong hệ thống KBNN thời kỳ 2003-2007 Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan