Giáo án HH 9 (3 cột T 28)

2 321 0
Giáo án  HH 9 (3 cột T 28)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 28 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 6: TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU I.MỤC TIÊU :  HS nắm được các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau; Nắm được thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác, đường tròn bàng tiếp tam giác.  Biết vẽ đường tròn nội tiếp tam giác cho trước, đường tròn bàng tiếp tam giác.  HS vận dụng được các tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau vào các bài tập về tính toán và chứng minh. II.CHUẨN BỊ :  GV : Bảng phụ hình vẽ: 80, 81 / SGK  HS : Xem trước bài học này ở nhà. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :  Kiểm tra : 1) Cho AB và AC là hai tiếp tuyến của đường tròn tâm (O) (hình 79). Chứng minh rằng : AB = AC, BÂO = CÂO ( bt thay thế ?1 )  Bài mới : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng + Ta gọi góc BÂC là góc tạo bởi hai tiếp tuyến AB và AC. Góc BÔC là góc tạo bởi 2 bán kính OB và OC. + Qua bài tập vừa làm. Ta được: ∆ AOB = ∆ AOC (c.g.c) => AB và AC ntn ?  Điểm A có cách đều hai tiếp điểm hay không? + AO là gì của góc BAC? + OA là gì của góc BOC?  Giới thiệu đònh lí / SGK. + ∆ AOB = ∆ AOC => AB = AC + Điểm A có cách đều hai tiếp điểm. + AO là tia phân giác của góc BÂC. + OA là tia phân giác của góc BÔC. * Bài tập ?2 / SGK 1) Đònh lí về hai tiếp tuyến cắt nhau : Nếu hai tiếp tuyến của đường tròn cắt nhau tại một điểm thì: + Điểm đó cách đều hai tiếp điểm. + Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến. + Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của của góc tạo bởi hai bán kính đi qua tiếp điểm. ( chứng minh / SGK) Giáo viên Học sinh Trình bày bảng + Thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác ? * Bài tập ?3 / SGK + Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của một tam giác gọi là đường tròn nội tiếp tam giác 2) Đường tròn nội tiếp tam giác: Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của một tam giác gọi là đường tròn nội tiếp Trang 1 tam giác ( còn gọi là tam giác ngoại tiếp đường tròn). + GV giới thiệu đường tròn bàng tiếp tam giác như SGK. * Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác trong góc A là giao điểm của hai đường phân giác các góc ngoài tại B và C, hoặc là giao điểm của đường phân giác góc A và đường phân giác góc ngoài tại B (hoặc C). * Bài tập ?4 / SGK + HS xem SGK , đánh dấu học thẳng trong SGK. 3) Đường tròn bàng tiếp tam giác: Đường tròn tiếp với một cạnh của tam giác và tiếp xúc phần kéo dài của hai cạnh kia gọi là đường tròn bàng tiếp tam giác. * Hình vẽ ta có: đường tròn tâm K bàng tiếp tam giác trong góc A của tam giác ABC. * Một tam giác có ba đường tròn bàng tiếp.  Củng cố :  Bài tập 26, 27 / SGK.  Hướng dẫn HS học ở nhà  Học thuộc lòng đònh lí về hai tiếp tuyến cắt nhau; Các khái niệm về đường tròng nội tiếp tam giác, đường tròn bàng tiếp tam giác.  BTVN : 28, 29, 30, 31, 32 / SGK. Trang 2 . được thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác, đường tròn bàng tiếp tam giác.  Bi t vẽ đường tròn nội tiếp tam giác cho trước, đường tròn bàng tiếp tam. hai tiếp tuyến c t nhau : Nếu hai tiếp tuyến của đường tròn c t nhau t i m t điểm thì: + Điểm đó cách đều hai tiếp điểm. + Tia kẻ t điểm đó đi qua t m

Ngày đăng: 07/08/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

1) Cho AB và AC là hai tiếp tuyến của đường tròn tâm (O) (hình 79). Chứng minh rằng : AB = AC, BÂO = CÂO ( bt thay thế ?1 ) - Giáo án  HH 9 (3 cột T 28)

1.

Cho AB và AC là hai tiếp tuyến của đường tròn tâm (O) (hình 79). Chứng minh rằng : AB = AC, BÂO = CÂO ( bt thay thế ?1 ) Xem tại trang 1 của tài liệu.
II.CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ hình vẽ: 80, 81 / SGK - Giáo án  HH 9 (3 cột T 28)

Bảng ph.

ụ hình vẽ: 80, 81 / SGK Xem tại trang 1 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan