Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và đánh giá thang điểm Keith Edwards trong chẩn đoán lao trẻ em tại bệnh viện Nhi Trung Ương

63 466 0
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và đánh giá thang điểm Keith Edwards trong chẩn đoán lao trẻ em tại bệnh viện Nhi Trung Ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một trong những thách thức lớn nhất trong việc ngăn ngừa bệnh và tử vong do bệnh lao ở trẻ em là việc đưa ra một chẩn đoán kịp thời, chính xác thực sự khó khăn, thách thức đối với từng trẻ em cụ thể do: Triệu chứng bệnh lao khác nhau với các bệnh nhi khác nhau, đặc biệt là ở những trẻ có đồng nhiễm lao và HIV. Ho, chán ăn và sụt cân rất phổ biến trong lao nhưng không đặc hiệu và có thể dẫn đến chẩn đoán quá mức nếu được sử dụng đơn độc.Vì vậy việc xây dựng thang điểm và áp dụng thang điểm thường được sử dụng để hỗ trợ trong việc chẩn đoán bệnh lao ở trẻ em. Mục tiêu chính của áp dụng hệ thống thang điểm trong chẩn đoán là để cung cấp một cách nhất quán và đủ mức độ tin cậy nhằm chẩn đoán bệnh lao ở trẻ em sớm nhất, đặc biệt là ở nơi có nguồn lực hạn chế. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và giá trị thang điểm Keith Edwards trong chẩn đoán bệnh lao trẻ em tại Bệnh viện Nhi TƯ ”

... có khơng dò hạch - - - + - Sốt không rõ nguyên nhân - - + - - Suy dinh dưỡng không cải thiện sau tuần - - - + - Biến dạng cột sống - - - - + Sưng đau xương khớp có ổ dò - - - + - Dịch màng bụng... em [10], [26 ], [27 ] 23 Bảng 1 .2 Điểm Keith Edwards chẩn đoán lao trẻ em: Điểm < tuần 2 4 tuần - > tuần - >80% 60–80% -

Ngày đăng: 02/07/2018, 15:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Khái quát về bệnh lao

    • 1.1.1. Lịch sử bệnh lao [1],[14],[15],[16].

    • Định nghĩa: Lao là một bệnh nhiễm khuẩn do vi khuẩn lao (Mycobacterium Tuberculosis) gây nên. Bệnh lao có thể gặp ở tất cả các bộ phận của cơ thể, trong đó lao phổi là thể lao phổ biến nhất (chiếm 80-85%) và là nguồn lây chính cho người xung quanh.

    • 1.1.2. Tình hình bệnh lao phổi trên thế giới [2],[5],[12],[14],[17],[18]

    • 1.1.3. Tình hình bệnh lao phổi tại Việt Nam [1],[2],[14],[19],[20],[21].

      • Theo báo cáo WHO năm 2008, Việt Nam đứng thứ 12 trong 22 quốc gia có tỷ lệ lao cao trên thế giới, trong khu vực Tây Thái Bình Dương, đứng thứ 14 trong số 27 nước có gánh nặng bệnh lao kháng đa thuốc cao nhất thế giới, đồng thời đứng thứ 3 sau Trung Quốc và Philipines về số lượng bệnh nhân lao lưu hành cũng như bệnh nhân lao mới xuất hiện hàng năm; Theo số liệu điều tra được tiến hành trong thời gian 1986-1995 tại 5 tỉnh và thành phố ở cả 3 miền thì chỉ số nguy cơ nhiễm lao hàng năm được ước tính trong cả nước là 1,5% (các tỉnh phía Bắc là 1,2% và ở các tỉnh phía Nam là 2,2%). Như vậy với dân số 86,2 triệu dân (2006) thì hàng năm Việt Nam có khoảng 173/100.000 người mới mắc lao các thể, số bệnh nhân lao phổi có vi trùng trong đàm AFB(+) mới là 77/100.000 dân. Tử vong do lao khá cao 23/100.000 dân.

      • 1.1.4. Sơ bộ tình hình bệnh lao trẻ em [1],[2],[5],[14],[15].

      • 1.1.5. Dịch tễ lao trẻ em [1],[17],[22],[23],[24].

      • 1.2. Chẩn đoán bệnh lao ở trẻ em [1],[3],[5],[10],[11],[13],[14],[25].

        • 1.2.1. Các yếu tố nguy cơ khiến trẻ dễ mắc bệnh lao.

        • Khi trẻ em có một trong các yếu tố sau sẽ làm tăng khả năng mắc lao:

        • - Khi có triệu chứng lâm sàng nghi lao

        • 1.2.2. Phương pháp chẩn đoán.

        • 1.2.3. Chẩn đoán Lao ngoài phổi ở trẻ em

        • 1.3. Bảng điểm Keith Edwards:

          • 1.3.1. Áp dụng thang điểm Keith Edwards trong chẩn đoán lao trẻ em [10],[26],[27].

          • 1.3.2. Tiêu chuẩn đánh giá Test Tuberculin [1],[25].

          • - Cách tiêm: Tiêm 0,1ml dung dịch có 10Đv PPD (Purified Protein

          • 1.3.3. Một số công trình nghiên cứu về bảng điểm Keith Edwards:

          • 1.4. Điều trị lao trẻ em [1],[14],[15],[23],[29].

            • 1.4.1. Nguyên tắc quản lý

            • 1.4.2. Chỉ định, phác đồ điều trị và liều lượng thuốc lao cho trẻ em

            • 1.4.3. Quản lý điều trị: Thực hiện giống như bệnh nhân lao người lớn

            • 1.4.4. Theo dõi trong quá trình điều trị

            • 1.4.5. Đánh giá kết quả điều trị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan