Một số biện pháp sử dụng ĐDDH trong việc hình thành các phép trừ trong phạm vi 10

11 762 3
Một số biện pháp sử dụng ĐDDH trong việc hình thành các phép trừ trong phạm vi 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Saựng kieỏn kinh nghieọm A. Phần mở đầu I. Lý DO CHọN Đề TàI: Do những đặc điểm về phát triển t duy của lứa tuổi tiểu học, dạy và học toán ở tiểu học phải là sự giáo dục toán học mang lại tri thức toán học đẳng cần thiết cho cuộc sống và phát triển phù hợp với lứa tuổi tiểu học đồng thời là giai đoạn chuẩn bị quan trọng cho thực hiện quá trình giáo dục toán học tiếp theo ở phổ thông. Môn Toán ở lớp 1 là cơ sở ban đầu cho việc học tập của học sinh trong cả quá trình học tập sau này của các em. ở học sinh lớp 1 các em đang chuyển dần từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học, nhận thức của các em còn mang tính trừu tợng và khái quát cao nên việc sử dụng trực quan sẽ giúp cho học sinh có chỗ dựa cho hoạt động t duy, bổ sung vốn hiểu biết để học sinh nắm đợc kiến thức và phát huy năng lực t duy cho các em . Việc dạy học cho học sinh các phép trừ trong phạm vi 10một trong những nội dung cơ bản, quan trọng trong chơng trình Toán 1. Đó cũng chính là cơ sở ban đầu giúp các em học tính toán ở các lớp học sau. Qua thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy rằng đồ dùng trực quan là phơng tiện không thể thiếu đợc trong mỗi tiết lên lớp , đặc biệt không thể thiếu trong việc dạy hình thành các phép toán ban đầu cho các em. Do đó tôi đã chọn đề tài: "Một số biện pháp sử dụng đồ dùng dạy và học trong việc hình thành các phép trừ trong phạm vi 10" II. Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn của chuyên đề. - Một số biện pháp về sử dụng đồ dùng dạy học trong việc hình thành cho học sinh các phép trừ trong phạm vi 10. III. đối tợng nghiên cứu - Học sinh lớp 1 2 trờng Tiểu học số 2 Đồng Sơn Giáo viên thực hiện: Lê Thị Thuý Hằng Trang 1 Saựng kieỏn kinh nghieọm - Nội dung, chơng trình toán 1: Hình thành các phép trừ trong phạm vi từ 3 đến 10. IV. phơng pháp nghiên cứu 1. Phơng pháp quan sát. 2. Phơng pháp khảo sát thực tế. 3. Phơng pháp thực nghiệm. 4. Phơng pháp thống kê phân loại. 5. Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm. Giáo viên thực hiện: Lê Thị Thuý Hằng Trang 2 Saựng kieỏn kinh nghieọm B. PHầN NộI DUNG I. cơ sở lý luận 1. Tri giác - Tri giác ở trẻ em lứa tuổi từ 6 đến 8 tuổi thờng gắn với hành động. Tri giác sự vật cầm, nắm, sờ, mó, trăm nghe không bằng một thấy, trăm thấy không bằng một làm. thế cái trực quan, cái rực rỡ, cái sinh động giúp các em tri giác tốt hơn. 2. Trí nhớ: Trí nhớ của học sinh tiểu học: Trí nhớ trực quan hình tợng, sở dĩ học sinh nhớ đợc một tài liệu nào đó là nhờ nguồn thông tin đến với các em từ 5 giác quan: Thị giác (nhìn), xúc giác (sờ, mó), vị giác (nếm), khứu giác (ngửi), thính giác (nghe). Muốn cho các em ghi nhớ tốt giảng dạy phải có trực quan. 3. Tởng tợng Tởng tợng của học sinh tiểu học giàu tính hiện thực trong dạy học ở tiểu học, giáo viên cần hình thành biểu tợng thông qua sự mô tả bằng lời nói, cử chỉ, điệu bộ của giáo viên trong các giờ lên lớp đợc xem là phơng tiện trực quan trong việc dạy học. 4. T duy T duy của học sinh tiểu học, ở các lớp đầu bậc học còn là t duy cụ thể, mang tính hình thức bằng cách dựa vào những đặc điểm trực quan của những đối tợng và hiện tợng cụ thể. Nhờ ảnh hởng của việc học tập học sinh tiểu học dần dần chuyển từ nhận thức các mặt bên trong những thuộc tính và dấu hiệu bản chất của hiện tợng vào t duy. Điều đó tạo khả năng khái quát. Khi khái quát hoá, học sinh tiểu học thờng quan tâm đến dấu hiệu trực quan. Do đó, đảm bảo tính trực quan trong dạy học là cần thiết. Tóm lại: Quá trình nhận thức của học sinh tiểu học cần đến phơng tiện trực quan, chính đặc điểm đó mà đã dùng dạy học đối với học sinh tiểu học đặc biệt là học sinh lớp 1 vô cùng quan trọng. Giáo viên thực hiện: Lê Thị Thuý Hằng Trang 3 Saựng kieỏn kinh nghieọm II. cơ sở thực tiễn Một số thuận lợi, khó khăn của học sinh trờng tiểu học số 2 Đồng Sơn: 1. Thuận lợi: - Học sinh lớp 1 mới đi học nên các em rất thích học và ham học. - Bộ đồ dùng toán lớp 1 đầy đủ, bộ đồ dùng của giáo viên và học sinh giống nhau nên khi sử dụng là rất thuận tiện. - Nhà trờng luôn đề cao sử dụng đồ dùng trực quan giờ dạy và tổ chức nhiều cuộc thi làm đồ dùng dạy học. - Trớc sự chỉ đạo của chuyên môn, trong tổ thờng xuyên cử giáo viên lên tiết khó để thống nhất quy trình cũng nh việc sử dụng đồ dùng cho hợp lý. - Sách giáo khoa Toán 1 đợc trình bày đẹp, rõ ràng, phân ra từng mảng kiến thức rõ rệt. Phần minh hoạ cho nội dung kiến thức có nhiều tranh ảnh sinh động, đẹp mắt. 2. Khó khăn: a. Giáo viên - Bộ đồ dùng của giáo viên lớp 1 bảng cài cha phát huy hiệu quả của đồ dùng. - Các mô hình, biểu tợng (Hình tròn, hình vuông, hĩnh chữ nhật .) đợc làm với từng cái một nên khi dạy với số lợng nhiều giáo viên phải thao tác lắp ghép nhiều lần mất thời gian. - Bộ đồ dùng Toán lớp 1 cha phong phú dẫn tới việc minh hoạ để hình thành kiến thức mới cha hấp dẫn. - Giáo viên ít tạo ra đồ dùng mới lạ phù hợp với lứa tuổi và bài dạy. - Giáo viên đôi lúc còn ngại sử dụng đồ dùng mất nhiều thời gian. b. Học sinh - Học sinh lớp 1 nhanh nhớ, mau quên, mải nghịch nên khi mở đồ dùng ra nhiều lúc các em cha tập trung làm theo yêu cầu của giáo viên. Giáo viên thực hiện: Lê Thị Thuý Hằng Trang 4 Saựng kieỏn kinh nghieọm - thời gian sử dụng đồ dùng trong tiết học nên các em lấy đồ dùng ra và thu vào phải nhanh nên gây mất trật tự, có em thao tác chậm ảnh hởng đến thời gian của giờ học. - Kiến thức thực tế của học sinh còn ít, nên ảnh hởng đến khả năng tiếp thu toán của học sinh. c. Phụ huynh - Sự quan tâm đến việc học tập của các em còn hạn chế, một số phụ huynh cha có phơng pháp hớng dẫn con em mình học tập ở nhà . III.THựC TRạNG Vào đầu tháng 9 tôi đã thực hiện dạy một số tiết toán khi cha đa đồ dùng vào dạy và khảo sát chất lợng. Kết quả nh sau: Lớp Sĩ số Kết quả tháng 9 Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 1 2 33 6 18,2% 10 30,3% 14 42,4% 3 9,1% Qua khảo sát, tôi thấy chất lợng học sinh đạt điểm khá giỏi còn thấp, vẫn còn học sinh đạt điểm yếu kém. Việc dạy các phép trừ trong phạm vi 10 đợc tiến hành bắt đầu từ bài "Phép trừ trong phạm vi 3" (tuần 9) đến bài "Phép trừ trong phạm vi 10" (tuần 15). Đó cũng chính là nội dung cơ bản giúp em học tốt các nội dung chơng trình toán 1.Vì vậy ,việc sử dụng đồ dùng dạy học trong việc hình thành các phép trừ trong phạm vi 10 có vai trò hết sức quan trọng. IV. Một số biện pháp sử dụng đồ dùng dạy học các phép trừ trong phạm vi 10. 1. Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho 1 tiết học - Trớc mỗi giờ dạy, giáo viên phải chuẩn bị cho tiết học đó. Đồ dùng chuẩn bị cho tiết học phải đợc ghi trong giáo án, ghi rõ đồ dùng cho giáo viên và học sinh. Giáo viên thực hiện: Lê Thị Thuý Hằng Trang 5 Saựng kieỏn kinh nghieọm - Cụ thể bài: "Phép trừ trong phạm vi 6". + Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên và học sinh: 6 thẻ hình tam giác, 6 thẻ hình tròn, 6 thẻ hình vuông. + Ngoài ra giáo viên còn chuẩn bị thêm bảng cài và tranh bài tập 4 phần a. 2. Nghiên cứu , tìm hiểu và sử dụng thành thạo đồ dùng đó Với mỗi loại đồ dùng dạy học đã chọn , trớc khi lên lớp ngời giáo viên phải có sự chuẩn bị chu đáo cụ thể là : nghiên cứu , tìm hiểu xem đồ dùng đó có thể sử dụng để dạy những bài nào và cách sử dụng nh thế nào để khai thác kiến thức của bài học một cách hiệu quả nhất. 3. Đồ dùng trực quan phù hợp với từng giai đoạn học tập của học sinh ở giai đoạn đầu năm lớp 1 các đồ dùng dạy học thờng là các vật thật (bông hoa, cái kéo, viên bi, .) các tranh ảnh về các vật gần gũi với cuộc sống của các em (con gà, ôtô, con thỏ, con mèo, quả táo, .) Đến cuối lớp 1 các em có thể sử dụng đồ dùng ở mức độ trừu tợng, khái quát hơn (que tính, bó que tính, hình trong, hình vuông, .) dụ: Bài phép trừ trong phạm vi 3 là bài đầu tiên học về phép trừ, giáo viên có thể cho học sinh quan sát cô thao tác bằng những bông hoa, quả cam hoặc giáo viên gọi học sinh lên để làm: Bạn Lan có 3 bông hoa (một học sinh cầm), bạn Lan cho bạn Hà 2 bông hoa (một học sinh khác cầm). Hỏi bạn Lan còn mấy bông hoa? Học sinh quan sát các bạn làm và sẽ nói ngay đợc phép tính: 3 - 2 = 1. Nhng sang đến bài: Phép trừ trong phạm vi 6 giáo viên và học sinh sử dụng đồ dùng ở mức độ khái quát hơn để hình thành phép tính (dựa vào các hình vuông, hình tam giác, hình tròn). 4. Sử dụng đúng lúc, đúng mức độ các đồ dùng học toán Khi hình thành các bảng trừ, giáo viên hớng dẫn học sinh sử dụng đồ dùng học tập để tìm ra kết quả các phép trừ (dạy bài mới). Nhng khi đã thuộc lòng bảng trừ thì cố gắng không dùng que tính, đốt ngón tay để làm tính mà nói ngay, viết ngay kết quả phép tính. Chỉ khi nào quên công thức tính thì mới sử dụng que tính, đốt ngón tay để hỗ trợ cho trí nhớ (luyện tập thực hành). Giáo viên thực hiện: Lê Thị Thuý Hằng Trang 6 Saựng kieỏn kinh nghieọm 5. Chuyển dần, chuyển kịp thời các phơng tiện trực quan từ dạng cụ thể sang dạng trừu tợng hơn Ngay ở giai đoạn phải sử dụng các đồ vật cụ thể (vật thực, vật tợng trng) cũng phải chuyển dần từ vật "cụ thể" sang vật "ít cụ thể" hơn. dụ 1 : Khi dạy về "Phép trừ trong phạm vi 4" lúc đầu giáo viên có thể cho học sinh trực quan. Bớc 1: Lấy 4 hình quả cam rồi cất đi 1 hình quả cam quả cam để đợc 3 hình quả cam. Bớc 2: Lấy 4 que tính rồi cất đi 3 que tính để có 1 que tính. Bớc 3: Lấy 4 chấm tròn, rồi cất đi 2 chấm tròn để đợc 2 chấm tròn. Từ 4 qủa cam đến 4 que tính rồi đến 4 chấm tròn đã có sự chuyển dần t vật cụ thể sang vật có tính trừu trợng hơn và điều quan trọng là học sinh nhận đợc "cái chung" của nhóm vật đó ban đầu là "bốn" (số lợng đều là 4). dụ 2: ở các phép trừ trong phạm vi 3, 4, 5 hình thành dựa vào các đồ vật, vật tợng trung gần gữi với học sinh (con gà, ôtô, quả táo, cái kéo, .) Nhng sang đến các phép trừ trong phạm vi 6, 7, 8, 9, 10 hình thành dựa vào các hình tam giác, hình tròn, hình vuông. 6. Thay đổi phơng pháp sử dụng đồ dùng một cách linh hoạt ,tránh nhàm chán Trong bài dạy "Phép trừ trong phạm vi 6" ở các phép tính đầu 6 -1 = 5 ; 6 - 5 =1 ; 6 - 2 = 4 hình thành từ đồ dùng, học sinh nêu bài toán và lập phép tính. Nhng đến phép tính 6 - 3 = 3 thì giáo viên có thể nâng cao hơn một mức là từ đồ dùng lập phép tính và nêu bài toán. Thay đổi nh vậy học sinh tránh nhàm chán và phát huy t duy toán học cho các em hơn. 7. Rèn kỹ năng sử dụng đồ dùng cho học sinh Điều quan trọng nhất là sử dụng đồ dùng dạy học: Giáo viên tổ chức, hớng dẫn cho học sinh hoạt động trên bộ đồ dùng của từng cá nhân. Từ các hoạt động có định hớng đó, học sinh tự mình phát hiện, tìm tòi đợc các kiến thức mới của môn Toán. Giáo viên thực hiện: Lê Thị Thuý Hằng Trang 7 Saựng kieỏn kinh nghieọm Chẳng hạn, trong bài "Phép trừ trong phạm vi 6" học sinh dới sự hớng dẫn của giáo viên, các em thao tác lấy, xếp các hình theo yêu cầu của giáo viên. Lấy 6 hình tam giác (đính lên bảng), cất đi 1 hình tam giác(giáo viên lấy cất đi) . Hỏi còn mấy hình tam giác? Ngoài ra khi sử dụng bộ đồ dùng giáo viên rèn cho học sinh ý thức giữ gìn, sắp xếp bộ đồ dùng nhanh nhẹn và ngăn nắp, làm theo hiệu lệnh và ký hiệu (giáo viên ghi Đ thì học sinh lấy đồ dùng, giáo viên xoá Đ thì học sinh phải cất ngay đồ dùng). 8. Tìm thêm những đồ dùng phụ trở để tiết học thêm sinh động hoặc chọn các trò chơi để củng cố kiến thức khắc sâu bài. dụ : Dạy bài "Phép trừ trong phạm vi 6" ở bài 4 phần a viết phép tính thích hợp giáo viên có thể hình vẽ các con chim để học sinh nêu bài toán cho học sinh, tạo hứng thú cho học sinh trong học tập. Ngoài ra, sau mỗi bài giáo viên có thể tổ chức cho học sinh trò chơi củng cố (bằng bộ đồ dùng toán của học sinh). - Lập phép tính (học sinh sử dụng các số dấu lập phép tính theo yêu cầu của giáo viên). - Cài kết quả (giáo viên nêu phép tính, học sinh thi cài kết quả nhanh). V. KếT QUả Đợc sự chỉ đạo sát sao của ban giám hiệu, chuyên môn của nhà trờng về sử dụng đồ dùng dạy học , cùng với sự chỉ đạo trực tiếp của tổ nhóm chuyên môn, đặc biệt với lòng say mê, ham học hỏi, tìm tòi, sự nỗ lực của ngời giáo viên, việc sử dụng đồ dùng dạy học trong việc hình thành các phép trừ trong phạm vi 10 qua thực tế giảng dạy đã thu đợc kết quả rất khả quan. Sau đây là kết quả cụ thể: Lớp Sĩ số Kết quả tháng 11 Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 1 2 33 12 36,4% 14 42,4% 7 21,2% Giáo viên thực hiện: Lê Thị Thuý Hằng Trang 8 Saựng kieỏn kinh nghieọm Qua bảng thống kê cho thấy kết quả môn Toán tháng 11 năm 2008 - 2009 tăng lên rõ rệt. Tháng 11 không còn học sinh có điểm yếu kém, số lợng học sinh có điểm khá tăng 12,1%, điểm giỏi tăng 18,2% so với kết quả tháng 9. Với kết quả trên càng khẳng định về sử dụng đồ dùng dạy và học trong hình thành "Các phép trừ trong phạm vi 10" là việc làm cần thiết để góp phần nâng cao chất lợng dạy và học môn Toán. c. PHầN KếT LUậN Qua thực tế giảng dạy, bản thân tôi nhận thấy: Nếu tiết học toán có đồ dùng giảng dạy, mà những đồ dùng đó chính xác, đẹp, hấp dẫn, sử dụng hợp lý thì hiệu quả bài dạy rất cao. Học sinh rất hứng thú, không khí lớp học sôi nổi, kiến thức cơ bản nắm vững và đặc biệt kỹ năng làm toán và giải toán thành thạo.Việc sử dụng Giáo viên thực hiện: Lê Thị Thuý Hằng Trang 9 Saựng kieỏn kinh nghieọm đồ dùng dạy học càng quan trọng hơn khi hình thành các phép toán ban đầu cho các em. Để sử dụng đồ dùng dạy học "Các phép trừ trong phạm vi 10" ngời giáo viên cần phải: - Giáo viên phải soạn bài trớc khi lên lớp, có thời gian phân bố cho các hoạt động. - Xác định nội dung kiến thức cần hình thành. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng (cả giáo viên và học sinh). - Tổ chức cho học sinh những thao tác thực sự bằng tay trên các đồ vật. - Đồ dùng trực quan phải phù hợp với từng giai đoạn của học sinh. - Rèn kỹ năng sử dụng đồ dùng cho học sinh. - Ngời giáo viên phải sáng tạo thêm những đồ dùng phụ trợ hoặc tổ chức các trò chơi để củng cố kiến thức, khắc sâu nội dung bài. Bên cạnh đó ngời giáo viên cần phải trang bị cho mình những kiến thức sâu, rộng, thờng xuyên cập nhật thông tin, chủ động sáng tạo trong giảng dạy và hơn hết lòng yêu nghề, mến trẻ. Trên đây là những biện pháp tôi đã làm về việc "Sử dụng đồ dùng dạy học trong việc hình thành các phép trừ trong phạm vi 10" ở môn Toán lớp 1. Bài sáng kiến kinh nghiệm có nhiều yếu tố chủ quan nên sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự góp ý nhiệt tình của các cấp lãnh đạo, của các bạn đồng nghiệp để bài sáng kiến có hiệu quả hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Đồng Sơn, ngày 12 tháng 3 năm 2009 Hội đồng khoa học Ngời viết trờng tiểu học số 2 đồng sơn (Xét duyệt) Lê Thị Thuý Hằng Giáo viên thực hiện: Lê Thị Thuý Hằng Trang 10 [...]... Saựng kieỏn kinh nghieọm TàI LIệU THAM KHảO 1.Phơng pháp dạy học Toán ở tiểu học -NXB Giáo dục 2.Nâng cao vi c dạy Toán ở lớp 1 -NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 3.Hỏi và đáp dạy Toán lớp 1 -NXB Giáo dục 4 .Sử dụng đồ dùng dạy học trong dạy Toán ở tiểu học -NXB Giáo dục 5.Sách giáo khoa Toán 1 -NXB Giáo dục 6.Sách giáo vi n Toán 1 -NXB Giáo dục Giáo vi n thực hiện: Lê Thị Thuý Hằng Trang 11 . thiếu trong vi c dạy hình thành các phép toán ban đầu cho các em. Do đó tôi đã chọn đề tài: " ;Một số biện pháp sử dụng đồ dùng dạy và học trong vi c hình. đến các phép trừ trong phạm vi 6, 7, 8, 9, 10 hình thành dựa vào các hình tam giác, hình tròn, hình vuông. 6. Thay đổi phơng pháp sử dụng đồ dùng một cách

Ngày đăng: 07/08/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan