Phong trào không liên kết trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế

23 598 0
Phong trào không liên kết trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. MỞ ĐẦU I. Tính cấp thiết của đề tài. Đầu những năm 60 của thế kỷ XX, trong bối cảnh cuộc chiến tranh lạnh diễn ra gay gắt cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cao trào giải phóng dân tộc, ngày 1961, tại Bengrat (Nam Tư), Phong trào không liên kết ra đời, đã khẳng định vị thế cũng như xu hướng tập hợp lực lượng của các quốc gia độc lập non trẻ. Tôn chỉ mục đích hoạt động của Phong trào là đấu tranh cho quyền tự quyết của các dân tộc, chống chủ nghĩa đế quốc, thủ tiêu chủ nghĩa thực dân cũ và mới theo nguyên tắc chỉ đạo; hòa bình, độc lập, phát triển, không liên kết và không tham gia khối, nhóm quân sự, chính trị. Trong quá trình tồn tại và phát triển, Phong trào Không liên kết đã có những đóng góp vào cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình, cổ vũ và ủng hộ mạnh mẽ cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ nền độc lập của các quốc gia, đấu tranh cho một trật tự kinh tế, chính trị công bằng, dân chủ, bình đẳng. Trong xu thế toàn cầu hóa ngày càng phát triển, bên cạnh những nhân tố tích cực vẫn còn nhiều bất công và nghịch lý, tạo ra cho các nước nhỏ yếu ít cơ hội, nhiều thách thức, hố ngăn cách giàu nghèo và trình độ phát triển, cùng với nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc ngày càng lớn. tình hình thế giới hiện nay diễn biến phức tạp, khó lường. Trong bối cảnh quốc tế hiện nay, Phong trào không liên kết vẫn tiếp tục là một tập hợp lực lượng, một diễn đàn rộng lớn để các nước cùng bàn luận các mục tiêu cao cả về hòa bình, độc lập dân tộc, hợp tác phát triển, tiến bộ và công bằng xã hội, tiến tới xây dựng các quan hệ quốc tế công bằng, lành mạnh, tôn trọng chủ quyền quốc gia, không có sự can thiệp, áp đặt của bên ngoài, dựa trên cơ sở những nguyên tắc cơ bản của Hiến chương Liên hợp quốc và Luật pháp quốc tế. Là một thành viên chính thức của Phong trào Không liên kết từ tháng 91976, Việt Nam đã có nhiều nỗ lực hoạt động nhằm góp phần thúc đẩy sự đoàn kết, phấn đấu thực hiện các mục tiêu của Phong trào, trở thành biểu tượng cho tinh thần bất khuất của một dân tộc nhỏ yếu dám đánh và đánh thắng những đế quốc hùng mạnh. Hiện nay, với đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; đa phương hoa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế; vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh, Việt Nam tiếp tục phát huy vai trò tích cực của mình trong phong trào Không liên kết. Với ý nghĩa đó em chọn đề tài “Phong trào không liên kết trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế” làm đề tài tiểu luận môn học “ Các phong trào chính trị xã hội quốc tế”. Tiểu luận kết cấu ngoài phần mở đầu,nội dung, kết luận, danh mục tài liệu, nội dung gồm 3 chương: 1. Một số nét về sự hình thành và phát triển của phong trào không liên kết. 2. Xu hướng vận động của phong trào không liên kết hiện nay. 3. Việt Nam với phong trào không liên kết.

... tích cực phong trào Khơng liên kết Với ý nghĩa em chọn đề tài Phong trào khơng liên kết bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế làm đề tài tiểu luận môn học “ Các phong trào trị xã hội quốc tế Tiểu... phong trào khơng liên kết  Phân tích xu hướng vận động phong trào không liên kết  Việt Nam với phong trào không liên kết B NỘI DUNG I MỘT SỐ NÉT VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO... TRIỂN CỦA PHONG TRÀO KHƠNG LIÊN KẾT 1.1 Sự đời phong trào không liên kết Phong trào Không liên kết đời cao trào giải phóng dân tộc làm sụp đổ chủ nghĩa thực dân cũ bối cảnh chiến tranh lạnh có

Ngày đăng: 04/07/2018, 14:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. MỞ ĐẦU

  • I. Tính cấp thiết của đề tài.

  • II. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.

  • B. NỘI DUNG

  • I. MỘT SỐ NÉT VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO KHÔNG LIÊN KẾT.

  • 1.1 Sự ra đời của phong trào không liên kết.

  • 1.2 Một số nét về quá trình phát triển.

  • 1.3 Các hội nghị cấp cao.

  • II. Xu hướng vận động của phong trào không liên kết hiện nay.

  • 2.1. Một số vấn đề đặt ra đối với phong trào không liên kết hiện nay

  • 2.2 Xu hướng vận động

  • Khi tham gia hệ thống quan hệ quốc tế, mỗi chủ thể đều theo đuổi những lợi ích của mình, tìm cách thực hiện tối đa những lợi ích cơ bản, lâu dài và có những lợi ích cụ thể trên những lĩnh vực và những vấn đề, trong khoảng thời gian cụ thể và trong không gian địa – chính trị, địa – kinh tế nhất định. Sự va chạm lợi ích tạo nên những mâu thuẫn và những tranh chấp ở các mức độ khác nhau, cần được giải quyết để thúc đẩy ở các mức độ khác nhau, cần được giải quyết để thúc đẩy quan hệ quốc tế phát triển, đồng thời các chủ thể của quan hệ quốc tế đều tham gia vào quá trình giải quyết mâu thuẫn và các vấn đề quốc tế. Từ đó hình thành nên các tập hợp lực lượng đấu tranh với nhau trên trường quốc tế. Sự ra đời, vận động của Không liên kết cũng như không nằm ngoài xu hướng chung đó.Từ thực trạng hoạt động của phong trào không liên kết trong hơn một thập niên qua và sự chuyển biến của tình hình thế giới, có thể nêu ra một số xu hướng vận động của Phong trào trong thời gian tới như sau:

  • III. VIỆT NAM VÀ PHONG TRÀO KHÔNG LIÊN KẾT

  • 3.1 Đóng góp của Việt Nam trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc

  • 3.2 Việt Nam với phong trào không liên kết hiện nay.

  • C. KẾT LUẬN.

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan