GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI 3

44 331 0
GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1 TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI VÀ CÁC HÌNH THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI 1.Khái niệm và đặc điểmTranh chấp thương mại được hiểu là sự bất đồng, mâu thuẫn về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quá trình thực hiện hoạt động thương mạiCó thể khái quát tranh chấp thương mại phải có những đặc điểm như sau:+ Tranh chấp thương mại phải là những bất đồng về quyền và nghĩa vụ của các bên trong mối quan hệ cụ thể.+ Những bất đồng mâu thuẫn này phải phát sinh từ hoạt động thương mại+ Chủ thể của những tranh chấp này thường là thương nhân. 2. Các hình thức giải quyết tranh chấp thương mại

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT **** Thạc sĩ NGUYỄN MAI HÂN BÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI Cần Thơ, 08/2015 CHƯƠNG TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI VÀ CÁC HÌNH THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI Khái niệm đặc điểm Tranh chấp thương mại hiểu bất đồng, mâu thuẫn quyền nghĩa vụ bên trình thực hoạt động thương mại Có thể khái quát tranh chấp thương mại phải có đặc điểm sau: + Tranh chấp thương mại phải bất đồng quyền nghĩa vụ bên mối quan hệ cụ thể + Những bất đồng mâu thuẫn phải phát sinh từ hoạt động thương mại + Chủ thể tranh chấp thường thương nhân Các hình thức giải tranh chấp thương mại Tranh chấp hệ xảy hoạt động thương mại vậy, giải tranh chấp phát sinh coi nhu cầu tất yếu khách quan Giải tranh chấp thương mại theo nghĩa chung hiểu cách thức, phương pháp hay hoạt động để điều chỉnh bất đồng, xung đột nhằm khắc phục loại trừ tranh chấp phát sinh, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thương nhân, chủ thể kinh doanh khác, bảo vệ trật tự kỷ cương xã hội Trong điều kiện kinh tế thị trường, việc lựa chọn phương thức giải tranh chấp thích hợp thường nhìn nhận giải pháp lựa chọn đáp ứng yêu cầu sau: - Giải nhanh chóng, thuận lợi tranh chấp, khơng làm hạn chế, cản trở hoạt động kinh doanh - Khôi phục trì quan hệ hợp tác, tín nhiệm bên kinh doanh - Giữ bí mật kinh doanh, giữ uy tín bên thương trường - Kinh tế (ít tốn nhất) Tùy thuộc vào trình độ phát triển quan hệ kinh tế xã hội ảnh hưởng đặc điểm phong tục, tập quán, chế giải tranh chấp thương mại pháp luật quốc gia quy định không giống Tuy nhiên xuất phát từ đặc trưng riêng hoạt động kinh doanh nhu cầu điều chỉnh pháp luật, việc giải tranh chấp kinh doanh cách thức: thương lượng, hòa giải, trọng tài Tòa án 2.1 Thương lượng Thương lượng hình thức bên tranh chấp bàn bạc đến thỏa thuận cách thức giải tranh chấp mà không cần đến tác động hay giúp đỡ người thứ ba Nếu thành công, hai bên đạt đến thỏa thuận, thỏa thuận pháp luật thừa nhận hợp đồng, thống ý chí đơi bên, pháp luật đơi bên đơi bên phải có nghĩa vụ thực Đây hình thức phổ biến, từ lâu giới thương gia ưa chuộng mặt ưu điểm sau đây: - Ít tốn thời gian, tiền bạc - Đơn giản, gọn nhẹ, nhanh chóng hiệu - Nhìn chung gây phương hại đến quan hệ hợp tác vốn có bên Khơng gây tác động xấu kinh doanh, quan hệ hai bên có thương lượng xong - Ít căng thẳng tâm lý khơng giải cơng khai Tuy vậy, thương lượng có nhược điểm sau: - Hình thức thương lượng thích hợp hai bên có thiện chí muốn tìm giải pháp tranh chấp Nếu có bên muốn dùng hình thức thương lượng để kéo dài thời gian thực nghĩa vụ thương lượng làm tốn thời gian hai bên 2.2 Hòa giải Hòa giải hình thức giải tranh chấp thông qua tham gia bên thứ ba, bên thứ ba đóng vai trò trung gian để hỗ trợ, thuyết phục bên tranh chấp tìm giải pháp nhằm chấm dứt xung đột, bất đồng bên Bên trung gian hòa giải cá nhân, tổ chức Pháp luật không quy định cá nhân nào, tổ chức nào, làm trung gian hòa giải, mà phụ thuộc vào lựa chọn bên Cũng thương lượng, hòa giải giải pháp tự nguyện, tùy thuộc vào lựa chọn bên tham gia tranh chấp Tuy nhiên, thương lượng hình thức tự hòa giải hòa giải hình thức có tham gia người thứ ba vào trình giải Đây điểm khác biệt quan trọng hai hình thức giải tranh chấp Dù vậy, giống hai giai đoạn cách thức giải tranh chấp đơi bên thống ý chí, người thứ ba có mặt để hỗ trợ, để phân tích, để đối chiếu cho đơi bên hiểu rõ Về mặt nguyên tắc, bên thứ ba đứng làm trung gian hòa giải khơng có quyền định mà sử dụng kỹ áp dụng biện pháp mang tính kỹ thuật để giúp bên đạt giải pháp trung hòa, giải pháp có đạt hay khơng tự định đoạt đôi bên Ưu điểm khuyết điểm hình thức hòa giải giống hình thức thương lượng Hiện nay, chưa có văn pháp luật điều chỉnh vấn đề vai trò, trách nhiệm người trung gian hòa giải, thủ tục, hình thức hòa giải, quyền nghĩa vụ bên tham gia hòa giải, hiệu lực thỏa thuận hòa giải thiếu sở pháp lý hình thức này, nên trung gian hòa giải giải tranh chấp thương mại tùy thuộc lớn vào thiện chí đơi bên tranh chấp Và thực tế cho thấy, kết hòa giải chủ yếu phụ thuộc vào hai yếu tố: + Thiện chí bên tham gia tranh chấp, nhằm mềm hóa xung đột với mong muốn tiếp tục trì quan hệ hợp tác, làm ăn lâu dài + Uy tín, kinh nghiệm kỹ người đứng làm trung gian hòa giải 2.3 Trọng tài Giải tranh chấp kinh doanh trọng tài hình thức giải tranh chấp thông qua hoạt động trọng tài viên, với tư cách bên thứ ba độc lập nhằm chấm dứt xung đột cách đưa phán buộc bên tham gia tranh chấp phải thực Đây hình thức giải tranh chấp phổ biến, áp dụng rộng rãi ưu điểm lợi mà hình thức giải tranh chấp khác khơng có như: - Các bên bảo đảm tối đa quyền tự định đoạt nhiều phương diện (lựa chọn trọng tài viên, lựa chọn địa điểm, thủ tục, phương thức giải tranh chấp ) - Thủ tục đơn giản, ngắn gọn trường hợp cần thiết bảo đảm bí mật so với giải Tòa án Trọng tài thương mại tồn hai hình thức trọng tài vụ việc trọng tài thường trực - Trọng tài vụ việc trụ sở thường trực, khơng có máy điều hành, khơng có danh sách trọng tài viên, khơng có quy tắc tố tụng riêng Trọng tài vụ việc thành lập tranh chấp phát sinh giải thể giải xong tranh chấp - Trọng tài quy chế tổ chức dạng trung tâm trọng tài Đây tổ chức phi phủ, có tư cách pháp nhân, có trụ sở giao dịch, có ban điều hành, có danh sách trọng tài viên, có quy tắc tố tụng riêng 2.4 Tòa án Giải tranh chấp Tòa án hình thức giải tranh chấp quan tài phán Nhà nước thực Tòa án nhân danh quyền lực Nhà nước để đưa phán buộc bên có nghĩa vụ phải thi hành, kể sức mạnh cưỡng chế Nhà nước Do đương thường tìm đến trợ giúp Tòa án giải pháp cuối để bảo vệ có hiệu quyền, lợi ích họ thất bại việc sử dụng chế thương lượng hòa giải khơng muốn đưa vụ tranh chấp họ để giải trọng tài1 Thông thường hình thức giải tranh chấp kinh doanh thơng qua Tòa án tiến hành mà việc áp dụng chế thương lượng khơng có hiệu bên tranh chấp không thỏa thuận đưa vụ tranh chấp giải tranh chấp trọng tài Nguyễn Như Phát - Pháp luật tố tụng hình thức tố tụng kinh tế - Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 11/2001 - trang 32 CHƯƠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Những vấn đề chung trọng tài thương mại 1.1 Thẩm quyền trọng tài thương mại Theo Điều Nghị định số 25/2004/NĐ-CP ngày 15 tháng 01 năm 2004 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Trọng tài thương mại quy định: “Trọng tài thương mại có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại mà bên tranh chấp cá nhân kinh doanh tổ chức kinh doanh Hiện theo Luật trọng tài thương mại năm 2010 để trọng tài thương mại có thẩm quyền giải tranh chấp sau2: - Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại - Tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại - Tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải Trọng tài Theo quy định thẩm quyền trọng tài thương mại mở rộng phù hợp theo hướng phù hợp với pháp luật quốc tế, nhằm đáp ứng xu quốc tế hóa 1.2 Thỏa thuận trọng tài 1.2.1 Khái niệm Thoả thuận trọng tài thoả thuận bên việc giải Trọng tài tranh chấp phát sinh phát sinh.3 Thỏa thuận trọng tài lập trước sau xảy tranh chấp Trường hợp bên tham gia thoả thuận trọng tài cá nhân chết lực hành vi, thoả thuận trọng tài có hiệu lực người thừa kế người đại diện theo pháp luật người đó, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác Trường hợp bên tham gia thỏa thuận trọng tài tổ chức phải chấm dứt hoạt động, bị phá sản, giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách chuyển đổi hình thức tổ chức, thỏa thuận trọng tài có hiệu lực tổ chức tiếp nhận quyền nghĩa vụ tổ chức đó, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác.4 Điều Luật Trọng tài thương mại 2010 Điều Khoản Luật Trọng Tài Thương Mại 2010 Điều Luật Trọng Tài Thương Mại 2010 1.2.2 Hình thức thoả thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài xác lập hình thức điều khoản trọng tài hợp đồng hình thức thỏa thuận riêng Thoả thuận trọng tài phải xác lập dạng văn Các hình thức thỏa thuận sau coi xác lập dạng văn bản: a) Thoả thuận xác lập qua trao đổi bên telegram, fax, telex, thư điện tử hình thức khác theo quy định pháp luật; b) Thỏa thuận xác lập thông qua trao đổi thông tin văn bên; c) Thỏa thuận luật sư, cơng chứng viên tổ chức có thẩm quyền ghi chép lại văn theo yêu cầu bên; d) Trong giao dịch bên có dẫn chiếu đến văn thỏa thuận trọng tài hợp đồng, chứng từ, điều lệ công ty tài liệu tương tự khác; đ) Qua trao đổi đơn kiện tự bảo vệ mà thể tồn thoả thuận bên đưa bên không phủ nhận 1.2.3 Hiệu lực thỏa thuận trọng tài Thoả thuận trọng tài xem vô hiệu trường hợp sau:6 Tranh chấp phát sinh lĩnh vực không thuộc thẩm quyền Trọng tài quy định Điều Luật Người xác lập thoả thuận trọng tài khơng có thẩm quyền theo quy định pháp luật Người xác lập thoả thuận trọng tài khơng có lực hành vi dân theo quy định Bộ luật dân Hình thức thoả thuận trọng tài khơng phù hợp với quy định Điều 16 Luật Một bên bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép trình xác lập thoả thuận trọng tài có yêu cầu tuyên bố thoả thuận trọng tài vơ hiệu Thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm pháp luật 1.2.4 Mối quan hệ điều khoản thỏa thuận trọng tài hợp đồng: Thoả thuận trọng tài hoàn toàn độc lập với hợp đồng Việc thay đổi, gia hạn, hủy bỏ hợp đồng, hợp đồng vô hiệu thực không làm hiệu lực thoả thuận trọng tài Điều 16 Luật Trọng Tài Thương Mại 2010 Điều 18 Luật Trọng Tài Thương Mại 2010 1.3 Điều kiện để tranh chấp giải trọng tài thương mại Để tranh chấp giải trọng tài cần phải thỏa hai điều kiện sau: - Tranh chấp phát sinh thuộc thẩm quyền trọng tài thương mại - Các bên phát sinh tranh chấp phải có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài phải có hiệu lực 1.4 Trọng tài viên 1.4.1 Điều kiện trở thành trọng tài viên Chế định trọng tài viên khác với chế định thẩm phán Trọng tài viên bên tranh chấp tín nhiệm cử Các bên trả thù lao cho trọng tài viên để Trọng tài viên thực việc giải tranh chấp bên phải thực theo phán trọng tài Vì để bảo đảm lợi ích cho thân bên phải tìm hiểu kỹ tư cách đạo đức, trình độ chun mơn, lực, kinh nghiệm trọng tài viên … Chính lý mà pháp luật nước giới không quy định tiêu chí trở thành trọng tài viên Đặc biệt Luật Braxin ghi nhận: trở thành trọng tài viên có khả có lòng tin bên Hiện nay, theo Điều 20 Luật Trọng Tài Thương mại quy định Những người có đủ tiêu chuẩn sau làm Trọng tài viên: a) Có lực hành vi dân đầy đủ theo quy định Bộ luật dân sự; b) Có trình độ đại học qua thực tế công tác theo ngành học từ năm trở lên; c) Trong trường hợp đặc biệt, chun gia có trình độ chun mơn cao có nhiều kinh nghiệm thực tiễn, khơng đáp ứng yêu cầu nêu điểm b khoản này, chọn làm Trọng tài viên Bên cạnh đó, Luật Trọng Tài Thương Mại cho phép trung tâm trọng tài quy định thêm tiêu chuẩn cao tiêu chuẩn Trọng tài viên tổ chức Ngồi ra, Những người thuộc trường hợp sau không làm Trọng tài viên7: a) Người Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên, Chấp hành viên, cơng chức thuộc Tồ án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Cơ quan điều tra, Cơ quan thi hành án; b) Người bị can, bị cáo, người chấp hành án hình chấp hành xong án chưa xóa án tích 1.4.2 Quyền nghĩa vụ Trọng tài viên: Điều 20 Khoản Luật Trọng tài thương mại 2010 Trọng tài viên có quyền nghĩa vụ sau: Chấp nhận từ chối giải tranh chấp Độc lập việc giải tranh chấp Từ chối cung cấp thông tin liên quan đến vụ tranh chấp Được hưởng thù lao Giữ bí mật nội dung vụ tranh chấp mà giải quyết, trừ trường hợp phải cung cấp thông tin cho quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật Bảo đảm giải tranh chấp vơ tư, nhanh chóng, kịp thời Tn thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp 1.4.3 Thay đổi trọng tài viên Trọng tài viên phải từ chối giải tranh chấp, bên có quyền yêu cầu thay đổi Trọng tài viên giải tranh chấp trường hợp sau đây: a) Trọng tài viên người thân thích người đại diện bên; b) Trọng tài viên có lợi ích liên quan vụ tranh chấp; c) Có rõ ràng cho thấy Trọng tài viên không vô tư, khách quan; d) Đã hòa giải viên, người đại diện, luật sư bên trước đưa vụ tranh chấp giải trọng tài, trừ trường hợp bên chấp thuận văn Kể từ chọn định, Trọng tài viên phải thông báo văn cho Trung tâm trọng tài Hội đồng trọng tài bên tình tiết ảnh hưởng đến tính khách quan, vơ tư Đối với vụ tranh chấp giải Trung tâm trọng tài, Hội đồng trọng tài chưa thành lập, việc thay đổi Trọng tài viên Chủ tịch Trung tâm trọng tài định Nếu Hội đồng trọng tài thành lập, việc thay đổi Trọng tài viên thành viên lại Hội đồng trọng tài định Trong trường hợp thành viên lại Hội đồng trọng tài không định Trọng tài viên hay Trọng tài viên từ chối giải tranh chấp, Chủ tịch Trung tâm trọng tài định việc thay đổi Trọng tài viên Đối với vụ tranh chấp Hội đồng trọng tài vụ việc giải quyết, việc thay đổi Trọng tài viên thành viên lại Hội đồng trọng tài định Trong trường hợp thành viên lại Hội đồng trọng tài không định Trọng tài viên hay Trọng tài viên từ chối giải tranh chấp, thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu Trọng tài viên nói trên, bên tranh chấp, Chánh án Tồ án có thẩm quyền phân cơng Thẩm phán định việc thay đổi Trọng tài viên Quyết định Chủ tịch Trung tâm trọng tài Toà án trường hợp quy định khoản khoản Điều định cuối Trong trường hợp Trọng tài viên kiện bất khả kháng trở ngại khách quan mà tiếp tục tham gia giải tranh chấp bị thay đổi việc chọn, định Trọng tài viên thay thực theo trình tự, thủ tục quy định Luật Sau tham khảo ý kiến bên, Hội đồng trọng tài thành lập xem xét lại vấn đề đưa phiên họp giải tranh chấp Hội đồng trọng tài trước 2.Giải tranh chấp Trọng tài 2.1 Những ưu điểm trọng tài thương mại Giải tranh chấp thương mại trọng tài có ưu điểm sau: Trọng tài thương mại đảm bảo nguyên tắc tự định đoạt bên việc giải tranh chấp Các bên tự lựa chọn hình thức trọng tài giải tranh chấp trọng tài quy chế trọng tài vụ việc, bên tự lựa chọn trọng tài viên mà họ tín nhiệm Việc giải trung tâm trọng tài bên tin tưởng gốc độ chuyên môn Các trọng tài viên người có kiến thức kinh nghiệm lựa chọn trọng tài viên người nước ngồi, thoả thuận lựa chọn nơi để giải tranh chấp, thời gian giải tranh chấp Đảm bảo bí mật, uy tín bên kinh doanh Nguyên tắc xét xử không công khai trọng tài giúp bên giữ bí mật uy tín Nhanh chóng: Việc giải tranh chấp đường trọng tài tiết kiệm thời gian tiền bạc, định trọng tài định có giá trị chung thẩm khơng bị kháng cáo, kháng nghị định án Tính độc lập độ tin cậy cao với tính chất tổ chức phi phủ ưu điểm trọng tài thể chỗ trọng tài viên hoàn toàn độc lập, họ giải vụ tranh chấp theo khả hiểu biết mình, trọng tài viên người bên lựa chọn nên trọng tài viên gần gũi quan tâm bên 2.2 Nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài thương mại 2.2.1 Trọng tài viên phải tôn trọng thoả thuận bên thỏa thuận khơng vi phạm điều cấm trái đạo đức xã hội b.Bảo vệ quyền lợi cho nợ Pháp luật phá sản không bảo vệ chủ nợ mà nhằm tạo điều kiện doanh nghiệp, hợp tác xã khắc phục khó khăn, khôi phục sản xuất kinh doanh Chỉ khơng thể phục hồi bị tun bố phá sản Đồng thời, bị tuyên bố phá sản, người kinh doanh giải thoát khỏi khoản nợ giao lại tồn tài sản lại để chi trả cho chủ nợ Sau thời hạn định theo quy định pháp luật, họ trở lại mơi trường kinh doanh có hội c Bảo vệ người lao động Khi doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản người lao động doanh nghiệp, hợp tác xã người trực tiếp gánh chịu hậu quả, họ bị việc làm, nguồn thu nhập Chính thế, xây dựng quy định phá sản, nhà làm luật thường ý điều khoản để đảm bảo quyền lợi cho người lao động Luật phá sản 2014 cho phép người lao động quyền nộp đơn yêu cầu Tòa án mở thủ tục phá sản, khoản nợ lương, bảo hiểm người lao động ưu tiên toán trước khoản nợ khác doanh nghiệp, hợp tác xã, … d Góp phần bảo vệ trật tự kỷ cương xã hội Khi doanh nghiệp bị phá sản, chủ nợ muốn giành tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã Như khơng quy định thứ tự tốn tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản dễ tạo tình trạng trật tự tranh giành tài sản chủ nợ Bằng việc giải cơng bằng, thỏa đáng mối quan hệ lợi ích chủ nợ nợ chủ nợ với nhau, pháp luật phá sản góp phần giải mâu thuẫn, hạn chế căng thẳng có họ với nhau, nhờ đảm bảo trật tự kỷ cương xã hội14 e Tái tổ chức lại doanh nghiệp, hợp tác xã cấu lại kinh tế Phá sản kéo theo hậu kinh tế xã hội định phá sản tượng hoàn toàn tiêu cực Phá sản giải pháp hữu hiệu việc cấu lại kinh tế, đào thải tự nhiên doanh nghiệp, hợp tác xã làm ăn yếu kém, góp phần trì tồn chủ thể kinh doanh làm ăn có hiệu Vì vậy, Luật Phá sản công cụ răn đe buộc nhà kinh doanh luôn phải động sáng tạo không mạo hiểm liều lĩnh, đồng thời, Luật Phá sản sở pháp lý để xóa bỏ doanh nghiệp, hợp tác xã làm ăn thua lỗ, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh cho chủ thể kinh doanh 1.4 Đối tượng áp dụng quy định Luật Phá sản 14 Dương Đăng Huệ, Pháp luật phá sản Việt Nam, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 2005, trang 15 29 Theo quy định Điều Luật Phá sản năm 2014 áp dụng doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã (hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã gọi chung hợp tác xã) thành lập hoạt động theo quy định pháp luật 1.5 Tòa án có thẩm quyền giải yêu cầu mở thủ tục phá sản Theo quy định điều Luật phá sản 2014 thì: - Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có thẩm quyền giải phá sản doanh nghiệp đăng ký kinh doanh đăng ký doanh nghiệp, hợp tác xã đăng ký kinh doanh đăng ký hợp tác xã tỉnh thuộc trường hợp sau: a) Vụ việc phá sản có tài sản nước ngồi người tham gia thủ tục phá sản nước ngoài; b) Doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn có chi nhánh, văn phòng đại diện nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khác nhau; c) Doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn có bất động sản nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khác nhau; d) Vụ việc phá sản thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Tồ án nhân dân cấp huyện) mà Tòa án nhân dân cấp tỉnh lấy lên để giải tính chất phức tạp vụ việc - Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã có trụ sở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khơng thuộc trường hợp thuộc thẩm quyền tòa án nhân dân cấp tỉnh 2.Thủ tục giải phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 2.1 Nộp đơn thụ lý đơn 2.1.1 Những người có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản a.Chủ nợ khơng có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần Mục đích Luật Phá sản trước tiên nhằm bảo vệ quyền tài sản cho chủ nợ chủ nợ đối tượng đấu tiên có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản để nhằm thu hồi khoản nợ Tuy nhiên, khơng phải tất chủ nợ có quyền nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản mà có chủ nợ khơng có đảm bảo chủ nợ có đảm bảo phần có quyền nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày khoản nợ đến hạn mà doanh nghiệp, hợp tác xã không thực nghĩa vụ tốn 15 Các chủ nợ có bảo đảm 15 Điều Khoản Luật phá sản 2014 30 khơng có quyền nộp đơn u cầu tun bố phá sản doanh nghiệp số nợ họ bảo đảm quyền lợi tài sản họ không bị ảnh hưởng b.Người lao động, cơng đồn sở, cơng đồn cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập cơng đồn sở có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày phải thực nghĩa vụ trả lương, khoản nợ khác đến hạn người lao động mà doanh nghiệp, hợp tác xã không thực nghĩa vụ toán c Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, hợp tác xã có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán d Chủ doanh nghiệp tư nhân, Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty cổ phần, Chủ tịch Hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, thành viên hợp danh cơng ty hợp danh có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp khả tốn e Cổ đơng nhóm cổ đông sở hữu từ 20% số cổ phần phổ thơng trở lên thời gian liên tục 06 tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản công ty cổ phần khả tốn Cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu 20% số cổ phần phổ thông thời gian liên tục 06 tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản công ty cổ phần khả toán trường hợp Điều lệ công ty quy định f Thành viên hợp tác xã người đại diện theo pháp luật hợp tác xã thành viên liên hiệp hợp tác xã có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã khả toán 2.1.2 Nhận đơn Thụ lý đơn a Xử lý đơn yêu cầu Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, Chánh án Tòa án nhân dân phân cơng Thẩm phán Tổ Thẩm phán gồm 03 Thẩm phán giải đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày phân công, Thẩm phán xem xét đơn yêu cầu định sau: 31 + Nếu đơn yêu cầu hợp lệ, thẩm phán thông báo cho người nộp đơn yêu cầu nộp tiền tạm ứng chi phí phá sản trừ trường hợp khơng phải nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản +Nếu đơn u cầu khơng có đủ nội dung theo quy định pháp luật 16 Thẩm phán thơng báo cho người nộp đơn sửa đổi, bổ sung đơn + Chuyển đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cho Tòa án nhân dân có thẩm quyền thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân khác; +Trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.17 a Thụ lý đơn - Điều kiện thụ lý đơn: Người nộp đơn xuất trình biên lai nộp tiền tạm ứng lệ phí phá sản khơng thuộc trường hợp tòa án trả lại đơn yêu cầu - Thời điểm thụ lý đơn: kể từ ngày nhận biên lai nộp lệ phí phá sản, biên lai nộp tạm ứng chi phí phá sản Trường hợp khơng phải nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản thời điểm thụ lý tính từ ngày Tòa án nhân dân nhận đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hợp lệ - Hậu pháp lý việc thụ lý đơn: Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày Tòa án nhân dân thụ lý vụ việc phá sản, yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán thực nghĩa vụ tài sản tạm đình thực sau18: - Cơ quan thi hành án dân phải tạm đình thi hành án dân tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã người phải thi hành án, trừ án, định buộc doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn bồi thường tính mạng, sức khỏe, danh dự trả lương cho người lao động - Tòa án nhân dân, Trọng tài phải tạm đình việc giải vụ việc dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động có liên quan đến nghĩa vụ tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã bên đương - Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền tạm đình việc xử lý tài sản bảo đảm doanh nghiệp, hợp tác xã chủ nợ có bảo đảm 2.2 Ra định khơng mở mở thủ tục phá sản 16 Xem Điều 26, Điều 27, Điều 28 Điều 29 Tòa án định trả lại đơn yêu cầu có quy định điều 35 khoản như: Người nộp đơn không đúng; Người nộp đơn không thực việc sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; Tòa án nhân dân khác mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán; Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản rút đơn u cầu;Người nộp đơn khơng nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản, trừ trường hợp khơng phải nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản 17 18 Điều 41 Luật phá sản 2014 32 2.2.1 Quyết định không mở thủ tục phá sản - Nếu khơng có cho thấy doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn thẩm phán định không mở thủ tục phá sản - Thông báo định không mở thủ tục phá sản gửi cho người nộp đơn, doanh nghiệp, hợp tác xã bị yêu cầu mở thủ tục phá sản Viện kiểm sát nhân dân cấp - Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận định mở không mở thủ tục phá sản, người tham gia thủ tục phá sản có quyền đề nghị xem xét lại, Viện kiểm sát nhân dân cấp có quyền kháng nghị định mở không mở thủ tục phá sản Khi nhận đơn đề nghị xem xét lại, kháng nghị, Tòa án nhân dân định không mở thủ tục phá sản gửi hồ sơ vụ việc phá sản cho Tòa án nhân dân cấp trực tiếp giải Tòa án nhân dân cấp trực tiếp định Tổ Thẩm phán gồm 03 Thẩm phán xem xét, giải đề nghị xem xét lại, kháng nghị gửi hồ sơ vụ việc phá sản cho Viện kiểm sát nhân dân cấp Khi nhận hồ sơ vụ việc phá sản Viện kiểm sát nhân dân cấp trả lại, Tổ Thẩm phán phải tổ chức phiên họp để xem xét, giải đề nghị xem xét lại, kháng nghị Tổ Thẩm phán có quyền định sau: +Giữ nguyên định mở không mở thủ tục phá sản; +Huỷ định khơng mở thủ tục phá sản giao cho Tòa án nhân dân định không mở thủ tục phá sản xem xét định mở thủ tục phá sản; +Hủy định mở thủ tục phá sản thơng báo cho Tòa án nhân dân định mở thủ tục phá sản người tham gia thủ tục phá sản 2.2.2 Quyết định mở thủ tục phá sản: - Ra định mở thủ tục phá sản: Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, Thẩm phán định mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán Trường hợp cần thiết, trước định mở thủ tục phá sản, Thẩm phán triệu tập phiên họp với tham gia người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã bị yêu cầu mở thủ tục phá sản, cá nhân, tổ chức có liên quan để xem xét, kiểm tra chứng minh doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán - Thông báo định mở thủ tục phá sản Tòa án nhân dân phải gửi cho người nộp đơn, doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán, chủ nợ, Viện kiểm sát nhân dân cấp, quan thi hành án dân sự, quan thuế, quan đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp, hợp tác xã có trụ sở đăng Cổng 33 thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia, Cổng thơng tin điện tử Tòa án nhân dân 02 số báo địa phương liên tiếp nơi doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn có trụ sở - Chỉ định Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản 19 Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày định mở thủ tục phá sản, Thẩm phán có trách nhiệm định Quản tài viên20 doanh nghiệp quản lý, lý tài sản21 - Những hoạt động doanh nghiệp, hợp tác xã bị cấm sau có định mở thủ tục phá sản +Cất giấu, tẩu tán, tặng cho tài sản; +Thanh tốn khoản nợ khơng có bảo đảm, trừ khoản nợ khơng có bảo đảm phát sinh sau mở thủ tục phá sản trả lương cho người lao động doanh nghiệp, hợp tác xã quy định điểm c khoản Điều 49 Luật này; +Từ bỏ quyền đòi nợ; +Chuyển khoản nợ khơng có bảo đảm thành nợ có bảo đảm có bảo đảm phần tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã 2.3 Gởi giấy đòi nợ lập danh sách chủ nợ, người mắc nợ: - Gởi giấy đòi nợ: Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày Tòa án nhân dân định mở thủ tục phá sản, chủ nợ phải gửi giấy đòi nợ cho Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Kèm theo giấy đòi nợ tài liệu, chứng chứng minh khoản nợ - Lập danh sách chủ nợ: Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày hết hạn gửi giấy đòi nợ, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản phải lập danh sách chủ nợ, thu thập tài liệu liên quan đến khoản nợ niêm yết công khai danh sách chủ nợ Danh sách chủ nợ phải ghi rõ tên, địa chỉ, quốc tịch, cước chủ nợ đại diện chủ nợ, số nợ chủ nợ, phân định rõ khoản nợ có bảo đảm, nợ khơng có bảo đảm, nợ đến hạn, nợ chưa đến hạn Danh sách chủ nợ phải niêm yết cơng khai trụ sở Tòa án nhân dân tiến hành thủ tục phá sản, trụ sở doanh nghiệp, hợp tác xã đăng Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp, Cổng thông tin điện tử Tòa án nhân dân phải gửi cho chủ nợ gửi giấy đòi nợ 10 ngày làm việc kể từ ngày niêm yết Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc thời hạn niêm yết, chủ nợ doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn có 19 Điều 45 Luật phá sản 2014 Quản tài viên cá nhân hành nghề quản lý, lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán trình giải phá sản 21 Doanh nghiệp quản lý, lý tài sản doanh nghiệp hành nghề quản lý, lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn q trình giải phá sản 20 34 quyền đề nghị Thẩm phán xem xét lại danh sách chủ nợ Trường hợp bất khả kháng có trở ngại khách quan thời gian có kiện bất khả kháng trở ngại khách quan khơng tính vào thời hạn Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn đề nghị xem xét lại, Thẩm phán phải xem xét, giải đề nghị, thấy đề nghị có sửa đổi, bổ sung vào danh sách chủ nợ - Lập danh sách người mắc nợ: Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản phải lập danh sách người mắc nợ doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán Danh sách người mắc nợ phải ghi rõ tên, địa chỉ, quốc tịch, cước người mắc nợ đại diện người mắc nợ, số nợ người mắc nợ, phân định rõ khoản nợ có bảo đảm, nợ khơng có bảo đảm, nợ đến hạn, nợ chưa đến hạn Trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày định mở thủ tục phá sản, danh sách người mắc nợ phải niêm yết công khai trụ sở Tòa án nhân dân tiến hành thủ tục phá sản, trụ sở doanh nghiệp, hợp tác xã phải gửi cho người mắc nợ 10 ngày làm việc kể từ ngày niêm yết Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc thời hạn niêm yết, người mắc nợ doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn có quyền đề nghị Thẩm phán xem xét lại danh sách người mắc nợ Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đề nghị xem xét lại, Thẩm phán phải xem xét, giải đề nghị, thấy đề nghị có sửa đổi, bổ sung vào danh sách người mắc nợ 2.4 Hội nghị chủ nợ 2.4.1 Thành phần tham gia Hội nghị chủ nợ a Những người có quyền tham gia Hội nghị chủ nợ - Chủ nợ có tên danh sách chủ nợ Chủ nợ uỷ quyền văn cho người khác tham gia Hội nghị chủ nợ người uỷ quyền có quyền, nghĩa vụ chủ nợ; - Đại diện cho người lao động, đại diện cơng đồn người lao động uỷ quyền; trường hợp đại diện cho người lao động, đại diện cơng đồn có quyền, nghĩa vụ chủ nợ; - Người bảo lãnh sau trả nợ thay cho doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán; trường hợp người bảo lãnh trở thành chủ nợ khơng có bảo đảm b Những người có nghĩa vụ tham gia hội nghị chủ nợ - Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản quy định Điều Luật phá sản 2014, chủ doanh nghiệp người đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn có nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ; trường hợp không 35 tham gia phải uỷ quyền văn cho người khác tham gia Hội nghị chủ nợ người uỷ quyền có quyền, nghĩa vụ người uỷ quyền Nếu người đại diện doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn cố ý vắng mặt khơng có lý đáng Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản có văn đề nghị Tòa án nhân dân xử lý theo quy định pháp luật 2.4.2 Thẩm quyền thời hạn triệu tập hội nghị chủ nợ - Chủ thể có thẩm quyền triệu tập hội nghị chủ nợ Thẩm phán phụ trách giải yêu cầu mở thủ tục phá sản - Thời hạn triệu tập tập Hội nghị chủ nợ 20 ngày kể từ ngày kết thúc việc kiểm kê tài sản việc kiểm kê tài sản kết thúc sau việc lập danh sách chủ nợ kể từ ngày kết thúc việc lập danh sách chủ nợ trường hợp việc kiểm kê tài sản kết thúc trước việc lập danh sách chủ nợ, trừ trường hợp tổ chức Hội nghị chủ nợ22 2.4.3 Điều kiện hợp lệ Hội nghị chủ nợ: a Để hội nghị chủ nợ hợp lệ phải có đủ điều kiện sau - Có số chủ nợ tham gia đại diện cho 51% tổng số nợ khơng có bảo đảm Chủ nợ khơng tham gia Hội nghị chủ nợ có ý kiến văn gửi cho Thẩm phán trước ngày tổ chức Hội nghị chủ nợ, coi chủ nợ tham gia Hội nghị chủ nợ - Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản phân công giải đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải tham gia Hội nghị chủ nợ b.Hoãn hội nghị chủ nợ Hội nghị chủ nợ hỗn khơng đáp ứng điều kiện để hội nghị chủ nợ hợp lệ Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày hoãn Hội nghị chủ nợ, Thẩm phán phải triệu tập lại Hội nghị chủ nợ Nếu hội nghị chủ nợ triệu tập lại không đủ điều kiện hợp lệ để tiến hành Thẩm phán lập biên định tuyên bố phá sản 2.4.4 Nội dung trình tự Hội nghị chủ nợ a Hội nghị chủ nợ tiến hành sau: - Thẩm phán phân công phụ trách khai mạc Hội nghị chủ nợ; - Hội nghị chủ nợ biểu thông qua việc cử Thư ký Hội nghị chủ nợ theo đề xuất Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản để ghi biên Hội nghị chủ nợ; 22 Những trường hợp tổ chức hội nghị chủ nợ quy định Điều 105 Luật phá sản 2014 36 - Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản báo cáo có mặt, vắng mặt người tham gia Hội nghị chủ nợ theo thơng báo triệu tập Tòa án nhân dân, lý vắng mặt kiểm tra cước người tham gia Hội nghị chủ nợ; - Thẩm phán thông báo với Hội nghị chủ nợ người tham gia Hội nghị chủ nợ nội dung việc giải đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; - Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thông báo cho Hội nghị chủ nợ tình hình kinh doanh, thực trạng tài doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán; kết kiểm kê tài sản, danh sách chủ nợ, danh sách người mắc nợ nội dung khác xét thấy cần thiết; - Chủ doanh nghiệp người đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã trình bày ý kiến nội dung Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thông báo cho Hội nghị, đề xuất phương án, giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, khả thời hạn toán nợ; - Chủ nợ người đại diện hợp pháp chủ nợ trình bày vấn đề cụ thể yêu cầu giải quyết, lý do, mục đích việc yêu cầu giải phá sản; - Người có liên quan người đại diện hợp pháp họ trình bày ý kiến vấn đề có liên quan đến quyền, nghĩa vụ họ việc giải yêu cầu mở thủ tục phá sản; Người làm chứng trình bày ý kiến; người giám định, đại diện quan thẩm định giá trình bày kết luận giám định, kết định giá; người thực biện pháp bổ trợ tư pháp khác giải thích vấn đề chưa rõ có mâu thuẫn; - Hội nghị chủ nợ thảo luận nội dung Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thông báo ý kiến người tham gia Hội nghị chủ nợ; - Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, người tham gia Hội nghị chủ nợ có quyền đề nghị Thẩm phán định thay người đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn; - Các chủ nợ có quyền thành lập Ban đại diện chủ nợ b Nghị hội nghị chủ nợ - Điều kiện thông qua nghị hội nghị chủ nợ: Nghị Hội nghị chủ nợ thơng qua có q nửa tổng số chủ nợ khơng có bảo đảm có mặt đại diện cho từ 65% tổng số nợ khơng có bảo đảm trở lên 37 biểu tán thành Nghị Hội nghị chủ nợ có hiệu lực ràng buộc tất chủ nợ - Kết luận nghị hội nghị chủ nợ: hội nghị chủ nợ đưa kết luận sau: +Đề nghị đình giải yêu cầu mở thủ tục phá sản + Đề nghị áp dụng biện pháp phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã; +Đề nghị tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 2.5 Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh: 2.5.1 Xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày Hội nghị chủ nợ thông qua nghị có nội dung áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán phải xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh gửi cho Thẩm phán, chủ nợ, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản cho ý kiến Chủ nợ, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản gửi ý kiến cho doanh nghiệp, hợp tác xã để hoàn thiện phương án phục hồi hoạt động kinh doanh báo cáo Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, chủ nợ, Ban đại diện chủ nợ (nếu có) 2.5.2 Nội dung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán phải nêu rõ biện pháp để phục hồi hoạt động kinh doanh huy động vốn, giảm nợ, hoãn nợ, thay đổi mặt hàng sản xuất, kinh doanh, đổi công nghệ sản xuất, tổ chức lại máy quản lý….; điều kiện, thời hạn kế hoạch tốn khoản nợ 2.5.3 Trình tự, nội dung, điều kiện thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã: - Triệu tập hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi: Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày định đưa phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán Hội nghị chủ nợ, Thẩm phán triệu tập Hội nghị chủ nợ để xem xét, thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh - Điều kiện hợp lệ hội nghị chủ nợ: Một là: Có số chủ nợ tham gia đại diện cho 51% số nợ khơng có bảo đảm Chủ nợ không tham gia Hội nghị chủ nợ có ý kiến văn gửi cho Thẩm phán trước ngày tổ chức Hội nghị chủ nợ, 38 ghi rõ ý kiến cụ thể việc thơng qua không thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã coi chủ nợ tham gia Hội nghị chủ nợ hai Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản phân công giải đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải tham gia Hội nghị chủ nợ - Thảo luận biểu thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh - Ra Nghị thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Hội nghị chủ nợ nghị thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh nửa tổng số chủ nợ bảo đảm có mặt đại diện cho từ 65% tổng số nợ khơng có bảo đảm trở lên biểu tán thành Trường hợp phương án phục hồi hoạt động kinh doanh có sử dụng tài sản bảo đảm phải quy định rõ thời gian sử dụng tài sản có bảo đảm, phương án xử lý tài sản bảo đảm phải chủ nợ có bảo đảm tài sản đồng ý Nghị Hội nghị chủ nợ có hiệu lực ràng buộc tất chủ nợ 2.5.4 Thời hạn thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Theo Nghị Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Nếu Hội nghị chủ nợ không xác định thời hạn thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn thời hạn thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh không 03 năm kể từ ngày Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh 2.5.5 Giám sát thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Sau Thẩm phán định công nhận nghị Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, chủ nợ giám sát hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã Sáu tháng lần, doanh nghiệp, hợp tác xã phải lập báo cáo tình hình thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã cho Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản có trách nhiệm báo cáo Thẩm phán thông báo cho chủ nợ 2.5.6 Sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Trong trình thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh, chủ nợ doanh nghiệp, hợp tác xã có quyền thoả thuận việc sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh 39 Thoả thuận việc sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã chấp nhận nửa tổng số chủ nợ khơng có bảo đảm có mặt đại diện cho từ 65% tổng số nợ bảo đảm trở lên biểu tán thành Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản gửi văn đề nghị Thẩm phán định công nhận thoả thuận sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã 2.6 Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản 2.6.1 Các trường hợp tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản a Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản theo thủ tục rút gọn - Khi người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, hợp tác xã người nộp đơn yêu cầu Chủ doanh nghiệp tư nhân, Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty cổ phần, Chủ tịch Hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, thành viên hợp danh công ty hợp danh doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn khơng tiền, tài sản khác để nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản23; - Sau thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn khơng tài sản để tốn chi phí phá sản b Quyết định tun bố phá sản Hội nghị chủ nợ không thành24 - Hội nghị chủ nợ hoãn lần triệu tập lại không đủ điều kiện để tiến hành hội nghị chủ nợ25 - Hội nghị chủ nợ không thông qua nghị đề nghị áp dụng biện pháp phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn26 - Hội nghị chủ nợ thơng qua phương án phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh bị hỗn lần khơng tổ chức lại hội nghị chủ nợ không thông qua phương án phục hồi sản xuất kinh doanh27 c Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản sau có Nghị Hội nghị chủ nợ28 23 Điều 105 Khoản Điều 106 25 Điều 80 Khoản 26 Điều 83 Khoản 27 Điều 91 Khoản 28 Điều 107 24 40 - Hội nghị chủ nợ thông qua nghị đề nghị tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản29 - Sau Hội nghị chủ nợ thơng qua nghị có nội dung áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh thuộc trường hợp sau Tòa án nhân dân định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản: + Doanh nghiệp, hợp tác xã không xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh thời hạn quy định +Hội nghị chủ nợ không thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã; +Doanh nghiệp, hợp tác xã không thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh 2.6.2 Nội dung định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản phải có nội dung chủ yếu sau:Ngày, tháng, năm; Tên Tòa án nhân dân; họ tên Thẩm phán phụ trách tiến hành thủ tục phá sản; Tên, địa doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản; Căn việc tuyên bố phá sản; Chấm dứt hoạt động doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản; đình giao dịch liên quan đến doanh nghiệp, hợp tác xã; chấm dứt thực nghĩa vụ tính lãi doanh nghiệp, hợp tác xã; giải hậu giao dịch bị đình chỉ; tuyên bố giao dịch vô hiệu giải hậu giao dịch vô hiệu; chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động, giải quyền lợi người lao động; Chấm dứt quyền hạn đại diện doanh nghiệp, hợp tác xã; Thanh lý tài sản bán đấu giá tài sản lại doanh nghiệp, hợp tác xã; Phương án phân chia giá trị tài sản trước sau tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã theo thứ tự phân chia tài sản, chuyển yêu cầu giải tranh chấp cho Tòa án nhân dân có thẩm quyền; Cấm đảm nhiệm chức vụ sau doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản 2.6.3 Xác định tài sản phân chia tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản 2.6.3.1 Xác định tài sản - Tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán gồm: a) Tài sản quyền tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã có thời điểm Tòa án nhân dân định mở thủ tục phá sản; b) Tài sản quyền tài sản có sau ngày Tòa án nhân dân định mở thủ tục phá sản; 29 Điều 83 Khoản điểm c 41 c) Giá trị tài sản bảo đảm vượt khoản nợ có bảo đảm mà doanh nghiệp, hợp tác xã phải toán cho chủ nợ có bảo đảm; d) Giá trị quyền sử dụng đất doanh nghiệp, hợp tác xã xác định theo quy định pháp luật đất đai; đ) Tài sản thu hồi từ hành vi cất giấu, tẩu tán tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã; e) Tài sản quyền tài sản có thu hồi từ giao dịch vô hiệu; g) Các tài sản khác theo quy định pháp luật - Tài sản doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh khả toán gồm: a) Tất tài sản liệt kê bên b) Tài sản chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh không trực tiếp dùng vào hoạt động kinh doanh; trường hợp chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh có tài sản thuộc sở hữu chung phần tài sản chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh chia theo quy định pháp luật dân quy định pháp luật có liên quan 2.6.3.2 Thứ tự phân chia tài sản Ttài sản doanh nghiệp, hợp tác xã phân chia theo thứ tự sau: a) Chi phí phá sản; b) Khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế người lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động thoả ước lao động tập thể ký kết; c) Khoản nợ phát sinh sau mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã; d) Nghĩa vụ tài Nhà nước; khoản nợ khơng có bảo đảm phải trả cho chủ nợ danh sách chủ nợ; khoản nợ có bảo đảm chưa toán giá trị tài sản bảo đảm khơng đủ tốn nợ Nếu giá trị tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã sau tốn đủ khoản mà phần lại thuộc về: a) Thành viên hợp tác xã, hợp tác xã thành viên; b) Chủ doanh nghiệp tư nhân; c) Chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên; d) Thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, cổ đông công ty cổ phần; 42 đ) Thành viên Công ty hợp danh Nếu giá trị tài sản khơng đủ để tốn theo quy định khoản Điều đối tượng thứ tự ưu tiên toán theo tỷ lệ phần trăm tương ứng với số nợ 43

Ngày đăng: 30/06/2018, 17:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có thẩm quyền giải quyết phá sản đối với doanh nghiệp đăng ký kinh doanh hoặc đăng ký doanh nghiệp, hợp tác xã đăng ký kinh doanh hoặc đăng ký hợp tác xã tại tỉnh đó và thuộc một trong các trường hợp sau:

  • a) Vụ việc phá sản có tài sản ở nước ngoài hoặc người tham gia thủ tục phá sản ở nước ngoài;

  • b) Doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán có chi nhánh, văn phòng đại diện ở nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khác nhau;

  • c) Doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán có bất động sản ở nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khác nhau;

  • - Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã có trụ sở chính tại huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh đó và không thuộc trường hợp thuộc thẩm quyền của tòa án nhân dân cấp tỉnh.

  • b.Người lao động, công đoàn cơ sở, công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở ở những nơi chưa thành lập công đoàn cơ sở có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày phải thực hiện nghĩa vụ trả lương, các khoản nợ khác đến hạn đối với người lao động mà doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán.

  • Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, Chánh án Tòa án nhân dân phân công một Thẩm phán hoặc Tổ Thẩm phán gồm 03 Thẩm phán giải quyết đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày được phân công, Thẩm phán sẽ xem xét đơn yêu cầu và ra một trong các quyết định sau:

  • + Nếu đơn yêu cầu hợp lệ, thẩm phán thông báo cho người nộp đơn yêu cầu nộp tiền tạm ứng chi phí phá sản trừ trường hợp không phải nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản.

  • +Nếu như đơn yêu cầu không có đủ nội dung theo quy định pháp luật thì Thẩm phán thông báo cho người nộp đơn sửa đổi, bổ sung đơn

  • + Chuyển đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cho Tòa án nhân dân có thẩm quyền nếu thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân khác;

  • - Chỉ định Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày ra quyết định mở thủ tục phá sản, Thẩm phán có trách nhiệm chỉ định Quản tài viên hoặc doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản.

  • - Những hoạt động của doanh nghiệp, hợp tác xã bị cấm sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản

  • - Lập danh sách chủ nợ: Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày hết hạn gửi giấy đòi nợ, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản phải lập danh sách chủ nợ, thu thập tài liệu liên quan đến khoản nợ và niêm yết công khai danh sách chủ nợ. Danh sách chủ nợ phải ghi rõ tên, địa chỉ, quốc tịch, căn cước của chủ nợ hoặc đại diện chủ nợ, số nợ của mỗi chủ nợ, trong đó phân định rõ khoản nợ có bảo đảm, nợ không có bảo đảm, nợ đến hạn, nợ chưa đến hạn. Danh sách chủ nợ phải được niêm yết công khai tại trụ sở Tòa án nhân dân tiến hành thủ tục phá sản, trụ sở chính của doanh nghiệp, hợp tác xã và đăng trên Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp, Cổng thông tin điện tử của Tòa án nhân dân và phải gửi cho chủ nợ đã gửi giấy đòi nợ trong 10 ngày làm việc kể từ ngày niêm yết. Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc thời hạn niêm yết, chủ nợ và doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán có quyền đề nghị Thẩm phán xem xét lại danh sách chủ nợ. Trường hợp bất khả kháng hoặc có trở ngại khách quan thì thời gian có sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan không tính vào thời hạn này. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đơn đề nghị xem xét lại, Thẩm phán phải xem xét, giải quyết đề nghị, nếu thấy đề nghị có căn cứ thì sửa đổi, bổ sung vào danh sách chủ nợ.

  • - Lập danh sách người mắc nợ: Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản phải lập danh sách những người mắc nợ doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán. Danh sách người mắc nợ phải ghi rõ tên, địa chỉ, quốc tịch, căn cước của người mắc nợ hoặc đại diện người mắc nợ, số nợ của mỗi người mắc nợ, trong đó phân định rõ khoản nợ có bảo đảm, nợ không có bảo đảm, nợ đến hạn, nợ chưa đến hạn. Trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày ra quyết định mở thủ tục phá sản, danh sách người mắc nợ phải được niêm yết công khai tại trụ sở Tòa án nhân dân tiến hành thủ tục phá sản, trụ sở chính của doanh nghiệp, hợp tác xã và phải gửi cho người mắc nợ trong 10 ngày làm việc kể từ ngày niêm yết. Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc thời hạn niêm yết, người mắc nợ và doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán có quyền đề nghị Thẩm phán xem xét lại danh sách người mắc nợ. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đề nghị xem xét lại, Thẩm phán phải xem xét, giải quyết đề nghị, nếu thấy đề nghị có căn cứ thì sửa đổi, bổ sung vào danh sách người mắc nợ.

  • 2.5.5 Giám sát thực hiện phương án phục hồi hoạt động kinh doanh

  • 2.5.6 Sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan