CHĂM SÓC SỨC KHỎE TRẺ MẦM NON

60 5.3K 18
CHĂM SÓC SỨC KHỎE TRẺ MẦM NON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tăng cường công tác quản lý chỉ đạo thực hiện chăm sóc sức khoẻ, đảm bảo an toàn cho trẻ trong các cơ sở Giáo dục mầm non Công văn số Số: 13003/BGDĐT- GDMN ngày 11/12/2007 của Bộ GD-ĐT về việc tăng cường công tác quản lý chỉ đạo thực hiện chăm sóc sức khoẻ, đảm bảo an toàn cho trẻ trong các cơ sở Giáo dục mầm non BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO –––– Số: 13003/BGDĐT- GDMN V/v tăng cường công tác quản lý chỉ đạo thực hiện chăm sóc sức khoẻ, đảm bảo an toàn cho trẻ trong các cơ sở Giáo dục mầm non. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––––––– Hà Nội, ngày 11 tháng 12 năm 2007 Kính gửi: - Các Sở Giáo dục và Đào tạo - Ban phụ nữ Quân đội Hàng năm, trong Chỉ thị hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học, Bộ Giáo dục và Đào tạo luôn luôn yêu cầu chỉ đạo và hướng dẫn cơ sở Giáo dục mầm non thực hiện công tác quản lý, chăm sóc sức khoẻ và đảm bảo an toàn cho trẻ em, coi đây là một nhiệm vụ quan trọng được đưa lên hàng đầu trong công tác chăm sóc nuôi dạy trẻ của Giáo dục mầm non. Tuy nhiên, gần đây tại một số cơ sở giáo dục mầm non, đặc biệt là các cơ sở Giáo dục mầm non tư thục còn để xảy ra tình trạng mất an toàn đối với trẻ, thậm chí còn ảnh hưởng đến tính mạng của trẻ. Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu các Sở Giáo dục và Đào tạo và Ban phụ nữ Quân đội: 1. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát về việc chăm sóc sức khoẻ và đảm bảo an toàn cho trẻ trong các cơ sở Giáo dục mầm non. Đồng thời với việc kiểm tra giám sát, cần kịp thời phát hiện, bổ sung các biện pháp đảm bảo an toàn cho trẻ. 2. Các Sở Giáo dục và Đào tạo cần phối hợp với chính quyền địa phương lập kế hoạch kiểm tra, rà soát đối với các cơ sở Giáo dục mầm non tư thục để đảm bảo yêu cầu: Đội ngũ giáo viên và bảo mẫu phải được đào tạo hoặc qua lớp tập huấn có chứng chỉ về Giáo dục mầm non; Cơ sở vật chất, các trang thiết bị phải đảm bảo an toàn trong chăm sóc giáo dục trẻ. Cơ sở đáp ứng được yêu cầu chăm sóc và đảm bảo an toàn cho trẻ mới được cấp phép và hoạt động. Nơi nào chưa đảm bảo các điều kiện an toàn đề nghị không cấp phép hoặc thu hồi giấy phép. Khi bổ sung đầy đủ yêu cầu đảm bảo an toàn cho trẻ mới cho phép hoạt động tiếp. 3. Các Sở Giáo dục và Đào tạo cần tổ chức học tập, quán triệt tinh thần cuộc vận động “ Hai không” và “Nâng cao đạo đức, kỷ cương, tình thương, trách nhiệm nghề nghiệp” đến đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và công nhân viên trong các cơ sở giáo dục mầm non; Nghiêm cấm các cá nhân có những hành vi doạ nạt quát mắng trẻ, thiếu trách nhiệm trong chăm sóc giáo dục trẻ. Trong quá trình tổ chức học tập, liên hệ, nếu phát hiện những cán bộ, giáo viên không chấp hành chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì phải chấn chỉnh kịp thời, không để ảnh hưởng đến sự an toàn của trẻ và uy tín của ngành. Tổ chức học tập lại qui chế nuôi dạy trẻ đối với các cơ sở Giáo dục mầm non. 4. Đảm bảo an toàn cho trẻ trong các cơ sở Giáo dục mầm non là tiêu chí quan trọng hàng đầu trong đánh giá chất lượng và xếp loại thi đua của các cá nhân và đơn vị. 5. Khi xảy ra tại nạn đối với trẻ trong các cơ sở Giáo dục mầm non, các Sở Giáo dục và Đào tạo cần phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương để có biện pháp xử lý kịp thời , đảm bảo quyền lợi cho trẻ và báo cáo nhanh về Bộ Giáo dục và Đào tạo. Nhận được công văn này, đề nghị các Sở Giáo dục và Đào tạo, Ban phụ nữ Quân đội chỉ đạo tổ chức triển khai kịp thời; tổng hợp, báo cáo về Vụ Giáo dục Mầm non. Nơi nhận: - Như trên; - Bộ trưởng (để báo cáo ) - Vụ CTHSSV (để phối hợp) - Cục Nhà giáo và CBQLGD (để phối hợp) - Lưu VT,Vụ GDMN. KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Phạm Vũ Luận-Đã ký Hà Tĩnh: (Dân trí) - Hàng chục trường mầm non ở Hà Tĩnh đang gặp rất nhiều khó khăn do thiếu kinh phí hỗ trợ sinh hoạt cho giáo viên. Tìm hiểu mới vỡ ra đây chính là hậu quả của những bất cập trong công tác thực thi chính sách giữa các cấp chính quyền. Theo số liệu báo cáo của Sở GD-ĐT Hà Tĩnh, hiện nay việc thực hiện hỗ trợ sinh hoạt phí cho giáo viên mầm non trong tỉnh mỗi nơi thực hiện một kiểu. Toàn tỉnh chỉ có 158 xã đảm bảo hỗ trợ 150.000 đồng/tháng, hơn 100 xã còn lại hỗ trợ dưới mức 150.000 đồng theo quy định. Điều đáng nói, trong số hơn 100 xã hỗ trợ dưới mức quy định có 2 xã (Kỳ Thịnh và Kỳ Long, huyện Kỳ Anh) chỉ hỗ trợ được . 10.000 đồng/tháng và có đến 15 xã (thuộc 3 huyện Kỳ Anh, Hồng Lĩnh và Hương Khê) không hỗ trợ được đồng nào. Do hỗ trợ thấp hoặc không hỗ trợ nên hàng trăm trường mầm non tại Hà Tĩnh gặp rất nhiều khó khăn trong việc hỗ trợ phí sinh hoạt. Đời sống của giáo viên mầm non vốn đã khó khăn không được hỗ trợ đầy đủ phí sinh họat lại càng khó khăn hơn. Chẳng hạn, hơn chục giáo viên trường mầm non Hương Lâm, huyện Hương Khê lâu nay phải đau đầu bài toán chi tiêu như thế nào để đảm bảo cuộc sống. Ngoài số tiền 510.000 đồng ký với nhà trường thì giáo viên ở đây không có thêm một nguồn thu gì? “Quá nhập nhằng, thiếu rõ ràng trong việc quy định xã, huyện, tỉnh cấp ngân sách cho các trường để hỗ trợ phí sinh hoạt cho giáo viên mầm non là nguyên nhân chính dẫn đến thực trạng nói trên” - bà Hồ Thị Hồng Vân - Phó Giám đốc Sở GĐ- 2 Bà Hồ Thị Hồng Vân. ĐT Hà Tĩnh, người phụ trách những vấn đề về mầm non của tỉnh này cho hay. Theo bà Vân, những bất cập trong việc thực hiện cấp ngân sách cho các trường giữa xã, huyện và tỉnh là rất tùy tiện. Cấp xã thì đổ lỗi cho khó khăn nên trông chờ vào kinh phí của cấp huyện, cấp tỉnh. Ngược lại, cấp huyện thì không trích ngân sách hỗ trợ mà phó mặc cho ngân sách cấp xã và đóng góp của phụ huynh. Bà Vân cũng cho hay, việc tỉnh Hà Tĩnh chậm cụ thể hóa Quyết định số 53/2006/QĐ-UBND quy định về trách nhiệm chi trả cho các cấp ngân sách cũng là một nguyên nhân dẫn đến thực trạng nói trên. Theo Quyết định trên thì tỉnh Hà Tĩnh đồng ý với các mức chi trả phí hỗ trợ sinh hoạt cho giáo viên mầm non như sau, tỉnh 45%, huyện 15%, xã 15%. Tuy nhiên, từ quyết định đến hiện thực hóa hơn một năm nay vẫn chưa thể thực hiện. Chuyện nhập nhằng vê mức chi trả của các cấp ngân sách đã khiến cho các trường mầm non không thể chủ động nắm được nguồn kinh phí chi trả. Và hậu qủa là mọi khó khăn cứ thế đè lên đầu những giáo viên mầm non khốn khó. Hà Tĩnh: (Dân trí) - Chuyện nhập nhằng về mức chi trả sinh hoạt phí của các đơn vị cấp ngân sách đã khiến các trường mầm non tại Hà Tĩnh không thể chủ động nắm được nguồn kinh phí chi trả. Hậu quả là mọi khó khăn đè lên đầu những giáo viên mầm non khốn khó. Theo số liệu báo cáo của Sở GD-ĐT Hà Tĩnh, hiện nay việc thực hiện hỗ trợ sinh hoạt phí cho giáo viên mầm non trong tỉnh mỗi nơi thực hiện một kiểu. Toàn tỉnh chỉ có 158 xã đảm bảo hỗ trợ 150.000 đồng/tháng, hơn 100 xã còn lại hỗ trợ dưới mức 150.000 đồng theo quy định. Điều đáng nói, trong số hơn 100 xã hỗ trợ dưới mức quy định có 2 xã (Kỳ Thịnh và Kỳ Long, huyện Kỳ Anh) chỉ hỗ trợ được . 10.000 đồng/tháng và có đến 15 xã (thuộc 3 huyện Kỳ Anh, Hồng Lĩnh và Hương Khê) không hỗ trợ được đồng nào. Do hỗ trợ thấp hoặc không hỗ trợ nên hàng trăm trường mầm non tại Hà Tĩnh gặp rất nhiều khó khăn trong việc hỗ trợ phí sinh hoạt. Đời sống của giáo viên mầm non vốn đã khó khăn không được hỗ trợ đầy đủ phí sinh họat lại càng khó khăn hơn. Chẳng hạn, hơn chục giáo viên trường mầm non Hương Lâm, huyện Hương Khê lâu nay phải đau đầu bài toán chi tiêu như thế nào để đảm bảo cuộc sống. Ngoài số tiền 510.000 đồng ký với nhà trường thì giáo viên ở đây không có thêm một nguồn thu gì? “Quá nhập nhằng, thiếu rõ ràng trong việc quy định xã, huyện, tỉnh cấp ngân sách cho các trường để hỗ trợ phí sinh hoạt cho giáo viên mầm non là nguyên nhân chính dẫn đến thực trạng nói trên” - bà Hồ Thị Hồng Vân - Phó Giám đốc Sở GĐ- ĐT Hà Tĩnh, người phụ trách những vấn đề về mầm non của tỉnh này cho hay. Theo bà Vân, những bất cập trong việc thực hiện cấp ngân sách cho các trường giữa xã, huyện và tỉnh là rất tùy tiện. Cấp xã thì đổ lỗi cho khó khăn nên trông chờ vào kinh phí của cấp huyện, cấp tỉnh. Ngược lại, cấp huyện thì không trích ngân sách hỗ trợ mà phó mặc cho ngân sách cấp xã và đóng góp của phụ huynh. Bà Vân cũng cho hay, việc tỉnh Hà Tĩnh chậm cụ thể hóa Quyết định số 53/2006/QĐ-UBND quy định về trách nhiệm chi trả cho các cấp ngân sách cũng là một nguyên nhân dẫn đến thực trạng nói trên. Theo Quyết định trên thì tỉnh Hà Tĩnh đồng ý với các mức chi trả phí hỗ trợ sinh hoạt cho giáo viên mầm non như sau, tỉnh 45%, huyện 15%, xã 15%. Tuy nhiên, từ quyết định đến hiện thực hóa hơn một năm nay vẫn chưa thể thực hiện. 3 Bà Hồ Thị Hồng Vân. Là giáo viên THPT, tôi thấy mình vất vả trong việc giảng dạy nhưng khi so sánh với các cô giáo mầm non thì không thấm gì. (Lê Thế Hiển) > Ủng hộ và cảm thông với người làm công tác giáo dục Người gửi: Lê Thế Hiển Với quy định mới, giáo viên mầm non phải làm một ngày 8 tiếng trên lớp - có nghĩa là phải làm cả ngày. Vậy thì thời gian đâu để cho cô giáo chuẩn bị bài, soạn giáo án. Để dạy tốt thì một tiết trên lớp phải cần một tiết ở nhà chuẩn bị đồ dùng và soạn giáo án. Nếu như vậy, giáo viên mầm non làm một ngày phải 16 tiếng - thật khủng khiếp. Tất nhiên, không ai có sức đâu làm như vậy trong lúc đồng lương thì "còm cõi". Vậy, các giáo viên này phải làm sao? Thứ nhất, chúng ta thấy từ khi quy định này ra đời, số lượng giáo viên mầm non bỏ dạy tăng lên rất cao, nhất là ở các thành phố lớn. Thứ hai, họ phải lơ là chuyện dạy trẻ trên lớp và soạn bài, làm đồ dùng qua loa chỉ để đối phó . Qua thực trạng đó, chúng ta thấy, việc quy định ngày làm 8 tiếng của giáo viên mầm non là bất hợp lý. Nếu không bỏ được quy định này, nhà nước cần phải trả lương cho giáo viên mầm non theo chế độ ngày làm 16 tiếng, hoặc các giáo viên này không phải làm đồ dùng, soạn giáo án. Ý kiến của bạn? Có những gia đình mỗi bữa ăn của con ngoài cơm, cháo, băng, đĩa, bố mẹ ông bà còn phải nhảy múa, đôi khi làm ngựa và đôi khi cũng phải có cả cái roi, cái phất trần bên cạnh để gây áp lực. (Chị Nguyệt) > Cô giáo dọa cho trẻ 3 tuổi vào máy giặt Người gửi: Cẩm Tú Khi đọc bài viết, tôi cũng bức xúc nhưng không hề ngạc nhiên, bởi từ lúc các con tôi đi học mẫu giáo cho đến tiểu học, tôi từng được chứng kiến những hình ảnh tương tự như thế này đối với con tôi và cháu khác ở các mức độ khác nhau. Ai cũng biết ở lứa tuổi còn nhỏ các cháu rất hiếu động, chưa có ý thức . khiến các cô rất vất vả. Tuy nhiên để đạt được mục đích đòi hỏi các cháu lúc nào cũng nghe lời “tăm tắp” thì quả là khó. Chăm lo cho các cháu ở độ tuổi này đòi hỏi rất cao ở các cô lòng yêu nghề, yêu trẻ, tình thương, trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp . Câu chuyện dọa cho vào máy giặt, hay nhốt vào hầm tối, hay không nín thì cho vào tủ . hoặc na ná như thế, tôi đoán chắc còn xảy ra ở nhiều trường. Có cháu chỉ vì câu dọa của cô mà ông bố, bà mẹ khổ sở vì phải nịnh con đi học. Như hồi con tôi học lớp 2, vì cháu mất trật tự trong giờ học, cô chủ nhiệm tát vào má, chẳng may cháu phản xạ nghiêng đầu thế là cô tát phải mắt cháu. Do tát hơi mạnh tay, nên mất một lúc cháu mới mở mắt ra được, nước mắt cứ chảy ra giàn giụa. Tôi biết cô giáo cháu cũng rất lo lắng nên đã ngồi xoa mắt cho cháu và xin lỗi cháu. Một vài cháu trong lớp cũng bị “cô trông trưa” (do học bán trú) dùng thước vụt tím chân vì không chịu ngủ. Là cha mẹ học sinh tôi cũng thông cảm nỗi vất vả của các cô lắm. Tuy nhiên các cô cũng đã được đào tạo về sư phạm, về tâm lý giáo dục. Tôi biết rất nhiều giáo viên không cần phải doạ nạt hoặc thái quá vấn đề gì đó mà học sinh vẫn vào nề nếp. Thiết nghĩ đây cũng là “vấn đề” của ngành giáo dục nói chung. Người gửi: Chi Nguyet Với suy nghĩ chia sẻ về chuyện gửi con, sau khi đọc bài cô giáo dọa cho trẻ con vào máy giặt, thực sự tôi thấy cảm thông với các cô chăm sóc các cháu, dỗ cho các cháu ăn, ngủ. Đó là những việc làm thường ngày mà ở nhà ông, bà, cha, mẹ vẫn cố gắng làm. 4 Có những gia đình mỗi bữa ăn của con ngoài cơm, cháo, băng, đĩa, bố mẹ ông bà còn phải nhảy múa, đôi khi làm ngựa và đôi khi cũng phải có cả cái roi, cái phất trần bên cạnh để gây áp lực. Đấy là ở gia đình chúng ta chỉ có 1-2 trẻ, mỗi người ở nhà chia sẻ trông trẻ chỉ trong vài tiếng. Vậy mà nhiều bố mẹ khi ngồi nói chuyện với nhau còn tâm sự: "Thực sự là mệt với chúng, có những lúc chỉ muốn trốn vào toilet, đóng cửa ngồi một mình một lúc cho nó đỡ mệt mỏi". Tôi cũng có hai con nhỏ, chồng đi làm cả ngày, chỉ ở nhà nghỉ trông con vài tháng mà thấy trở thành một người hay cáu giận. Những lúc cho con ăn, chuyện yêu cầu chúng ngồi một chỗ thật là khó khăn, hết bật băng, đĩa, nói chuyện, kể chuyện đến mỏi cả mồm, rồi đưa ra những tình huống: nếu con không ăn thì . Có những hôm bát cháo hết, có hôm không, có hôm đến thìa cuối cùng thì lại ra hết, những lúc ấy thật là bực mình vì bao công sức mình bỏ ra, bao thời gian, mà con thì lại mệt nữa, không cho ăn lại thì sợ con đói, cho ăn lại thì con khóc, trớ . Nhất là sau thời gian ốm xong, các cháu hư vì đã quen được chiều. Khi đó lại phải tìm cách vừa thuyết phục, vừa đánh lạc hướng trẻ, thậm chí là phải đưa ra hình thức phạt (cũng là một phần của doạ) để các cháu ăn. Đứng ở cách nhìn của một người mẹ, tôi thông cảm với các cô, chỉ vì mong và tìm cách cho các cháu được ăn no (ngược lại với những bài báo gần đây viết về một vài trường ăn bớt khẩu phần ăn của trẻ) mà các cô đã cố gắng. Có thể xuất phát từ bản năng, có thể từ áp lực công việc nhưng đó là cách làm chưa đúng, dễ dẫn đến hiểu lầm. Như việc vỗ vào trán để cháu khỏi trớ, cách mà nhiều bà mẹ có kinh nghiệm vẫn áp dụng làm, dễ bị hiểu lầm thành tát cháu). Các cô hãy gặp, trao đổi với bố mẹ các cháu sau mỗi buổi đón con đế được cùng chia sẻ, cùng bàn cách nuôi, dạy các cháu, và tránh được những hiểu lầm. Ý kiến của bạn? Hoạt động này nằm trong Kế hoạch đổi mới mục tiêu, nội dung chương trình bồi dưỡng giáo viên mầm non giai đoạn 2006 - 2010 mà Bộ GD-ĐT vừa ban hành. Nội dung chính của kế hoạch là bồi dưỡng giáo viên mầm non về lý luận chính trị, tư tưởng, cập nhật đường lối chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về giáo dục; bồi dưỡng nâng cao kiến thức, chuyên môn; bồi dưỡng kỹ năng chăm sóc, giáo dục trẻ; bồi dưỡng để đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn. Căn cứ vào nhu cầu của giáo viên và chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, các địa phương được giao chủ động xây dựng và đề xuất nội dung bồi dưỡng giáo viên mầm non. Dự kiến mỗi năm học, các giáo viên sẽ được bồi dưỡng trung bình một tháng với các hoạt động: nghe báo cáo, tự nghiên cứu, thảo luận và viết thu hoạch. Thời gian tự học của mỗi cá nhân được tính vào thời gian bồi dưỡng nếu mỗi giáo viên được tham dự các lớp bồi dưỡng tập trung do địa phương chỉ đạo. Giáo viên được quyền lựa chọn các nội dung cần thiết cho mình để tự bồi dưỡng. Trong trường hợp giáo viên đi học dài hạn, học để đạt trình độ chuẩn hoặc trên chuẩn thì được miễn phần bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ của năm đó. Giáo viên trường mầm non sẽ được bồi dưỡng nghiệp vụ mỗi tháng/năm. Ảnh haiphong.gov 5 Mục tiêu của kế hoạch này nhằm nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống và các kỹ năng để thực hiện tốt chương trình giáo dục mầm non. Dũng Tú THÔNG TƯ CỦA UỶ BAN BẢO VỆ BÀ MẸ VÀ TRẺ EM TRUNG ƯƠ NG SỐ 3 - CB/UB NGÀY 7 THÁNG 3 NĂM 1980 HƯ Ớ NG DẪ N THI HÀNH QUYẾT Đ Ị NH SỐ 304-CP NGÀY 29 THÁNG 8 NĂ M 1979 VỀ TỔ CHỨ C BỘ MÁY, BIÊN CHẾ CỦA NHÀ TRẺ THUỘC KHU VỰC NHÀ NƯ ỚC Hội đồng Chính phủ đã ban hành quyết định số 304-CP ngày 29 tháng 8 năm 1979 về tổ chức bộ máy, biên chế của nhà trẻ thuộc khu vực Nhà nước. Để thi hành thống nhất trong cả nước, Uỷ ban bảo vệ bà mẹ và trẻ em trung ương ra thông tư hướng dẫn cụ thể như sau: I. TỔ C HỨ C N HÀ TRẺ T HU Ộ C KHU VỰ C N HÀ NƯ ỚC Quyết định số 304-CP đã nêu rõ: nhà trẻ là đơn vị sự nghiệp giáo dục và phúc lợi. Nghị quyết về cải cách giáo dục của Bộ chính trị đã đề ra nhà trẻ nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân. Để thực hiện tinh thần các văn bản trên, từng bước đưa nhà trẻ thành một tổ chức có tính chất giáo dục làm tốt nhiệm vụ nuôi dạy trẻ phù hợp với yêu cầu gửi trẻ của nữ công nhân, viên chức, tổ chức nhà trẻ thuộc khu vực Nhà nước gồm có: - Nhà trẻ khu vực là nhà trẻ do hệ thống quản lý của ngành bảo vệ bà mẹ và trẻ em các cấp trực tiếp chỉ đạo và quản lý ở các phường, tiểu khu, khu tập thể, thị trấn, v.v . Nhà trẻ có nhiệm vụ nhận con công nhân, viên chức thuộc độ tuổi nhà trẻ cư trú tại khu vực đó. Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm tổ chức phát triển mạng lưới nhà trẻ khu vực, nâng cao chất lượng nuôi dạy trẻ và tạo thuận lợi cho nữ công nhân, viên chức gửi trẻ. - Nhà trẻ cơ quan, xí nghiệp do cơ quan, xí nghiệp tổ chức và quản lý dưới sự hướng dẫn nghiệp vụ của ngành bảo vệ bà mẹ và trẻ em , có nhiệm vụ thu nhận con của công nhân, viên chức thuộc cơ quan, xí nghiệp đó và có thể thu nhận con của công nhân, viên chức công tác tại các cơ quan, xí nghiệp khác (ở gần nhà trẻ đó) theo sự thoả thuận của đơn vị chủ quản. Những nơi có nhà trẻ khu vực mà cơ quan, xí nghiệp có số trẻ ít, thì nên thu xếp cho nữ công nhân, viên chức gửi con vào nhà trẻ khu vực; trường hợp thật cần thiết mới tổ chức nhà trẻ, nhưng ít nhất cũng là một nhóm (25 trẻ) trở lên. Ở các khu vực đó nếu có nhóm trẻ cơ quan quá ít cháu thì nên thu xếp đưa trẻ vào nhà trẻ khu vực (nếu còn khả năng thu nhận) hoặc ghép vào các nhà trẻ cơ quan, xí nghiệp khác, hoặc giao cho cơ quan quản lý của ngành bảo vệ bà mẹ và trẻ em tiếp thu toàn bộ cơ sở nhà trẻ đó để tổ chức lại cho phù hợp với yêu cầu nuôi dạy. Đối với các nhà trẻ có từ 50 trẻ trở lên, hàng năm (hoặc 6 tháng một lần đối với nhà trẻ cơ quan, xí nghiệp mà số trẻ hay biến động) cơ quan bảo vệ bà mẹ và trẻ em cần xác định rõ quy mô nhà trẻ để có cơ sở thu nhận trẻ và ổn định biên chế nhà trẻ bảo đảm được việc nuôi dạy trẻ tốt. 6 II. NHI ỆM VỤ C ÔN G TÁ C N HÀ T RẺ Để thực hiện được tốt nhiệm vụ công tác nhà trẻ nêu ở điều 3 quyết định số 304-CP, các nhà trẻ cần phải thực hiện được một số công việc cụ thể như sau: - Các nhà trẻ có từ 25 trẻ trở lên phải tổ chức nấu ăn cho trẻ từ 3 chế độ (bột, cháo, cơm) đến 4 chế độ (sữa, bột, cháo, cơm), bảo đảm cho trẻ ăn ở nhà trẻ (2 bữa chính, 1 bữa phụ). Các nhóm trẻ nhỏ cần xen ghép vào bếp ăn với nhà trẻ gần nhất hoặc tổ chức bếp ăn chung để đảm bảo việc ăn của trẻ ở các nhóm trẻ nhỏ gần nhau. - Các nhà trẻ phải chăm sóc vệ sinh cho trẻ, chăm sóc trẻ mệt, phát hiện bệnh để chuyển cho cơ quan y tế điều trị. - Các nhà trẻ đều phải dạy trẻ: các nhà trẻ từ 50 trẻ trở lên phải dạy trẻ theo chương trình của Uỷ ban bảo vệ bà mẹ và trẻ em trung ương đã hướng dẫn, các nhà trẻ dưới 50 trẻ nếu chưa có điều kiện dạy cho toàn thể trẻ thì trước hết phải dạy cho trẻ từ 24 tháng đến 36 tháng. - Các nhà trẻ phải có nội quy, có chương trình hoạt động cụ thể và phải thực hiện đầy đủ các quy chế nuôi dạy trẻ của Uỷ ban bảo vệ bà mẹ và trẻ em trung ương. - Các nhà trẻ phải quản lý theo dõi chặt chẽ từng trẻ về các mặt (thể lực, trí thông minh, tình cảm, v.v .) Tạo mọi thuận lợi cho trẻ phát triển tốt và có phiếu nhận xét kèm theo khi chuyển trẻ lên mẫu giáo. II I. BI ÊN CH Ế N HÀ TR Ẻ Điều 4 của quyết định số 304 - CP quy định số lượng biên chế của nhà trẻ có phân biệt giữa nhà trẻ dưới 50 trẻ và nhà trẻ từ 50 trẻ trở lên, giữa nhà trẻ khu vực và nhà trẻ cơ quan, xí nghiệp. Nhà trẻ dưới 50 trẻ là đơn vị chưa hoàn chỉnh nên số lượng biên chế có hạn, do đó việc chuyên môn hoá cán bộ, nhân viên nhà trẻ chưa thực hiện được đầy đủ nên cô nuôi dạy trẻ ngoài nhiệm vụ chính của mình phải kiêm nhiệm thêm một số công việc. Nhà trẻ từ 50 trẻ trở lên phải chuyên môn hoá cán bộ, nhân viên nhà trẻ chưa thực hiện được đầy đủ nên cô nuôi dạy trẻ ngoài nhiệm vụ chính của mình phải kiêm nhiệm thêm một số công viện. Nhà trẻ từ 50 trẻ trở lên phải chuyên môn hoá cán bộ, nhân viên ( như nuôi dạy trẻ, nấu ăn, v.v . Tạo điều kiện cho cán bộ, nhân viên đi sâu vào nghiệp vụ, nâng cao chất lượng nuôi dạy. Nhà trẻ khu vực là một tổ chức hoàn chỉnh quản lý toàn diện về các mặt nghiệp vụ, lao động, vật tư, tài chính, v.v . Nhà trẻ cơ quan, xí nghiệp là một đơn vị của cơ quan, xí nghiệp nên một số công tác như tài vụ, vật tư, lao động, v.v . Do các bộ môn của cơ quan, xí nghiệp Do những đặc điểm trên nên số lượng biên chế có phân biệt giữa các loại nhà trẻ nói trên. Ngoài ra căn cứ vào tình hình cơ sở vật chất và trình độ quản lý hiện nay như trong thông tư số 12 - UBTT ngày 19 tháng 5 năm 1975 của Uỷ ban bảo vệ bà mẹ và trẻ em trung ương quy định tổ chức nhà trẻ khu vực ở các thành phố, thị xã, thị trấn, quy mô nhà trẻ nói chung nên từ 50 trẻ và không nên quá 150 trẻ. Trong thời gian qua đặc biệt ở một số thành phố, thị xã có tổ chức một số nhà trẻ trên 200 trẻ phần lớn do Uỷ ban bảo vệ bà mẹ và trẻ em thành phố trực thuộc trung ương hoặc tỉnh trực tiếp quản lý thì vẫn theo quy định nêu trong quyết định số 304 - CP. 7 Số trẻ của các nhà trẻ hàng tháng có biến động, do đó căn cứ vào quy định sau đây để xác định số trẻ ở nhà trẻ: Nhà trẻ khu vực căn cứ vào quy mô nhà trẻ, trường hợp số cháu thu nhận nhiều hơn quy mô nhà trẻ được xây dựng thì căn cứ vào số cháu đăng ký nhưng nhiều nhất không quá 50% so với quy mô nhà trẻ. Thí dụ: nhà trẻ quy mô là 100, nếu thu nhận nhiều nhất là 150 cháu. Nhà trẻ cơ quan, xí nghiệp căn cứ vào số trẻ đăng ký gửi trẻ đã được nhà trẻ thu nhận. Việc xác định số trẻ của từng nhà trẻ do cơ quan bảo vệ bà mẹ và trẻ em cấp trực tiếp quản lý quyết định hàng năm hoặc 6 tháng một lần. Để từng bước ổn định tổ chức nhà trẻ cho phù hợp với cơ sở vật chất đã được xây dựng và trang bị theo đúng quy cách, các nhà trẻ khu vực nên xác định các loại: 2 nhóm (50 trẻ), 3 nhóm (75 trẻ), 4 nhóm (100 trẻ), 5 nhóm (125 trẻ), 6 nhóm (150 trẻ), 7 nhóm (175 trẻ), 8 nhóm (200 trẻ), v. V . Mỗi nhóm là 25 trẻ để tiện việc thu nhận trẻ và ổn định biên chế nhà trẻ. A. N HÀ TRẺ DƯỚI 50 TRẺ. 1. Đối với nhà trẻ khu vực cứ 6 trẻ được bố trí một biên chế (bao gồm cả cán bộ, quản lý, y tế, nuôi dạy trẻ, nấu ăn, v.v .) Trường hợp số trẻ nhiều quá nửa tiêu chuẩn định mức tức là 4 trẻ cũng được bố trí thêm một biên chế. Thí dụ: nhà trẻ 40 trẻ được bố trí 7 biên chế. 2. Nhà trẻ cơ quan, xí nghiệp được bố trí biên chế như sau: Dưới 6 trẻ đến 8 trẻ được bố trí 1 biên chế, Từ 9 trẻ đến 16 trẻ được bố trí 2 biên chế, Từ 9 trẻ đến 16 trẻ được bố trí 2 biên chế, Từ 17 trẻ đến 23 trẻ được bố trí 3 biên chế, Từ 24 trẻ đến 29 trẻ được bố trí 4 biên chế, Từ 30 trẻ đến 36 trẻ được bố trí 5 biên chế, Từ 37 trẻ đến 42 trẻ được bố trí 6 biên chế, Từ 43 trẻ đến dưới 50 trẻ được bố trí 7 biên chế. 3. Các nhà trẻ dưới 50 trẻ căn cứ vào tình hình cụ thể mà phân công cho các cán bộ, nhân viên nhà trẻ ngoài nhiệm vụ chính kiêm thêm một số công việc khác. Thí dụ: cô nuôi dạy trẻ kiêm thêm một việc như thủ quỹ, thủ kho, kế toán nhà ăn, v.v . 4. Trường hợp cô nuôi dạy trẻ nghỉ từ 15 ngày trở lên (nghỉ đẻ, ốm dài hạn hay đi phép dài ngày, đi học, v.v .) Ở nhà trẻ khu vực thì nhà trẻ có thể thuê công nhật, hợp đồng để thay thế nhưng nên bố trí làm những công việc như phụ bếp, vệ sinh, giặt dũ; ở nhà trẻ cơ quan, xí nghiệp nên điều nhân viên cơ quan, xí nghiệp tạm thay, nếu quá khó khăn thì thuê công nhật hợp đồng như ở nhà trẻ khu vực. 8 B. NHÀ TRẺ TỪ 50 TRẺ TRỞ LÊN. 1. Tiêu chuẩn biên chế của nhà trẻ từ 50 trẻ trở lên bao gồm nhà trẻ khu vực và nhà trẻ cơ quan, xí nghiệp được quy định thống nhất cho một số chức danh sau đây: a) Chủ nhiệm nhà trẻ: Nhà trẻ là một tổ chức nuôi và dạy trẻ, do đó chủ nhiệm nhà trẻ là người phụ trách cao nhất của nhà trẻ, phải có khả năng tổ chức quản lý và nhất thiết phải hiểu biết về chuyên môn, nghiệp vụ nuôi dạy trẻ. Cần lựa chọn những cô đã qua đào tạo chính quy về nuôi dạy trẻ hoặc cán bộ y tế, giáo dục có khả năng quản lý nhà trẻ để bổ nhiệm chủ nhiệm nhà trẻ, các cô chủ nhiệm nhà trẻ nhất thiết phải được bồi dưỡng về nghiệp vụ nuôi dạy trẻ, và công tác quản lý nhà trẻ. B. Phó chủ nhiệm nhà trẻ: Nhà trẻ có từ 100 trẻ trở lên có thêm một phó chủ nhiệm có trình độ từ trung học chuyên nghiệp trở lên về nuôi dạy trẻ, giáo dục hoặc y tế. C) Cô nuôi dạy trẻ: Mỗi người phục vụ bình quân 9 trẻ gửi theo giờ hành chính hoặc ca kíp và cứ dôi ra 5 trẻ thì được bố trí thêm 1 cô nuôi dạy trẻ. Thí dụ: nhà trẻ 50 trẻ được bố trí 6 cô, nhà trẻ 75 trẻ được bố trí 8 cô, nhà trẻ 100 trẻ được bố trí 11 cô nuôi dạy trẻ phục vụ các nhóm trẻ. Tiêu chuẩn phục vụ bình quân 9 trẻ 1 người là tiêu chuẩn chung. Chủ nhiệm nhà trẻ căn cứ vào tình hình các nhóm trẻ để bố trí biên chế cho phù hợp. Thí dụ: nhà trẻ 150 trẻ chia làm 6 nhóm có thể bố trí như sau: - 1 nhóm 20 trẻ từ 2 tháng đến 10 tháng, bố trí 4 cô nuôi dạy trẻ. - 1 nhóm 25 trẻ từ 11 tháng đến 18 tháng, bố trí 4 cô nuôi dạy trẻ. - 2 nhóm 19 tháng đến 24 tháng thì nhóm 20 trẻ bố trí 2 cô nuôi dạy trẻ, và nhóm 30 trẻ bố trí 3 cô nuôi dạy trẻ. - 2 nhóm 25 tháng đến 36 tháng trong đó nhóm 25 trẻ từ 25 tháng đến 30 tháng bố trí 2 cô nuôi dạy trẻ, và nhóm 30 trẻ từ 31 tháng đến 36 tháng bố trí 2 cô nuôi dạy trẻ. Như vậy tổng số là 150 trẻ được bố trí 17 cô nuôi dạy trẻ. Đối với trẻ (từ 18 tháng trở lên) gửi theo hình thức ký túc cả tuần, thì một cô nuôi dạy trẻ phục vụ 4 trẻ, nếu dôi ra từ 2 trẻ trở lên thì được bố trí thêm 1 cô nuôi dạy trẻ. D) Nhân viên nấu ăn (bao gồm quản lý, tiếp phẩm, kế toán nhà ăn, v.v. ). Tiêu chuẩn biên chế một người phục vụ từ 30 đến 35 trẻ chỉ áp dụng cho những nhà trẻ có tổ chức cho trẻ ăn ít nhất từ 2 bữa chính trở lên. Những nhà trẻ dưới 100 trẻ 1 người phục vụ 30 trẻ, những nhà trẻ từ 100 trẻ trở lên 1 người phục vụ 35 trẻ. Việc quy định số lượng nhân viên nấu ăn cho từng nhà trẻ nên xem xét thêm về điều kiện làm việc để quy định cho phù hợp và do cấp trực tiếp quản lý nhà trẻ xét duyệt. Nhân viên nấu ăn có trách nhiệm nấu ăn chia cơm, cháo, bột bảo đảm đúng tiêu chuẩn, dọn bữa ăn cho trẻ và rửa bát sau bữa ăn. Những nơi chưa cho trẻ ăn hoặc mới cho ăn một bữa chính ở nhà trẻ thì cần phải vận động các bà mẹ đóng góp để tổ chức nấu ăn cho trẻ. Trong khi chờ đợi có thể vận dụng tạm thời một người phục vụ 50 trẻ nếu nhà trẻ chỉ nấu cho trẻ ăn một bữa chính hoặc một bữa chính và một bữa phụ. 9 Đ) Cán bộ y tế: Nhà trẻ từ 100 trẻ trở lên được bố trí một bác sĩ hoặc y sĩ, nếu chưa có thì chúng tôi bố trí một y tá trung cấp. 2. Nhân viên hành chính quản trị (bao gồm văn thư, quản trị, kế toán, thủ kho, thủ quỹ, vệ sinh, trồng cây cảnh, bảo vệ, v.v .): A. Đối với nhà trẻ khu vực được bố trí theo quy định trong quyết định số 304 - CP của Hội đồng Chính phủ như sau: Nhà trẻ từ 50 trẻ đến 75 trẻ bố trí 1 người, Nhà trẻ từ 75 trẻ đến 100 trẻ bố trí 2 người, Nhà trẻ từ 100 trẻ đến 150 trẻ bố trí 3 người, Nhà trẻ từ 150 trẻ đến 200 trẻ bố trí 4 người, Nhà trẻ từ 200 trẻ em trở lên bố trí 5 người, Việc phân công các nhân viên hành chính, quản trị cần căn cứ vào tình hình cụ thể của nhà trẻ và số lượng biên chế đã quy định để bố trí cho phù hợp, nhằm bảo đảm các công việc cần thiết của nhà trẻ. Vì vậy đối với các nhân viên hành chính, quản trị, một người có thể làm nhiều việc tuỳ theo khối lượng công việc. Thí dụ: thủ kho, thủ quỹ kiêm mua sắm; kế toán kiêm văn thư, v.v . Việc phân công kiêm nhiệm là cần thiết nhưng không nên phân công kế toán kiêm thủ kho, thủ quỹ kiêm mua sắm . Việc bảo vệ tài sản ở nhà trẻ là một vấn đề quan trọng, tuy vậy khi bố trí số lượng bảo vệ nên căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trẻ để tiết kiệm được lao động mà vẫn bảo vệ tốt được nhà trẻ. Thí dụ nhà trẻ nằm trong khu vực của cơ quan Uỷ ban nhân dân huyện đã có bảo vệ, hoặc ở xem kẽ với nhà ở của nhân viên Nhà trẻ thì có thể không bố trí bảo vệ riêng. Đối với nhà trẻ khu vực ở thành phố, thị xã, thị trấn có từ 150 trẻ em trở lên, thì ngoài số nhân viên hành chính quản trị đã được quy định (trong đó có một bảo vệ), được bố trí thêm một bảo vệ nữa. B. Đối với nhà trẻ cơ quan, xí nghiệp, số nhân viên hành chính quản trị chủ yếu bố trí làm công tác vệ sinh, hành chính quản trị còn các mặt tài vụ, bảo vệ, v.v . Do cơ quan, xí nghiệp đảm nhiệm. Nhà trẻ thuộc khu vực Nhà nước đang trong quá trình phát triển từ nhỏ đến lớn và từng bước hoàn chỉnh về tổ chức và quản lý, do đó có những đặc điểm khác nhau nên Uỷ ban bảo vệ bà mẹ và trẻ em các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cần chỉ đạo các ban giáo dục, các phòng bảo vệ bà mẹ và trẻ em quy định cụ thể biên chế cho từng nhà trẻ thuộc phạm vi mình quản lý. Việc thi hành quyết định số 304 - CP của Hội đồng Chính phủ phải được tiến hành khẩn trương nhưng thận trọng, tiết kiệm lao động, tăng cường thêm một bước công tác quản lý nhằm đạt được mục đích nâng cao chất lượng nuôi dạy trẻ, thực hiện tốt nghị quyết của Bộ chính trị về cải cách giáo dục và chỉ thị số 65 - CT/TU ngày 8 tháng 2 năm 1979 của Ban bí thư trung ương Đảng về công tác nuôi dạy trẻ. Để tạo điều kiện cho việc thực hiện đầy đủ quyết định trên, các địa phương cần làm một số việc sau đây: 10 [...]... bữa phụ) Các nhóm trẻ nhỏ cần xen ghép vào bếp ăn với nhà trẻ gần nhất hoặc tổ chức bếp ăn chung để đảm bảo việc ăn của trẻ ở các nhóm trẻ nhỏ gần nhau - Các nhà trẻ phải chăm sóc vệ sinh cho trẻ, chăm sóc trẻ mệt, phát hiện bệnh để chuyển cho cơ quan y tế điều trị - Các nhà trẻ đều phải dạy trẻ: các nhà trẻ từ 50 trẻ trở lên phải dạy trẻ theo chương trình của Uỷ ban bảo vệ bà mẹ và trẻ em trung ương... trường mầm non; về tổ chức và cá nhân tham gia giáo dục mầm non 2 Tổ chức và hoạt động của trường mẫu giáo và các cơ sở giáo dục mầm non khác (nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo) tuân theo các quy định tương ứng của Điều lệ này Điều 2 Vị trí của trường mầm non 1 Trường mầm non là đơn vị cơ sở của giáo dục mầm non trong hệ thống giáo dục quốc dân Trường đảm nhận việc nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em... dụ: nhà trẻ 40 trẻ được bố trí 7 biên chế 2 Nhà trẻ cơ quan, xí nghiệp được bố trí biên chế như sau: Dưới 6 trẻ đến 8 trẻ được bố trí 1 biên chế, Từ 9 trẻ đến 16 trẻ được bố trí 2 biên chế, Từ 9 trẻ đến 16 trẻ được bố trí 2 biên chế, 13 Từ 17 trẻ đến 23 trẻ được bố trí 3 biên chế, Từ 24 trẻ đến 29 trẻ được bố trí 4 biên chế, Từ 30 trẻ đến 36 trẻ được bố trí 5 biên chế, Từ 37 trẻ đến 42 trẻ được bố trí... em nhằm giúp trẻ em hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách; chuẩn bị cho trẻ em vào lớp 1 2 Trường mầm non có tư cách pháp nhân và con dấu riêng Điều 3 Nhiệm vụ và quyền hạn của trường mầm non Trường mầm non có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: 1 Tiếp nhận và quản lý trẻ em trong độ tuổi; 2 Tổ chức nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em theo chương trình chăm sóc, giáo dục mầm non do Bộ Giáo... (125 trẻ) , 6 nhóm (150 trẻ) , 7 nhóm (175 trẻ) , 8 nhóm (200 trẻ) , v v mỗi nhóm là 25 trẻ để tiện việc thu nhận trẻ và ổn định biên chế nhà trẻ A NHÀ TRẺ DƯỚI 50 TRẺ 1 Đối với nhà trẻ khu vực cứ 6 trẻ được bố trí một biên chế (bao gồm cả cán bộ, quản lý, y tế, nuôi dạy trẻ, nấu ăn, v.v ) trường hợp số trẻ nhiều quá nửa tiêu chuẩn định mức tức là 4 trẻ cũng được bố trí thêm một biên chế Thí dụ: nhà trẻ. .. 304 - CP của Hội đồng Chính phủ như sau: Nhà trẻ từ 50 trẻ đến 75 trẻ bố trí 1 người, Nhà trẻ từ 75 trẻ đến 100 trẻ bố trí 2 người, Nhà trẻ từ 100 trẻ đến 150 trẻ bố trí 3 người, Nhà trẻ từ 150 trẻ đến 200 trẻ bố trí 4 người, Nhà trẻ từ 200 trẻ em trở lên bố trí 5 người, Việc phân công các nhân viên hành chính, quản trị cần căn cứ vào tình hình cụ thể của nhà trẻ và số lượng biên chế đã quy định để bố... dạy trẻ, và công tác quản lý nhà trẻ b Phó chủ nhiệm nhà trẻ: Nhà trẻ có từ 100 trẻ trở lên có thêm một phó chủ nhiệm có trình độ từ trung học chuyên nghiệp trở lên về nuôi dạy trẻ, giáo dục hoặc y tế c) Cô nuôi dạy trẻ: Mỗi người phục vụ bình quân 9 trẻ gửi theo giờ hành chính hoặc ca kíp và cứ dôi ra 5 trẻ thì được bố trí thêm 1 cô nuôi dạy trẻ Thí dụ: nhà trẻ 50 trẻ được bố trí 6 cô, nhà trẻ 75 trẻ. .. dạy trẻ phục vụ 4 trẻ, nếu dôi ra từ 2 trẻ trở lên thì được bố trí thêm 1 cô nuôi dạy trẻ d) Nhân viên nấu ăn (bao gồm quản lý, tiếp phẩm, kế toán nhà ăn, v.v ) Tiêu chuẩn biên chế một người phục vụ từ 30 đến 35 trẻ chỉ áp dụng cho những nhà trẻ có tổ chức cho trẻ ăn ít nhất từ 2 bữa chính trở lên Những nhà trẻ dưới 100 trẻ 1 người phục vụ 30 trẻ, những nhà trẻ từ 100 trẻ trở lên 1 người phục vụ 35 trẻ. .. trẻ được bố trí 8 cô, nhà trẻ 100 trẻ được bố trí 11 cô nuôi dạy trẻ phục vụ các nhóm trẻ Tiêu chuẩn phục vụ bình quân 9 trẻ 1 người là tiêu chuẩn chung Chủ nhiệm nhà trẻ căn cứ vào tình hình các nhóm trẻ để bố trí biên chế cho phù hợp Thí dụ: nhà trẻ 150 trẻ chia làm 6 nhóm có thể bố trí như sau: - 1 nhóm 20 trẻ từ 2 tháng đến 10 tháng, bố trí 4 cô nuôi dạy trẻ - 1 nhóm 25 trẻ từ 11 tháng đến 18 tháng,... tháng, bố trí 4 cô nuôi dạy trẻ - 2 nhóm 19 tháng đến 24 tháng thì nhóm 20 trẻ bố trí 2 cô nuôi dạy trẻ, và nhóm 30 trẻ bố trí 3 cô nuôi dạy trẻ 14 - 2 nhóm 25 tháng đến 36 tháng trong đó nhóm 25 trẻ từ 25 tháng đến 30 tháng bố trí 2 cô nuôi dạy trẻ, và nhóm 30 trẻ từ 31 tháng đến 36 tháng bố trí 2 cô nuôi dạy trẻ Như vậy tổng số là 150 trẻ được bố trí 17 cô nuôi dạy trẻ Đối với trẻ (từ 18 tháng trở lên) . từ 75 trẻ đến 100 trẻ bố trí 2 người, Nhà trẻ từ 100 trẻ đến 150 trẻ bố trí 3 người, Nhà trẻ từ 150 trẻ đến 200 trẻ bố trí 4 người, Nhà trẻ từ 200 trẻ em. từ 75 trẻ đến 100 trẻ bố trí 2 người, Nhà trẻ từ 100 trẻ đến 150 trẻ bố trí 3 người, Nhà trẻ từ 150 trẻ đến 200 trẻ bố trí 4 người, Nhà trẻ từ 200 trẻ em

Ngày đăng: 07/08/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan