Tiểu luận cao học -Xây dựng cơ chế phòng, chống “lợi ích nhóm” và “tham nhũng chính sách” ở các cơ quan tổ chức đảng – thực trạng và những vấn đề đặt ra

20 282 1
Tiểu luận cao học -Xây dựng cơ chế phòng, chống “lợi ích nhóm” và “tham nhũng chính sách” ở các cơ quan tổ chức đảng – thực trạng và những vấn đề đặt ra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tàiTham nhũng là một tệ nạn mang tính chất toàn cầu. Tuy nhiên không phải ở bất kì nơi nào trên thế giới biểu hiện, tính chất, phạm vi của tham nhũng cũng giống nhau mà mỗi quốc gia trên thế giới đều có những sự khác nhiều do đặc điểm về kinh tế, chính trị, xã hội khác nhau. Tại Việt Nam, tình hình tham nhũng cũng diễn ra hết sức phức tạp trên nhiều lĩnh vực, nhiều mức độ khác nhau. Tham nhũng tại Việt Nam theo các nhà lãnh đạo là nạn nội xâm, là quốc nạn, là vấn đề gây nhức nhối của cả Việt Nam. Trong đó nổi lên là vấn đề “Lợi ích nhóm” và “Tham nhũng chính sách” trong cơ quan nhà nước và các tổ chức cơ sở đảng là một vấn đề bức xúc và đáng quan tâm nhất trong giai đoạn hiện nay. Do đó học viên chọn đề tài “Xây dựng cơ chế phòng, chống “lợi ích nhóm” và “tham nhũng chính sách” ở các cơ quan tổ chức Đảng – Thực trạng và những vấn đề đặt ra” làm đề tài nghiên cứu của mình.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tàiVấn đề nhóm lợi ích và tham nhũng chính sách từ lâu đã thu hút sự quan tâm nghiên cứu của các học giả ở cả trong và ngoài nước. Các công trình nghiên cứu của các tác giả rất đa dạng và phong phú với những nội dung và cách tiếp cận khác nhau. Trong đó có thể kể đến các công trình nghiên cứu đã được xuất bản như:Lưu Văn An (2010), Vận động hành lang trong đời sống chính trị các nước phương Tây, Nxb. Chính trị hành chính, Hà Nội.Vũ Ngọc Hoàng Lợi ích nhóm” và “Chủ nghĩa tư bản thân hữu” cảnh báo nguy cơ, Tạp chí Xây dựng Đảng 122015Cũng đã có một số tiểu luận, luận án đề cập tới những vấn đề liên quan đến nhóm lợi ích như Tiểu luận thạc sĩ Chính trị học của của Hoàng Thị Hà về Vận động chính sách ở Việt Nam hiện nay, 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của tiểu luận 3.1. Mục đíchTừ việc nghiên cứu tìm hiểu các nhóm lợi ích và tham nhũng chính sách trong cơ quan nhà nước và các tổ chức cơ sở đảng nhằm xây dựng cơ chế phòng và chống tham nhũng trong điều kiện hiện nay.3.2. Nhiệm vụ Làm rõ các vấn đề liên quan đến nhóm lợi ích, tham nhũng chính sách như khái niệm, phân loại và hiện trạng nhóm lợi ích và tham nhũng chính sách trong cơ quan và tổ chức cơ sở Đảng. Đề xuất cơ chế phòng và chống phù hợp đối với Việt Nam hiện nay.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của tiểu luận 4.1. Đối tượng nghiên cứu Tiểu luận nghiên cứu các nhóm lợi ích trong cơ quan và tổ chức đảng ở nước ta hiện nay.4.2. Phạm vi nghiên cứuTiểu luận cũng chỉ đề cập đến thực tiễn hoạt động của các nhóm lợi ích, tham nhũng chính sách và đưa ra một số kiến nghị cho việc giải quyết những vấn đề này.5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của tiểu luận 5.1. Cơ sở lý luậnTiểu luận được nghiên cứu trên cở sở lý luận và phương pháp luận của chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam và nghiên cứu thực tiễn hiện tại trong đời sống xã hội.5.2. Phương pháp nghiên cứuTiểu luận sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích và xử lý thông tin.6. Ý nghĩa của tiểu luận Tiểu luận góp phần xây dựng một số cơ chế phòng và chống tham nhũng ở nước ta7. Kết cấu của tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung của tiểu luận được kết cấu thành 2 chương, 4 tiết.

... lợi ích, tham nhũng sách CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VÀ VIỆC XÂY DỰNG CƠ CHẾ PHỊNG CHỐNG LỢI ÍCH NHĨM VÀ THAM NHŨNG CHÍNH SÁCH .7 2.1 Thực trạng “Lợi ích nhóm” .7 2.2 Lợi ích nhóm quan tổ. .. dẫn đến nhóm lợi ích bất minh CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VÀ VIỆC XÂY DỰNG CƠ CHẾ PHÒNG CHỐNG LỢI ÍCH NHĨM VÀ THAM NHŨNG CHÍNH SÁCH 2.1 Thực trạng “Lợi ích nhóm” Hiện nay, nước ta, lợi ích nhóm tiêu cực... có chức quyền, lợi ích phải có “tiền tệ, quan hệ, hậu duệ, đồ đệ cuối trí tuệ” 2.2 Lợi ích nhóm quan tổ chức Đảng Biểu lợi ích nhóm quan tổ chức đảng cộm công tác tổ chức, cán bộ, biểu lợi ích

Ngày đăng: 02/07/2018, 14:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỢI ÍCH NHÓM VÀ THAM NHŨNG CHÍNH SÁCH

  • 1.1. Khái niệm lợi ích nhóm và tham nhũng chính sách

  • 1.2. Đặc điểm của nhóm lợi ích, tham nhũng chính sách.

  • Từ lợi ích nhóm, hình thành nên những nhóm lợi ích (Interest Group). Xã hội là một hệ thống lợi ích phức tạp cùng với sự tương tác lợi ích trong từng nhóm, hoặc giữa các nhóm khác nhau trong trạng thái cạnh tranh, đấu tranh liên tục để nắm giữ bằng được quyền sở hữu, phân phối nguồn lực công và quyền được tham gia vào quá trình định hình, thông qua, xác lập các quyết định, chính sách thuộc về quyền lực nhà nước với mục đích mang lại lợi ích nhóm cao nhất. Theo A. Bentley, “không hình thành, tồn tại các nhóm đứng ngoài lợi ích.Xã hội - Đó là một tổng hợp của các nhóm lợi ích khác nhau, số lượng của chúng bị quy định và giới hạn bởi một chỉ số duy nhất: Lợi ích - cái mà từ đó chúng liên kết, hình thành và hoạt động”

  • Nhóm lợi ích còn được coi là một loại hình tập hợp người đặc biệt - “nhóm gây áp lực”, hình thành, tồn tại trên cơ sở một, một vài, hoặc nhiều lợi ích chung - vì nó mà nhóm - tập hợp người tìm mọi phương thức, con đường tác động tới chính sách công, nhằm đảm bảo và mang lại lợi ích cho nhóm một cách cao nhất có thể. Động cơ hành động của nhóm lợi ích có thể mang tính chất chính trị, kinh tế, đạo đức, niềm tin… Nhóm lợi ích sử dụng những phương thức khác nhau để đạt mục tiêu: Truyền thông, vận động hành lang, tài trợ…

  • Đặc điểm chính để nhận diện nhóm lợi ích là mức độ của lợi ích nhóm. Mức độ lợi ích ấy có thể cao hơn hoặc thấp hơn so với mặt bằng xã hội trong từng giai đoạn, hoặc trong những thời điểm nhất định. Mức độ lợi ích của nhóm đóng vai trò chỉ số tổng hợp, cơ bản, quan trọng, phản ánh vị thế và khả năng tác động của nhóm đến chính sách nhà nước. Lưu ý rằng, không chỉ những nhóm có ưu thế trong xã hội mới có khả năng tác động đến quá trình hoạch định chính sách của nhà nước, mà những nhóm có vị thế yếu, hoặc nhóm chịu nhiều tổn thất cũng có thể có những tác động nhất định đến nội dung chính sách. Điều đó hoàn toàn phụ thuộc vào tính nhân văn và minh bạch của nền chính trị.

  • Sự tồn tại của các nhóm lợi ích và đồng hành với chúng là cạnh tranh lợi ích giữa các nhóm trong xã hội là một hiện thực khách quan. Nhóm lợi ích có tính hai mặt. Dưới góc độ công bằng xã hội, một mặt, sự cạnh tranh lành mạnh giữa các nhóm lợi ích tác động tích cực tới đảm bảo công bằng xã hội, tạo các động lực cơ bản thúc đẩy phát triển xã hội; mặt khác, sự cạnh tranh thiếu lành mạnh giữa các nhóm lợi ích, nhất là trong các nền chính trị không minh bạch, thông qua hình thức vận động hành lang, nhằm tác động tới cách thức, tỷ lệ phân bổ lợi ích của nhà nước, để tạo dựng và thụ hưởng đặc quyền, đặc lợi là nguy cơ trực tiếp đối với công bằng xã hội, hủy hoại tiến bộ xã hội.

  • Luận giải trên đây cho thấy, tiếp cận lợi ích nhóm không thể tách rời sự tiếp cận chính trị và hệ thống cơ quan nhà nước cũng như các tổ chức cơ sở Đảng.

  • Chính vì thế, vấn đề quan trọng nhất, song cũng khó khăn, phức tạp nhất của vận hành, quản trị xã hội là các cơ quan nhà nươc và tổ chức đảng phải kết hợp được lợi ích của các nhóm cụ thể với lợi ích của xã hội như một toàn thể. Kết quả của thao tác chính trị đó quy định sự ổn định xã hội, của toàn bộ hệ thống chính trị, tính hợp pháp, hiệu quả của chính phủ, sự năng động của phong trào xã hội và uy tín của đảng cầm quyền. Xã hội tuy bị ràng buộc, chế định, chi phối bởi điều kiện kinh tế - văn hóa, pháp luật và đạo đức, song yếu tố chi phối quyết định nhất, căn bản nhất, trực tiếp nhất là hệ thống chính trị; trong đó, vấn đề sâu xa, cội rễ nhất là vấn đề quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước. Quyền lực chính trị thiếu kiểm soát, hoặc kiểm soát không chặt chẽ tất yếu sẽ dẫn đến những nhóm lợi ích bất minh.

  • CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG VÀ VIỆC XÂY DỰNG CƠ CHẾ PHÒNG CHỐNG LỢI ÍCH NHÓM VÀ THAM NHŨNG CHÍNH SÁCH

  • 2.1. Thực trạng “Lợi ích nhóm”

  • 2.2. Lợi ích nhóm trong các cơ quan và tổ chức Đảng hiện nay.

  • Biểu hiện của lợi ích nhóm này dễ thấy nhất và đang phổ biến hiện nay là cán bộ lãnh đạo trong một số doanh nghiệp nhà nước đã chỉ đạo xây dựng chính sách lương, chính sách thu nhập có lợi cho họ, dẫn đến chính sách lương “khủng” - “thu nhập quá cao” trong một số cán bộ lãnh đạo, quản lý của một số doanh nghiệp, lĩnh vực ngành, nghề; hoặc ban hành, thực hiện những chủ trương, chính sách cho cán bộ lãnh đạo, quản lý hằng năm đi nghiên cứu, tham quan, học tập ở nước ngoài quá nhiều lần, gây tốn kém, lãng phí, thất thoát kinh phí của cơ quan, đơn vị, tổ chức. Một biểu hiện nữa của lợi ích nhóm trong tổ chức thực hiện công tác cán bộ là cán bộ cấp trên, cán bộ lãnh đạo, quản lý tuy biết cán bộ cấp dưới thuộc “cánh hẩu” của mình, trình độ năng lực hạn chế, nhưng vẫn bổ nhiệm, đề bạt, bao che để tạo thành một “ê-kíp” cán bộ làm việc vì lợi ích nhóm để trục lợi. Trong khi đó, cán bộ có đủ năng lực, trình độ, điều kiện thì không được quan tâm quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng đúng khả năng, sở trường của họ, khiến họ “bất bình”, thậm chí đi tìm cơ hội làm việc ở những nơi khác.

  • Thứ tư, lợi ích nhóm trong việc tổ chức thực hiện công tác tổ chức, cán bộ cơ quan nhà nước và tổ chức đảng.

  • Biểu hiện này thể hiện ở một số cán bộ tham mưu về công tác tổ chức, cán bộ thuộc phe, cánh của người lãnh đạo đã tham mưu trong việc bố trí người thân của họ dù trình độ năng lực yếu, phẩm chất đạo đức kém, kinh nghiệm công tác không có vào những chức vụ, vị trí công tác có nhiều “lợi thế, màu mỡ, quyền thế” để trục lợi theo kiểu “quyền đi liền với lợi lộc, quyền đi liền với tiền”. Trong khi những cán bộ có năng lực, trình độ, phẩm chất đạo đức tốt và có kinh nghiệm công tác, có uy tín thì không được xem xét bố trí đảm nhiệm các công việc đó. Tình trạng này đã hình thành “cơ quan”, “chi bộ” mang tính chất gia đình như ở Vụ PMU18 trước đây và một số vụ việc tiêu cực khác. Có cán bộ lãnh đạo khi sắp hết nhiệm kỳ, hết thời hạn làm lãnh đạo quản lý đã ban hành những quyết định bổ nhiệm, đề bạt, nâng lương, thay đổi vị trí công tác tốt hơn cho cán bộ thuộc diện “thân tín”, cho người thân trong gia đình mình không đúng chế độ, tiêu chuẩn, điều kiện.

  • 2.3. Những biểu hiện của tham nhũng chính sách trong cơ quan và tổ chức đảng.

  • 2.4. Một số giải pháp khắc phục “lợi ích nhóm” trong cơ quan nhà nước và tổ chức đảng.

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan