Phân tích những quan điểm cơ bản và giải pháp chủ yếu thực hiện chính sách dân tộc của đảng và nhà nước việt nam đánh giá triển khai

29 354 0
Phân tích những quan điểm cơ bản và giải pháp chủ yếu thực hiện chính sách dân tộc của đảng và nhà nước việt nam  đánh giá triển khai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A.MỞ ĐẦU Việt Nam là một quốc gia thống nhất, đa dân tộc, đa tín ngưỡng, tôn giáo. Trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, đồng bào các dân tộc, tôn giáo luôn luôn đoàn kết, chung tay đấu tranh với “thiên tai, địch họa”, xây dựng Tổ quốc ngày càng giàu mạnh. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn khẳng định vấn đề dân tộc, vấn đề tôn giáo và công tác dân tộc, công tác tôn giáo là vấn đề chiến lược có tầm quan trọng đặc biệt; thực hiện tốt chính sách dân tộc, tôn giáo, phát huy truyền thống và sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc là một đảm bảo quan trọng cho thắng lợi của sự nghiệp cách mạng của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta. Quán triệt những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin về vấn đề dân tộc, ngay từ đầu, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề ra những nguyên tắc và định hướng chiến lược về chính sách dân tộc ở Việt Nam, đó là đoàn kết, bình đẳng, tương trợ giữa các dân tộc. Có thể khẳng định chính sách dân tộc của Đảng ta luôn được quán triệt và triển khai thực hiện nhất quán trong mọi thời kỳ. Tuy nhiên, trong mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể, chính sách dân tộc của Đảng luôn được bổ sung, hoàn thiện đáp ứng yêu cầu thực tiễn và sự phát triển của đất nước. Với quan điểm cách mạng là sáng tạo không ngừng, trong thời kỳ đổi mới, chính sách dân tộc của Đảng ta vừa đảm bảo tính nhất quán, vừa đổi mới trước yêu cầu phát triển và hội nhập nhằm giải quyết thành công vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay và trong tương lai. Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của việc nghiên cứu vấn đề nên trong học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học tôi đã lựa chọn đề tài: “Phân tích những quan điểm cơ bản và giải pháp chủ yếu thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Đánh giá triển khai thực hiện chính sách dân tộc từ năm 1986 đến nay”. Để nghiên cứu viết tiểu luận. Trong quá trình làm bài, dù đã có nhiều cố gắng nghiên cứu tìm hiểu song do những hạn chế nên bài làm của em không tránh khỏi những thiếu xót, hạn chế, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn

... chia rẽ dân tộc 10 Chương THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ QUAN ĐIỂM THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 2.1 Tình hình đặc điểm dân tộc Việt Nam Việt Nam quốc gia đa dân tộc thống... vùng dân tộc thiểu số Tăng cường kiểm tra, giám sát, đánh giá kết thực chủ trương, sách dân tộc Đảng nhà nước cấp” Từ đến nay, Đảng Nhà nước ta ban hành hàng loạt sách nhằm giúp đỡ đồng bào dân tộc, ... bào dân tộc + Cơng tác dân tộc thực sách dân tộc nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, cấp, ngành, toàn hệ thống trị Năm quan điểm nêu vừa bản, vừa có giá trị lâu dài 20 cơng tác dân tộc nước

Ngày đăng: 05/07/2018, 15:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A.MỞ ĐẦU

  • B. NỘI DUNG

  • Chương 1

  • NHỮNG HIỂU BIẾT CHUNG VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC

  • 1.1. Khái niệm dân tộc

  • 1.2. Quan điểm về mối quan hệ dân tộc - giai cấp, hai xu hướng phát triển của dân tộc và Cương lĩnh dân tộc của Chủ nghĩa Mác – Lênin

  • Chương 2

  • THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ QUAN ĐIỂM THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

  • 2.1. Tình hình và đặc điểm của dân tộc Việt Nam

  • 2.2. Chính sách dân tộc từ năm 1986 đến nay

  • 2.2.1. Nội dung

  • 2.2.2. Hiệu quả thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước từ năm 1986 đến nay

  • 2.3. Quan điểm giải quyết vấn đề dân tộc của Đảng và Nhà nước ta

  • Chương 3

  • NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN

  • CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI

  • 3.1. Tăng cường tuyên truyền đường lối, chính sách về vấn đề dân tộc của Đảng và Nhà nước

  • 3.2. Thực hiện tốt chiến lược phát triển kinh tế-xã hội ở miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số

  • 3.3. Tập trung xây dựng hệ thống chính trị cơ sở trong sạch, vững mạnh, đủ sức lãnh đạo thực hiện các chương trình về phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội

  • C. KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan