Thiết kế vi mạch tương tự UIT LAB4 Ứng dụng của Opamp thực hiện trên LTSpice

14 489 1
Thiết kế vi mạch tương tự  UIT  LAB4  Ứng dụng của Opamp thực hiện trên LTSpice

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế vi mạch tương tự UIT LAB4 Ứng dụng của Opamp thực hiện trên LTSpice Lab thứ ba trong bộ 5 bài lab thiết kế vi mạch tương tự Hướng dẫn Ks. Ngô Hiếu Trường Khoa Kỹ thuật máy tính Đại học Công nghệ thông tin

Hình 11 Schematic mạch so sánh với đầu vào AC Hình 12 Waveform mạch so sánh Hình 13 Mạch cơng đảo với đầu vào AC 10 Hình 14 Waveform mạch cộng đảo 10 Hình 15 Mạch khuếch đại vi sai với đầu vào AC 11 Hình 16 Waveform mạch khuếch đại vi sai 11 Hình 17 Mạch vi phân với đầu vào AC 12 Hình 18 Waveform mạch vi phân 12 Hình 19 Schematic mạch tích phân với đầu vào AC 13 Hình 20 Waveform mạch tích phân 13 Hình 21 Schematic mạch trigger smith 14 Hình 22 Waveform mạch trigger smith 14 3|Page Mạch khuếch đại không đảo 1.1 Spice code OpAmp LTSpice Hình Code spice OpAmp Hình Schematic OpAmp 4|Page 1.2 Vẽ schematic phân tích waveform 1.2.1 Đầu vào DC Hình Schematic mạch khuếch đại khơng đảo với đầu vào DC Hình Waveform mạch khuếch đại khơng đảo Trong waveform, tín hiệu màu xanh V+, tín hiệu xanh dương Vout Dựa vào cơng thức, ta có 𝑉𝑜𝑢𝑡 = 𝑉𝑖𝑛 (1 + 𝑅2 𝑅1 ) = + (1 + 2) = 3𝑉 Theo công thức waveform, ta thấy tín hiệu đo giống với kết tính tốn 5|Page 1.2.2 Đầu vào AC Hình Schematic mạch khuếch đại khơng đảo với đầu vào AC Hình Waveform mạch khuếch đại không đảo 6|Page Mạch khuếch đại đảo Hình Schematic mạch khuếch đại đảo với đầu vào AC Hình Waveform mạch khuếch đại đảo Dựa theo cơng thức, ta tính Vout = –2*Vin So sánh với waveform, kết luận mạch khuếch đại hoạt động 7|Page Mạch buffer Hình Schematic mạch buffer với đầu vào AC Hình 10 Waveform mạch buffer Trong hình waveform, dễ dàng thấy đầu vào đầu hoàn toàn giống Mạch thực chức buffer 8|Page Mạch so sánh Hình 11 Schematic mạch so sánh với đầu vào AC Hình 12 Waveform mạch so sánh Trong hình, V+ (xanh dương) lớn V- đầu Vout (xanh lá) cho giá trị VDD Ngược lại, cho giá trị VSS Đúng với chức cần có 9|Page Mạch cộng đảo Hình 13 Mạch cơng đảo với đầu vào AC Hình 14 Waveform mạch cộng đảo Theo tính tốn cơng thức, lúc tín hiệu đầu vào đạt cực đại Ta có 𝑉𝑜𝑢𝑡 = −100𝐾 ( + + ) = −3𝑉 100𝐾 200𝐾 300𝐾 Dễ thấy tín hiệu output (tín hiệu xanh nhạt) hồn tồn khớp với tính tốn Mạch 10 | P a g e Mạch khuếch đại vi sai Hình 15 Mạch khuếch đại vi sai với đầu vào AC Hình 16 Waveform mạch khuếch đại vi sai Ta có Vout = V2 – V1 Trong đó, Vout có màu xanh lá, V1 có màu xanh dương, V2 có màu đỏ Tại thời điểm V1 = 1V, V2 = –2V Vout = –2 – = –3 V Dễ dàng đưa kết luận mạch 11 | P a g e Mạch vi phân Hình 17 Mạch vi phân với đầu vào AC Hình 18 Waveform mạch vi phân 12 | P a g e Mạch tích phân Hình 19 Schematic mạch tích phân với đầu vào AC Hình 20 Waveform mạch tích phân 13 | P a g e Mạch trigger smith Hình 21 Schematic mạch trigger smith Hình 22 Waveform mạch trigger smith Mạch có đầu vào dạng sóng sin, đầu sóng vng trigger vị trí Vr = 1V 14 | P a g e

Ngày đăng: 30/06/2018, 12:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan