Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn của Sở giao dịch I – Ngân hàng Công thương Việt Nam

95 827 0
Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn của Sở giao dịch I – Ngân hàng Công thương Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm qua, nền kinh tế Việt Nam đã có những chuyển biến mạnh mẽ, tuy nhiên vẫn còn nhiều khó khăn và thách thức, mức tăng trưởng kinh tế trên 6,23%năm. Để phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế và quá trình hội nhập của đất nước, ngành Ngân hàng Việt Nam đã và đang chuyển mình theo một xu hướng mới. Là một Ngân hàng có bề dày hoạt động, Ngân hàng Công thương Việt Nam đã gặt hái được nhiều thành công và đang tiếp tục đổi mới nhằm nâng cao hơn nữa vị thế của Ngân hàng trên cả nước cũng như trong khu vực. Hoạt động trên địa bàn Thủ đô, trung tâm văn hóa, chính trị của cả nước, nơi hội tụ của nhiều doanh nghiệp lớn, nhiều tổ chức tài chính Ngân hàng hoạt động, Sở giao dịch I – Ngân hàng Công thương Việt Nam có nhiều cơ hội để phát triển song cũng phải đương đầu nhiều khó khăn thách thức. 20 năm hoạt động, khoảng thời gian chưa dài so với bề dày lịch sử của ngành, nhưng cũng đủ để khẳng định rằng Sở giao dịch I tạo được dấu ấn đậm nét bởi những thành quả to lớn đã đạt được và những đóng góp vào sự phát triển của Ngân hàng Công thương Việt Nam, của kinh tế thủ đô và đất nước. Những năm tới Sở giao dịch I sẽ phát triển hơn nữa để chuẩn bị cho mình những tiền đề quan trọng bước vào hội nhập cùng thế giới. Hiện nay trong hoạt động kinh doanh, các Ngân hàng luôn đòi hỏi phải đạt hiệu quả cao. Chính vì vậy, giải pháp để tăng cường nguồn vốn của Ngân hàng thương mại nói chung được đặt ra rất bức thiết, góp phần vào thành công của Ngân hàng. Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác huy động vốn, với những kiến thức đã học và qua thời gian thực tập tại Sở giao dich I Ngân hàng Công thươngViệt Nam, em xin chọn đề tài Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn của Sở giao dịch I – Ngân hàng Công thương Việt Nam. Nội dung chuyên đề thực tập gồm ba chương: Chương 1: Lý luận chung về nghiệp vụ huy động vốn của Ngân hàng Thương mại. Chương 2: Thực trạng huy động vốn của Sở giao dịch I – Ngân hàng Công Thương Việt Nam. Chương 3: Đề xuất, kiến nghị các giải pháp tăng cường huy động vốn tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Công thương Việt Nam.

... CÁC GI I PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN T I SỞ GIAO DỊCH I – NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 60 MỤC TIÊU HUY ĐỘNG VỐN CỦA SỞ GIAO DỊCH I GIAI ĐOẠN 2009-2015 60 I U KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN HUY. .. th i gian thực tập Sở giao dich I Ngân hàng Công thươngViệt Nam, em xin chọn đề t i "Gi i pháp tăng cường hoạt động huy động vốn Sở giao dịch I – Ngân hàng Công thương Việt Nam" SV: Nguyễn Thị... CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA SỞ GIAO DỊCH I – NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 30 GI I THIỆU CHUNG VỀ SỞ GIAO DỊCH I – NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM .30 SV: Nguyễn

Ngày đăng: 02/07/2018, 17:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • NHCTVN Ngân hàng Công thương Việt Nam

  • SGDI - NHCTVN Sở Giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam

  • NHNN Ngân hàng Nhà nước

  • NHTM Ngân hàng Thương mại

  • CNH- HĐH Công nghiệp hóa - hiện đại hóa

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN

  • CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1. Các vấn đề căn bản về Ngân hàng thương mại

      • 1.1. Khái quát chung về Ngân hàng thương mại

      • 1.1.1. Khái niệm Ngân hàng thương mại

        • 1.1.2. Phân loại Ngân hàng thương mại

      • 1.2. Hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thương mại

        • 1.2.1. Hoạt động huy động vốn

        • 1.2.2. Hoạt động tín dụng

        • 1.2.3. Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ

        • 1.2.4. Các hoạt động khác

    • 2. Huy động vốn của Ngân hàng thương mại

      • 2.1. Khái niệm về vốn và huy động vốn

        • 2.1.1. Khái niệm về vốn

        • 2.1.2. Khái niệm về huy động vốn

      • 2.2. Vai trò của huy động vốn

        • 2.2.1. Đối với Ngân hàng thương mại

        • 2.2.2. Đối với khách hàng

      • 2.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới huy động vốn

        • 2.3.1. Các nhân tố chủ quan

          • 2.3.1.1. Quan điểm của lãnh đạo Ngân hàng về huy động vốn

          • 2.3.1.2. Các hình thức huy động vốn

          • 2.3.1.3. Chính sách lãi suất cạnh tranh

  • Lãi suất huy động là tỉ lệ phần trăm của số tiền có được so với số tiền gốc mà người gửi tiền nhân được từ Ngân hàng. Các cá nhân, tổ chức kinh tế muốn tham khảo đầu tiên khi gửi tiền vào Ngân hàng đó là lãi suất. Vì vậy, chính sách lãi suất là một trong những chính sách quan trọng nhất tác động tới chính sách huy động vốn của Ngân hàng.

  • Tuy nhiên, không phải Ngân hàng đưa ra mức lãi suất cao là có thể thu hút được nhiều vốn. Vấn đề ở chỗ với mức lãi suất cụ thể do Ngân hàng đưa ra sẽ đem lại cho người gửi tiền mức lợi tức thực tế là bao nhiêu. Điều này có nghĩa là mức lãi suất mà Ngân hàng đưa ra phải luôn lớn hơn tỉ lệ lạm phát. Do đó Ngân hàng phải dự đoán chính xác tỉ lệ lạm phát của nền kinh tế trong năm để đưa ra mức lãi suất huy động hợp lí. Lãi suất ở mức huy động hợp lí cũng phải là mức tiền không bị thay đổi. Có nghĩa là phải cộng thêm vào đó những yếu tố biến động của tỉ giá.

  • Để giải quyết vấn đề này, Ngân hàng phải rất khéo léo mới có thể có được một chính sách lãi suất hợp lí, linh hoạt phù hợp với tình hình thị trường và mong muốn của Ngân hàng về qui mô và chất lượng nguồn vốn của Ngân hàng. Đảm bảo lợi ích của người gửi tiền, lợi ích của Ngân hàng, giúp Ngân hàng đạt hiệu quả cao trong công tác huy động vốn.

    • 2.3.1.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật của Ngân hàng

    • 2.3.1.5. Trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp của cán bộ công nhân viên

    • 2.3.1.6. Chính sách quảng cáo, khuyến mại và các dịch vụ Ngân hàng cung ứng

    • 2.3.2. Các nhân tố khách quan

      • 2.3.2.1. Môi trường pháp lý

      • 2.3.2.2. Môi trường kinh tế xã hội

  • Các chính sách kinh tế, chính trị – xã hội của Nhà nước, sự tăng trưởng phát triển của nền kinh tế, phong tục tập quán của đất nước đều ảnh hưởng mạnh mẽ tới hoạt động huy động vốn của các Ngân hàng. Vì vậy, nhà quản trị Ngân hàng phải dự đoán được diễn biến của thị trường, nắm bắt được thời cơ để đưa ra các kế hoạch chiến lược phát triển trong từng thời kì, giai đoạn và kế hoạch phát triển lâu dài.

    • 2.3.2.3. Tâm lý, thói quen khách hàng

    • 2.3.2.4. Sự canh tranh từ các đối thủ

  • Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là một qui luật tất yếu, Ngân hàng là một ngành có mức độ cạnh tranh cao. Những năm qua, thị trường tài chính ngày càng rộng do sự tham gia của nhiều loại hình Ngân hàng và các tổ chức tài chính phi Ngân hàng. Trong khi đó, nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư và các tổ chức kinh tế là có giới hạn. Do đó, cạnh tranh có xu hướng gia tăng mạnh, làm giảm đi sự khác biệt giữa Ngân hàng thương mại với các tổ chức tài chính phi Ngân hàng.

  • Cạnh tranh về tiền gửi diễn ra dưới nhiều hình thức. Các Ngân hàng có thể áp dụng những điều kiện giống nhau cho tất cả các khách hàng gửi tiền. Vì lý do này, các sản phẩm dịch vụ liên quan đến tiền gửi được mở rộng và được phổ biến nhanh chóng. Thêm vào đó, nhiều tổ chức tài chính phi Ngân hàng có thể huy động tiền gửi có kỳ hạn , thậm chí còn cung cấp các tài khoản không kỳ hạn.

  • Hình thức cạnh tranh không đa dạng như các ngành, các lĩnh vực khác. Các NHTM chủ yếu cạnh tranh bằng hai hình thức là lãi suất và dịch vụ Ngân hàng. Hiện nay, ở nước ta các Ngân hàng chủ yếu cạnh tranh bằng hình thức lãi suất, còn hình thức cạnh tranh bằng dịch vụ thì chưa phổ biến. Do đó, mỗi Ngân hàng phải xác định được mức lãi suất thế nào là hợp lí nhất, hấp dẫn nhất, kết hợp với danh tiếng và uy tín của Ngân hàng để tăng thị phần huy động vốn của đơn vị mình. Điều này là rất khó khăn vì nếu lãi suất huy động cao thì lãi suất cho vay cũng phải tăng lên, lãi suất huy động thấp thì không hấp dẫn khách hàng.

    • 2.4. Các nghiệp vụ huy động vốn

      • 2.4.1. Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi

        • 2.4.1.1. Tiền gửi thanh toán

        • 2.4.1.2. Tiền gửi tiết kiệm

      • 2.4.2. Huy động vốn qua phát hành giấy tờ có giá

        • 2.4.2.1. Huy động vốn ngắn hạn

        • 2.4.2.2. Huy động vốn trung và dài hạn

      • 2.4.3. Huy động vốn từ các tổ chức tín dụng khác

      • 2.4.4. Huy động vốn từ Ngân hàng Nhà nước

    • 3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn

      • 3.1. Quy mô vốn và tốc độ tăng trưởng vốn

      • 3.2. Tỉ trọng từng loại vốn

  • CHƯƠNG 2

  • THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA SỞ GIAO DỊCH I – NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

    • 1. Giới thiệu chung về Sở giao dịch I – Ngân hàng Công thương Việt Nam

      • 1.1. Quá trình hình thành và phát triển

      • 1.2. Cơ cấu tổ chức

      • 1.3. Các hoạt động kinh doanh chủ yếu

        • 1.3.1. Nhận tiền gửi

        • 1.3.2. Cho vay và bảo lãnh

        • 1.3.3. Tài trợ thương mại

        • 1.3.4. Dịch vụ thanh toán

        • 1.3.5. Dịch vụ ngân quỹ

        • 1.3.6. Dịch vụ thẻ và Ngân hàng điện tử

        • 1.3.7. Hoạt động đầu tư

        • 1.3.8. Hoạt động khác

    • 2. Khái quát chung hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch I – Ngân hàng Công thương Việt Nam

      • 2.1. Hoạt động huy động vốn

      • 2.2. Hoạt động tín dụng

        • Bảng 2.1: Hoạt động tín dụng của SDG I – NHCT Việt Nam

      • 2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh

        • Bảng 2.2: Bảng kết quả kinh doanh

    • 3. Thực trạng huy động vốn của Sở giao dịch I – Ngân hàng Công thương Việt Nam

      • 3.1. Các sản phẩm huy động của Sở Giao Dịch I- Ngân hàng Công thương

        • 3.1.1. Sản phẩm Tiết kiệm Thường

          • Bảng 2.3: Lãi suất huy động vốn đối với tiền VNĐ và USD

        • 3.1.2. Sản phẩm Tiết kiệm bậc thang

          • 2. Số dư tối thiểu: 40 triệu VNĐ hoặc 3000 đô la Mỹ trở lên.

          • 3. Hình thức trả lãi: Trả lãi cuối kỳ (trả lãi sau).

          • 4. Các kỳ hạn áp dụng:

          • - VND: 3 tháng, 7 tháng, 13 tháng, 18 tháng và 24 tháng.

          • - USD: 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng, 18 tháng và 24 tháng.

          • 5. Mức lãi suất tiền gửi bậc thang

          • 5.1. Đối với VND

          • Bảng 2.4: Lãi suất tiền gửi đối với VND

          • Bảng 2.5: Lãi suất tiền gửi đối với USD Đơn vị: USD - Lãi suất: %/ năm

        • 3.1.3. Sản phẩm tiết kiệm rút gốc linh hoạt

      • 3.2. Tình hình huy động vốn theo đối tượng khách hàng

        • Bảng 2.6: Tình hình huy động vốn theo đối tượng khách hàng

          • Biểu đồ 2.1: Biểu đồ huy động vốn phân theo đối tượng khách hàng

        • 3.2.1. Tiền gửi Doanh nghiệp

        • 3.2.2. Tiền gửi dân cư

    • 3.3. Tình hình huy động vốn theo loại tiền tệ

      • Bảng 2.7: Tình hình huy động theo loại tiền tệ

        • Biểu đồ 2.2: Biểu đồ huy động vốn phân theo loại tiền tệ

      • 3.3.1. Huy động vốn theo loại tiền VNĐ

      • 3.3.2. Huy động vốn theo loại tiền ngoại tệ

      • 3.4. Tình hình huy động vốn kỳ hạn gửi tiền

        • Bảng 2.8: Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn

          • Biểu đồ 2.3: Biểu đồ huy động vốn theo kỳ hạn

        • 3.4.1. Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn

        • 3.4.2. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn

    • 4. Đánh giá thực trạng huy động vốn của Sở giao dịch I – Ngân hàng Công thương Việt Nam

      • 4.1. Những thành tựu và vấn đề còn tồn tại

        • 4.1.1. Những thành tựu đã đạt được

          • Bảng 2.9: Tình hình huy động vốn của Sở giao dịch I - NHCTVN

        • 4.1.2. Những vấn đề còn tồn tại

          • 4.1.2.1. Dịch vụ Ngân hàng chưa cao, chủng loại chưa đa dạng

          • 4.1.2.2. Chưa có sự phân đoạn thị trường để có những sản phẩm huy động và dịch vụ riêng cho từng nhóm khách hàng riêng biệt

          • 4.1.2.3. Chi phí để đầu tư phát triển các dịch vụ mới mà qua đó thu hút tiền gửi chưa hiệu quả

          • 4.1.2.4. Hoạt động quản trị và điều hành huy động vốn, kinh doanh vốn chưa theo hướng Ngân hàng kinh doanh hiện đại

          • 4.1.2.5. Về vấn đề công nghệ

          • 4.1.2.6 Quy trình thủ tục vẫn chưa được chuẩn hóa

  • CHƯƠNG 3

  • ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI SỞ GIAO DỊCH I – NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

    • 1. Mục tiêu huy động vốn của Sở giao dịch I giai đoạn 2009-2015

    • 2. Điều kiện để thực hiện huy động vốn

      • 2.1. Đổi mới cơ cấu tín dụng theo hướng tăng dần tỷ lệ cho vay có tài sản đảm bảo

      • 2.2. Tăng cường, nâng cao số lượng, chất lượng các sản phẩm dịch vụ

      • 2.3. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát các hoạt động kinh doanh

      • 2.4. Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công nhân viên

    • 3. Đề ra các giải pháp tăng cường huy động vốn

      • 3.1. Có định hướng và kế hoạch về công tác huy động vốn phù hợp

      • 3.2. Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn

        • 3.2.1. Đa dạng hóa tiền gửi tiết kiệm

        • 3.2.2. Đa dạng hóa tài khoản tiền gửi cá nhân

        • 3.2.3. Phát triển và mở rộng hình thức huy động vốn qua tài khoản của các doanh nghiệp

        • 3.2.4. Mở rộng các loại tiền gửi khác

      • 3.3. Áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt

      • 3.4 Thực hiện chiến lược cạnh tranh huy động vốn năng động và hiệu quả

      • 3.5. Gắn liền tăng cường huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả

      • 3.6. Đẩy mạnh hoạt động Marketing, khuyến mại thu hút khách hàng tiền gửi

      • 3.7. Chuẩn hóa quy trình thủ tục huy động vốn

      • 3.8. Phát huy tối đa yếu tố con người

      • 3.9. Đẩy mạnh đầu tư và hiện đại hóa công nghệ Ngân hàng một cách đồng bộ

      • 3.10. Mở rộng mạng lưới và phòng giao dịch toàn quốc

    • 4. Một số kiến nghị

      • 4.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng Công thương Việt Nam

      • 4.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước

      • 4.3. Kiến nghị đối với Nhà nước

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan