Giáo án HH 9 (3 cột T20)

2 376 0
Giáo án  HH 9 (3 cột T20)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hình học 9 - Vũ Đình Phương – THCS Thò trấn – NH : 06 - 07 Tiết 20 Ngày soạn: Ngày dạy: Chương II – Đường Tròn Bài 1: Sự Xác Đònh Đường Tròn. Tính Chất Đối Xứng Của Đường Tròn I.MỤC TIÊU :  HS nắm được đònh nghóa đường tròn, đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp một tam giác. HS nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng, có vô số trục đối xứng.  HS biết dựng đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng, biết điểm nămg trên, nằm trong, nằm ngoài đường tròn. II.CHUẨN BỊ :  GV + HS : Thước thẳng , compa. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :  Kiểm tra :  Bài mới : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng * Gv cho HS đọc tại chỗ khoảng 1 phút. + Đường tròn tâm O bán kính R, kí hiệu ntn? + Khi điểm M thuộc đường tròn tâm O, ta nói ntn?  Điểm M nằm trên (O;R) khi và chỉ khi OM=R. + Khi nào thì M nằm trong đường tròn? Nằm ngoài đường tròn ? * HS đọc tại chỗ khoảng 1 phút. + Đường tròn tâm O bán kính R, kí hiệu là ( O; R ) + Khi điểm M thuộc đường tròn tâm (O) ta nói : điểm M nằm trên đường tròn tâm (O) hay đường tròn (O) đi qua điểm M. + OM < R  M nằm trong đường tròn. + OM > R  M nằm ngoài đường tròn. * Bài tập ?1 / SGK 1) Nhắc lại về đường tròn: (HS xem SGK) O R * GV giới thiệu như SGK. * GV hướng dẫn HS chứng minh qua 3 điểm thẳng hàng không vẽ được đường tròn. * Đường tròn qua 3 đỉnh của một tam giác gọi là đường tròn ntn? * Bài tập ?2 / SGK * Bài tập ?3 / SGK * Đường tròn qua 3 đỉnh của một tam giác gọi là đường tròn gọi là đường tròn nội tiếp tam giác. 2) Cách xác đònh đường tròn: Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn.  Lưu ý: Đường tròn đi qua ba đỉnh của một tam giác gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác (hay tam giác nội tiếp đường tròn). O B C A Sự xác đònh đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn Trang 1 Hình học 9 - Vũ Đình Phương – THCS Thò trấn – NH : 06 - 07 Giáo viên Học sinh Trình bày bảng + Đường tròn có tâm đối xứng hay không ? * Bài tập ?4 / SGK + Đường tròn là hình có tâm đối xứng. 3) Tâm đối xứng: Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn đó là tâm đối xứng. O A A' + Đường tròn có trục đối xứng hay không ?  Có phải bất kì đường kính nào của đường tròn cũng là trục đối xứng? * Bài tập ?5 / SGK + Đường tròn có trục đối xứng. + Bất kì đường kính nào của đường tròn cũng là trục đối xứng. 4) Trục đối xứng: Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn đó. C'C B A O  Củng cố :  Bài tập 1, 2 / SGK.  Hướng dẫn HS học ở nhà:  Học thuộc lòng đònh nghóa đường tròn, kí hiệu một đường tròn; tâm đối xứng, trục đối xứng của đường tròn;  Xem kỹ các kn: điểm nằm trong đường tròn, nằm ngoài đường tròn, nằm trên đường tròn , đường tròn nội tiếp một tam giác, đường tròn ngoại tiếp một tam giác đã học ở lớp 6, lớp 7.  BTVN : 3, 4, 6, 7, 8 / SGK. Sự xác đònh đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn Trang 2 . Hình học 9 - Vũ Đình Phương – THCS Thò trấn – NH : 06 - 07 Tiết 20 Ngày soạn: Ngày dạy:. Sự xác đònh đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn Trang 1 Hình học 9 - Vũ Đình Phương – THCS Thò trấn – NH : 06 - 07 Giáo viên Học sinh Trình bày

Ngày đăng: 07/08/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

Hình học 9- Vũ Đình Phương – THCS Thị trấn – NH : 06 - 07 - Giáo án  HH 9 (3 cột T20)

Hình h.

ọc 9- Vũ Đình Phương – THCS Thị trấn – NH : 06 - 07 Xem tại trang 1 của tài liệu.
Hình học 9- Vũ Đình Phương – THCS Thị trấn – NH : 06 - 07 - Giáo án  HH 9 (3 cột T20)

Hình h.

ọc 9- Vũ Đình Phương – THCS Thị trấn – NH : 06 - 07 Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan